Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy học ở trường đại học y tế công cộng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (451.05 KB, 17 trang )

Đại học quốc gia Hà nội
Tr-ờng đại học giáo dục

Lê hoàng đức

CC BIN PHP TNG CNG QUN Lí HOT NG
DY HC TRNG I HC Y T CễNG CNG

Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục

Chuyờn ngnh: Qun lý giỏo dc
Mã số: 60 14 05

Hng dn khoa hc: TS. Nguyễn Trng Hu

Hà Nội - 2009


Lời cảm ơn
Với lòng biết ơn sâu sắc của một ng-ời học trò, tác giả xin chân thành
cám ơn tới các Ban chủ nhiệm Khoa S- phạm Đại học Quốc gia Hà Nội, cùng
với các thầy cô giáo trong và ngoài Khoa S- phạm đã tận tình giảng dạy, chỉ
bảo, giúp đỡ tôi hoàn thành khoá học và luận văn này.
Tác giả cũng xin chân thành cám ơn tới Ban Giám hiệu, các phòng, bộ
môn, các đồng nghiệp, các em sinh viên của tr-ờng Đại học Y tế Công Cộng,
cùng gia đình, bạn bè, các anh chị lớp thạc sỹ Quản lý Giáo dục khoá 6 đã tạo
mọi điều kiện thuận lợi cho tôi học tập và tốt nghiệp khoá học này.
Xin đặc biệt tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Trọng Hậu đã hết
lòng giúp đỡ, h-ớng dẫn khoa học tác giả trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song luận văn vẫn không tránh khỏi có
những thiếu sót. Tác giả mong nhận đ-ợc những ý kiến đóng góp để luận văn


đ-ợc hoàn thiện hơn.
Hà Nội tháng 5 năm 2009
Tác giả

Lê Hoàng Đức


Danh mục chữ viết tắt
Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

1.

CBQL

Cán bộ quản lý

2.

CBQLYT

Cán bộ quản lý y tế

3.

GV

Giảng viên


4.

NCKH

Nghiên cứu khoa học

5.

QL

Quản lý

6.

SV

Sinh viên

7.

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

8.

YTCC

Y tế Công cộng



Mục lục
Mở Đầu
1. Lý do chọn đề tài .. .1
2. Mục đích nghiên cứu ..3
3. Khách thể và đối t-ợng nghiên cứu ....3
4. Giả thuyết khoa học ........3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu .....3
6. Phạm vi nghiên cứu ....3
7. Ph-ơng pháp nghiên cứu ....3
8. Cấu trúc luận văn ....4
Chng 1: C S Lí LUN CA QUN Lí HOT NG DY HC
TRNG I HC
1.1. S lc lch s nghiờn cu vn ..5
1.2. Nhng khỏi nim c bn ca ti .....6
1.2.1. Qun lý .....6
1.2.2. Chức năng cơ bản của quản lý .............8
1.2.3. Quản lý giáo dục....... .11
1.2.4. Khái niệm quản lý nhà tr-ờng .....13
1.2.5. Khái niệm dạy học ..........15
1.2.6. Quản lý hoạt động dạy học .17
1.3. Quản lý hoạt động dạy học ở tr-ờng đại học ...............17
1.3.1. Những vấn đề chung về giáo dục đại học ...17
1.3.1.1. Mục tiêu giáo dục đại học ................................................................... 17
1.3.1.2. Yêu cầu về nội dung, ph-ơng pháp giáo dục ở tr-ờng đại họ......... .....18
1.3.1.3. Nhiệm vụ và trách nhiệm của giảng viên .............................................20
1.3.1.4. Nhiệm vụ và quyền hạn của sinh viên ................................................. 20
1.3.2. Nội dung quản lý hoạt động dạy học ở tr-ờng đại học ...........................21
1.3.2.1. Quản lý việc xây dựng ch-ơng trình chi tiết .......................................21



1.3.2.2. Quản lý, chỉ đạo xây dựng giáo trình, bài giảng .................................22
1.3.2.3. Quản lý việc bồi d-ỡng trình độ chuyên môn, nghiệp vụ s- phạm cho
giảng viên ..........................................................................................................22
1.3.2.4. Quản lý việc đổi mới ph-ơng pháp dạy học .........................................23
1.3.2.5. Quản lý hoạt động học tập của sinh viên .............................................24
1.3.2.6. Quản lý tổ chức việc kiểm tra, thi và đánh giá .....................................25
1.3.2.7. Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học........ 26
1.4. Tổ chức có hiệu quả các nội dung quản lý hoạt động dạy học ở tr-ờng
đại học .............................................................................................................26
1.4.1. Quản lý việc thực hiện ch-ơng trình ......................................................26
1.4.2. Quản lý việc lên lớp của GV ...................................................................27
1.4.3. Quản lý sinh hoạt chuyên môn của GV .................................................28
1.4.4. Xây dựng nề nếp học tập đối với SV ......................................................28
1.4.5. Kiểm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch dạy học ở tr-ờng đại học ..........29
1.5. Các yếu tố ảnh h-ởng đến các biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở
tr-ờng đại học ...................................................................................................30
1.5.1. Các yếu tố chủ quan ................................................................................30
1.5.1.1 Năng lực ng-ời quản lý .........................................................................30
1.5.1.2. Đội ngũ GV ..........................................................................................30
1.5.1.3. Tập thể SV ............................................................................................30
1.5.2. Các yếu tố khách quan ... 31
1.5.2.1. Chủ tr-ơng, chế độ chính sách của Đảng và Nhà n-ớc ........................31
1.5.2.2. Ph-ơng tiện điều kiện dạy học .............................................................31
Ch-ơng 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy
học ở tr-ờng Đại học Y tế Công cộng
2.1. Đặc điểm hoạt động đào tạo ở tr-ờng Đại học Y tế Công cộng ........32
2.1.1. Lịch sử ra đời và phát triển của tr-ờng Đại học Y tế Công cộng... 32
2.1.2. Đặc điểm đối t-ợng đào tạo của tr-ờng Đại học Y tế Công cộng .. ...34
2.1.3. Mục tiêu đào tạo của tr-ờng Đại học Y tế Công cộng ...35

2.1.4. Tổ chức bộ máy quản lý của tr-ờng Đại học Y tế Công cộng ...36
2.2. Thực trạng hoạt động dạy học ở tr-ờng Đại học Y tế Công cộng .............38


2.2.1. Thực trạng hoạt động giảng dạy của giảng viên ........38
2.2.1.1. Thực trạng hoạt động giảng dạy của giảng viên .........38
2.2.1.2 Thực trạng trình độ chuyên môn và nghiệp vụ s- phạm của
giảng viên ..43
2.2.2. Thực trạng hoạt động học tập của SV ........45
2.2.3. Thực trạng CSVC trang thiết bị ..... 47
2.3. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở tr-ờng Đại học YTCC ...48
2.3.1. Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên ....48
2.3.1.1. Quản lý việc lập kế hoạch và thực hiện ch-ơng trình giảng dạy
của GV ......................................48
2.3.1.2. Quản lý việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp của giảng viên .......... 51
2.3.1.3. Quản lý giờ lên lớp của GV ........ 52
2.3.1.4. Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của SV .....54
2.3.1.5. Quản lý hồ sơ chuyên môn của giảng viên ......... 56
2.3.2. Quản lý hoạt động học tập của sinh viên ....... 58
2.3.3. Quản lý CSVC, trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học ..........60
2.4. Nhận xét chung .........62
Ch-ơng 3: Các biện pháp Quản lý hoạt động dạy học ở
tr-ờng đại học y tế công cộng
3.1. Cơ sở và nguyên tắc để xây dựng các biện pháp quản lý hoạt động dạy học .. 63
3.1.1 Các cơ sở xây dựng các biện pháp quản lý hoạt động dạy học ................63
3.1.2. Các nguyên tắc xây dựng các biện pháp quản lý hoạt động dạy học ......64
3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở tr-ờng đại học Y tế Công cộng ...65
3.2.1. Nhóm biện pháp quản lý hoạt động dạy của giảng viên .........................65
3.2.1.1. Mục đích ..............................................................................................65
3.2.1.2. Nội dung và cách thực hiện các biện pháp ..65

3.2.2. Nhóm biện pháp quản lý hoạt động học tập của SV ..............................70
3.2.2.1. Mục đích ..............................................................................................70
3.2.2.2. Nội dung và cách thực hiện các biện pháp ..70


3.2.3. Nhóm biện pháp hỗ trợ ...........................................................................75
3.2.3.1. Mục đích ..............................................................................................75
3.2.3.2. Nội dung và cách thực hiện các biện pháp ......75
3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp ................................................................77
3.5. Khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi và tính hiệu quả của các biện
pháp77
KếT LUậN Và Khuyến nghị ....82
1. Kết luận.... 82
2. Khuyến nghị 83
Tài liệu tham khảo..84
PHụ LụC


Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang là một xu thế phát
triển khách quan. Điều đó đặt sự nghiệp hiện đại hoá, công nghiệp hoá của đất
n-ớc ta nói chung, sự nghiệp giáo dục- đào tạo của chúng ta nói riêng tr-ớc
những thời cơ và thách thức không nhỏ.
Tất cả các quốc gia, từ những n-ớc phát triển đến những n-ớc đang phát triển
và các n-ớc kém phát triển đều nhận thức đ-ợc vai trò và vị trí hàng đầu của giáo
dục, đều phải đổi mới giáo dục một cách năng động hơn, hiệu quả trực tiếp hơn
những nhu cầu của sự hội nhập quốc tế và phát triển kinh tế- xã hội của đất n-ớc.
Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n-ớc đặt ra nhiệm vụ cho ngành
giáo dục - đào tạo là phải đào tạo ra con ng-ời có sức khỏe, có đạo đức, có tri thức

và trình độ chuyên sâu, có năng lực học tập th-ờng xuyên và học tập suốt đời, năng
động, sáng tạo để thực hiện tốt công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã
hội chủ nghĩa.
Cùng với Khoa học - Công nghệ, Giáo dục và Đào tạo đ-ợc Đảng và Nhà
n-ớc ta đặc biệt chú trọng, đề cao là quốc sách hàng đầu. Phát triển nguồn nhân
lực là nhiệm vụ hàng đầu, là khâu đột phá trong chiến l-ợc phát triển kinh tế xã hội và chiến l-ợc phát triển giáo dục đào tạo ở n-ớc ta trong thời kỳ công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc.
Bồi d-ỡng, giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ phát triển toàn diện về nhân cách
để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc luôn luôn là nhiệm vụ vô cùng quan trọng của
đất n-ớc. Mục tiêu của giáo dục đại học đã đ-ợc xác định là đào tạo những
chuyên gia có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ đất n-ớc, có kiến
thức sâu rộng và năng lực thực hành nghề nghiệp t-ơng xứng với trình độ đ-ợc
đào tạo, có sức khỏe, đáp ứng đ-ợc yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Vì thế
rất cần có sự quan tâm và đầu t- thích đáng của Đảng và Nhà n-ớc cho sự
nghiệp giáo dục đại học.
Tr-ờng Đại học Y tế Công cộng là một tr-ờng mới đ-ợc thành lập
(2001). Với nhiệm vụ đào tạo ra các cán bộ Y tế Công cộng có chất l-ợng, nhà


tr-ờng luôn quan tâm đến chất l-ợng đào tạo, đặc biệt là chất l-ợng đào tạo cử
nhân Y tế Công cộng. Do nhu cầu đào tạo của tr-ờng ngày một tăng, mặc dù
nhà tr-ờng đã cố gắng rất nhiều trong đổi mới họat động dạy học nh-ng bên
cạnh đó cũng gặp phải một số bất cập trong quản lý giáo dục đào tạo nh-:
- Trình độ, năng lực chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ quản lý, nhất là
đội ngũ giáo viên ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu đổi mới nâng cao chất l-ợng giáo
dục.
- Cơ sở vật chất xuống cấp và trong tình trạng chắp vá, sửa chữa, sử dụng
tạm thời; các trang thiết bị, ph-ơng tiện dạy học hiện đại còn hạn chế, ch-a thực
sự phát huy tối đa sự năng động, sáng tạo trong giảng dạy của giáo viên và học
tập của sinh viên

- Cơ chế, chính sách, biện pháp tổ chức họat động dạy học do ảnh h-ởng
ít nhiều của thời kỳ bao cấp vẫn còn sức ỳ, ảnh h-ởng không nhỏ tới nhận thức,
lề lối làm việc, học tập của cán bộ và của sinh viên
- Do điều kiện khác nhau của sinh viên dẫn đến sức học của sinh viên
trong tr-ờng cũng còn nhiều khác biệt và hạn chế. Những sinh viên đến từ các
thành phố lớn có điều kiện học tập tốt hơn, những sinh viên đến từ nông thôn do
điều kiện còn khó khăn nên thời gian dành cho việc học tập không nhiều dẫn tới
kết quả học tập ch-a đ-ợc nh- mong đợi. Tình trạng học đối phó còn tồn tại
trong một bộ phận không nhỏ sinh viên của tr-ờng.
Xuất phát việc học tập, nghiên cứu lý luận về khoa học quản lý giáo dục,
từ thực tiễn công tác, tác giả thấy sự cần thiết của việc nghiên cứu thực trạng
công tác quản lý hoạt động dạy - học của tr-ờng đại học Y tế Công cộng nhằm
rút ra những kinh nghiệm để góp phần đề ra các biện pháp quản lý hoạt động
dạy học một cách đồng bộ, có tính khả thi cao, để vừa phù hợp với xu thế phát
triển của xã hội, vừa đáp ứng đ-ợc mục tiêu giáo dục - đào tạo mà Bộ Y tế đặt
ra đối với nhà tr-ờng.
Lựa chọn và nghiên cứu đề tài: Các biện pháp tăng c-ờng quản lý
hoạt động dạy học ở tr-ờng Đại học Y tế Công cộng tác giả mong muốn


xây dựng đ-ợc các biện pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả quản lý hoạt
động dạy học ở tr-ờng Đại học Y tế Công cộng.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý hoạt động dạy học ở
tr-ờng Đại học Y tế Công cộng, đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động
dạy học nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động dạy học ở tr-ờng Đại học Y tế
Công cộng.
3. Khách thể và đối t-ợng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: Quản lý hoạt động dạy học ở tr-ờng Đại học Y
tế Công cộng

- Đối t-ợng nghiên cứu: Các biện pháp tăng c-ờng quản lý hoạt động dạy
học ở tr-ờng Đại học Y tế Công cộng.
4. Giả thuyết khoa học
Hiện nay công tác quản lý hoạt động dạy học ở tr-ờng Đại học Y tế
Công cộng ch-a toàn diện và đồng bộ; điều này ảnh h-ởng tới việc thực hiện
các mục tiêu giáo dục - đào tạo của nhà tr-ờng. Nếu áp dụng đ-ợc những biện
pháp quản lý phù hợp hơn sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động dạy học,
đáp ứng đ-ợc yêu cầu của mục tiêu đào tạo ở tr-ờng Đại học Y tế Công cộng.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài.
- Đánh giá, khảo sát thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học của
tr-ờng Đại học Y tế Công cộng.
- Đề xuất một số biện pháp tăng c-ờng quản lý hoạt động dạy học ở
tr-ờng Đại học Y tế Công cộng.
6. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học ở tr-ờng Đại học Y tế Công cộng
từ năm 2002 đến nay.
7. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Sử dụng phối hợp các ph-ơng pháp:


- Các ph-ơng pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp
và hệ thống các Văn kiện, Nghị quyết của Đảng, các văn bản quy định của Nhà
n-ớc và của ngành Giáo dục và Đào tạo; các tài liệu lý luận về quản lý, quản lý
giáo dục và các tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu
- Các ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn:
+ Sử dụng các ph-ơng pháp điều tra bằng phiếu hỏi, phỏng vấn với giảng
viên, cán bộ quản lý, sinh viên để thu thập thông tin về thực trạng quản lý hoạt
động dạy học ở tr-ờng Đại học Y tế Công cộng.
+ Ph-ơng pháp quan sát: Tiến hành quan sát hoạt động dạy học của giáo

viên và sinh viên.
+ Ph-ơng pháp chuyên gia: Trao đổi, phỏng vấn, tr-ng cầu ý kiến cán bộ
quản lý nhà tr-ờng, tổ tr-ởng chuyên môn, giáo viên, sinh viên, chuyên gia có
nhiều kinh nghiệm trong quản lý giáo dục.
+ Ph-ơng pháp tổng kết kinh nghiệm quản lý giáo dục.
- Ph-ơng pháp bổ trợ:
+ Phân tích xử lý số liệu: dùng ph-ơng pháp thống kê để xử lý những số
liệu thu đ-ợc từ khảo sát thực trạng quản lý hoạt động dạy học.
8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị và tài liệu tham khảo, nội
dung luận văn gồm 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận của quản lý hoạt động dạy học ở tr-ờng đại học
Ch-ơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở tr-ờng Đại học Y tế Công
cộng
Ch-ơng 3: Các biện pháp tăng c-ờng quản lý hoạt động dạy học ở tr-ờng Đại học Y
tế Công cộng


Chng I: C S Lí LUN CA QUN Lí HOT NG DY HC
ở tr-ờng đại học
1.1. S lc lch s vấn đề nghiên cứu
T khi ginh c c lp Giỏo dc v o to luụn c ng v Nh
nc c bit chỳ trng phỏt trin, cao l quc sỏch hng u.Phỏt trin
ngun nhõn lc l nhim v hng u, l khõu t phỏ trong chin lc phỏt
trin kinh t - xó hi v l chin lc phỏt trin giỏo dc o to nc ta
trong thi kỡ cụng nghip húa, hin i húa t nc. i hi ng ton quc
ln th IX ó ra nh hng Phỏt trin v nõng cao cht lng o to i
hc, Tip tc nõng cao cht lng giỏo dc ton din, i mi ni dung,
phng phỏp dy hc, h thng trng lp v h thng qun lý giỏo dc, thc
hin chun húa, hin i húa, xó hi húa

Trong qun lý giỏo dc, ó cú rt nhiu cỏc cụng trỡnh nghiờn cu v các
biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm nõng cao cht lng giỏo dc o
to nh-: Nguyn Cnh Ton, Lê Đức Ngọc... Ngoi ra cũn cú cỏc lun vn thc
s nghiờn cu v qun lý hot ng dy hc.
Trong quỏ trỡnh giỏo dc, hot ng dy hc l hot ụng trng tõm, quyt
nh s thnh cụng ca quỏ trỡnh giỏo dc. Qun lý hot ng dy hc l mt
nhim v quan trng ca mt nh nh trng núi riờng v ca ngnh giỏo dc
núi chung. Mc dự ó cú nhiu cụng trỡnh nghiờn cu v qun lý hot ng dy
hc nh ó núi trờn, song qun lý hot ng dy hc trng i hc Y t
Cụng cng dự ó c quan tõm nhng mới chỉ có luận văn của Nguyễn Bá
Học nghiên cứu về các biện pháp quản lý hoạt động tự học ngoại ngữ của sinh
viên tại tr-ờng mà ch-a có mt cụng trỡnh nghiờn cu no về các biện pháp
quản lý hoạt động dạy học. Vỡ vy trong lun vn ny, vn dng cỏc kin thc
ó lnh hi c trong quỏ trỡnh hc chuyờn ngnh qun lý giỏo dc tỏc gi s
tp trung nghiờn cu thc trng qun lý hot ng dy hc ca trng i hc
Y t Cụng cng, t ú ra mt s bin phỏp qun lý hot ng dy hc nhm


nõng cao cht lng giỏo dc o to i ng cỏn b y t cụng cng ca nh
trng.
1.2. Nhng khỏi nim c bn ca ti
1.2.1. Qun lý
Quản lý là một chức năng lao động - xã hội bắt nguồn từ tính chất xã hội
của lao động.
Ngay từ khi con ng-ời bắt đầu hình thành nhóm, đã biết phối hợp các nỗ
lực cá nhân để thực hiện mục tiêu duy trì sự sống. Từ khi xuất hiện nền sản xuất
xã hôi, nhu cầu phối hợp các hoạt động riêng lẻ càng tăng lên. Bất cứ một tổ
chức, một lĩnh vực nào, từ sự hoạt động của nền kinh tế quốc dân, của một
doanh nghiệp, một đơn vị hành chính sự nghiệp... đến một tập thể nhỏ nh- tổ
chuyên môn, tổ sản xuất, bao giờ cũng có hai phân hệ : Ng-ời quản lý và đối

t-ợng đ-ợc quản lý. Sự cần thiết của quản lý trong một tập thể lao động đ-ợc
K.Marx viết : "Tất cả mọi lao động trực tiếp hay lao động chung nào tiến hành
trên quy mô t-ơng đối lớn, thì ít nhiều cũng đều cần đến một sự chỉ đạo để điều
hoà những hoạt động cá nhân và thực hiện những chức năng chung, phát sinh từ
vận động của toàn bộ cơ thể sản xuất khác với sự vận động của những cơ quan
độc lập của nó. Một ng-ời độc tấu vĩ cầm riêng lẻ tự mình điều khiển lấy mình,
còn một dàn nhạc thì cần phải có nhạc tr-ởng "(K.Marx và Ăng Ghen-toàn tập,
tập 23 trang 34-NXB Chính trị quốc gia).
Nh- vậy K.Marx đã thấy đ-ợc đ-ợc bản chất quản lý là một hoạt động
lao động để điều khiển lao động, một hoạt động tất yếu vô cùng quan trọng
trong quá trình phát triển của xã hội loài ng-ời. Quản lý đã trở thành một hoạt
động phổ biến, mọi nơi, mọi lúc, mọi lĩnh vực, mọi cấp độ và có liên quan đến
mọi ng-ời. Đó là một loại hoạt động xã hội bắt nguồn từ tính chất cộng đồng
dựa trên sự phân công và hợp tác để làm một công việc nhằm đạt một mục tiêu
chung.
Quản lý là một khái niệm rộng bao gồm nhiều lĩnh vực, các nhà kinh tế
thiên về quản lý nền sản xuất xã hội, các nhà điều khiển học thiên về quan điểm
hệ thống. Cho nên khi đ-a các định nghĩa về quản lý, các tác giả th-ờng gắn với


các loại hình quản lý cụ thể hoặc phụ thuộc nhiều vào lĩnh vực hoạt động hay
nghiên cứu của mình.
F.W Taylor (1856 - 1915) cho rằng: Mỗi loại công việc dù nhỏ nhất đều
phải chuyên môn hoá và phải quản lý chặt chẽ. Quản lý là nghệ thuật biết rõ
ràng, chính xác cái gì cần làm và làm cái đó nh- thế nào bằng ph-ơng pháp tốt
nhất và rẻ nhất
H. Koontz (Mỹ): Quản lý là một hoạt động thiết yếu, nó đảm bảo sự
phối hợp những nỗ lực của cá nhân nhằm đạt đ-ợc mục đích của nhóm (tổ
chức). Mục đích của mọi nhà quản lý là hình thành môi tr-ờng mà trong đó con
ng-ời có thể đạt đ-ợc các mục đích của mình với thời gian, tiền bạc, vật chất và

sự bất mãn cá nhân ít nhất
Theo Hà Sĩ Hồ : "Quản lý là một quá trình tác động có định h-ớng có
chủ đích, có tổ chức, lựa chọn trong số các tác động có thể có, dựa trên các
thông tin về tình trạng của đối t-ợng và môi tr-ờng, nhằm giữ cho sự vận hành
của đối t-ợng đ-ợc ổn định và làm cho nó phát triển tới mục đích đã định".[15 Tr20]
Theo Nguyễn Ngọc Quang: "Quản lý là tác động có mục đích có kế
hoạch của chủ thể quản lý đến tập thể những ng-ời lao động (nói chung là
khách thể quản lý) nhằm thực hiện đ-ợc những mục tiêu dự kiến."[26 -Tr35]
Quản lý là sự tác động liên tục có tổ chức, có định h-ớng của chủ thể
quản lý về các mặt văn hoá, chính trị, kinh tế, xã hội bằng một hệ thống luật lệ,
các chính sách, các nguyên tắc, các ph-ơng pháp và các biện pháp cụ thể nhằm
tạo ra môi tr-ờng và điều kiện cho sự phát triển của đối t-ợng.
Theo Hà Thế Ngữ và Đặng Vũ Hoạt: Quản lý là một quá trình định
h-ớng, quá trình có mục tiêu; quản lý là một hệ thống là quá trình tác động đến
hệ thống nhằm đạt đ-ợc mục tiêu nhất định. Những mục tiêu này đặc tr-ng cho
trạng thái mới của hệ thống mà người quản lý mong muốn (25 - Tr28).
Theo tác giả Đặng Quốc Bảo: Bản chất của hoạt động QL nhằm làm cho
hệ thống vận hành theo mục tiêu đặt ra và tiến đến các trạng thái có tính chất
lượng mới


Quản lý = quản + lý
+ Quản là chăm sóc, giữ gìn sự ổn định
+ Lý là sửa sang, sắp xếp, đổi mới phát triển
Vậy: Quản lý = ổn định + phát triển
Theo tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc: Hoạt đông quản
lý là tác động có định h-ớng, có chủ đích của chủ thể quản lý (ng-ời quản lý)
đến khách thể quản lý (ng-ời bị quản lý) trong một tổ chức nhằm làm cho tổ
chức vận hành và đạt được mục đích của tổ chức
Từ các cách định nghĩa trên ta thấy: Quản lý dù nhìn ở góc độ nào thì nó

cũng là quá trình tác động gây ảnh h-ởng của chủ thể QL đến khách thể QL nhằm
đạt mục tiêu chung. Quá trình tác động này đ-ợc vận hành trong một môi tr-ờng
xác định.
Quản lý thông qua quy trình kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra.
Nh- vậy, khái niệm QL th-ờng đ-ợc hiểu nh- sau:
Quản lý là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý đến khách thể quản
lý nhằm đạt đ-ợc mục tiêu chung.
1.2.2. Chức năng của quản lý
Chức năng quản lý là hình thái biểu hiện sự tác động có mục đích của chủ
thể quản lý đến đối t-ợng quản lý. Mặc dù có nhiều quan điểm khác nhau về
việc phân chia các chức năng của quản lý nh- quan điểm của Henri Fayol, quan
điểm của Afanaxiep v.v, song hoạt động quản lý có 4 chức năng cơ bản và quan
hệ chặt chẽ với nhau là: kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra.
- Kế hoạch hóa: Đây là chức năng đầu tiên trong các chức năng quản lý giúp
chủ thể tiếp cận mục tiêu một cách hợp lý và khoa học. Kế hoạch hóa bao gồm
việc xây dựng mục tiêu, ch-ơng trình hành động và quyết định cách thức,
ph-ơng tiện cần thiết trong một thời gian nhất định của một hệ thống quản lý để
đạt đ-ợc mục tiêu. Kế hoạch hóa giúp nhà quản lý có cái nhìn tổng thể, toàn
diện từ đó thấy đ-ợc hoạt động t-ơng tác giữa các bộ phận. Việc lập kế hoạch
cho phép lựa chọn những ph-ơng án tối -u, tiết kiệm nguồn lực, tạo hiệu quả
họat động cho toàn bộ tổ chức và có khả năng ứng phó với sự thay đổi. Mặt
khác, nó còn tạo điều kiện dễ dàng cho việc kiểm tra. Nhà quản lý thông qua kế
hoạch có thể nhìn thấy t-ơng lai, có thể điều chỉnh các


Tài liệu tham khảo
1. Đặng Quốc Bảo. Quản lý và quản lý nhà tr-ờng. Bài giảng lớp cao học
2006
2. Các Mác, Ăng ghen toàn tập -1993. NXB chính trị quốc gia 1993
3. Nguyễn Quốc Chí. Cơ sở lý luận quản lý giáo dục. Bài giảng lớp cao

học 2006
4. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Quản lý đội ngũ. ĐHQG Hà
Nội - 2003
5. Nguyễn Đức Chính. Kiểm định chất l-ợng trong giáo dục đại học. Nhà
xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội 2002
6. Luật giáo dục. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2006
7. Vũ Cao Đàm. Ph-ơng pháp luận nghiên cứu Khoa học. Nhà xuất bản
Chính trị Quốc gia - 1998
8. Trần Khánh Đức. Quản lý và kiểm định chất l-ợng đào tạo nhân lực
theo ISO & TQM. Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội - 2004
9. Điều lệ tr-ờng đại học (ban hành kèm theo quyết định số 153/2003/QĐ
- TTg ngày 30 - 7 2003)
10.Giáo dục đại học. NXB Giáo dục - 1998
11.Phạm Minh Hạc. Phát triển giáo dục phát triển con ng-ời phục vụ
phát triển xã hội - kinh tế. NXB Khoa học xã hội -1996
12.Phạm Minh Hạc. Một số vấn đề về quản lý giáo dục. NXB giáo dục 1998.
13.Đặng Xuân Hải. Vai trò xã hội trong quản lý giáo dục. Bài giảng lớp
cao học 2006
14. Harold Koontz Cyril Odonnell Heinz Weirich. Những vấn đề
cốt yếu của quản lý. NXB Khoa học kỹ thuật 1998
15.Đặng Vũ Hoạt Hà Thị Đức. Lý luận dạy học Đại học. NXB Đại học
S- phạm - 2004


16.Hà Sĩ Hồ. Những bài giảng về quản lý tr-ờng học, NXB giáo dục 1998
17.Kỷ yếu tr-ờng Đại học Y tế Công cộng 2005
18.Đặng Bá Lãm. Giáo dục Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ 21,
chiến l-ợc phát triển. NXB Giáo dục Hà Nội - 2003
19.Đặng Bá Lãm. Quản lý Nhà n-ớc về giáo dục- Lý luận và thực tiễn.
NXB Giáo dục - 2005

20.Đặng Bá Lãm - Trần Khánh Đức. Phát triển nhân lực, công nghệ ở
n-ớc ta trong thời kỳ hiện đại hoá - công nghiệp hoá. NXB Giáo dục2002
21. Luật giáo dục 2005
22.Trần Hữu Luyến. Vấn đề, giải pháp trong quản lý đào tạo đại học.
Tạp chí giáo dục 2003
23.Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Quản lý nguồn nhân lực. Bài giảng lớp cao học
2006
24.Lê Đức Ngọc. Giáo dục Đại học Ph-ơng pháp dạy và học. NXB Đại
học Quốc gia Hà Nội 2005
25.Hà Thế Ngữ. Tuyển tập giáo dục học - một số vấn đề lý luận và thực
tiễn. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội - 2001
26.Nguyễn Ngọc Quang - 1989. Những khái niệm cơ bản về Quản lý Giáo
dục. Tr-ờng CBQL, Hà Nội
27.Tr-ờng Đại học Y tế Công cộng - 2002. Quy chế về tổ chức đào tạo,
kiểm tra, thi và công nhận tốt nghiệp đại học hệ chính quy
28.Tr-ờng Đại học Y tế Công cộng - 2003. Quy chế công tác quản lý
sinh viên
29.Phạm Viết V-ợng. Giáo dục học. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2000



×