Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Mô hình quản lý trường trung học phổ thông chuyên đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.84 KB, 18 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN BC DNG

MÔ HìNH QUảN Lý
TR-ờng trung học phổ thông chuyên
đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện

LUN N TIN S QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI - 2009


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN BC DNG

MÔ HìNH QUảN Lý
TR-ờng trung học phổ thông chuyên
đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện

Chuyên ngành : Quản lý gi¸o dơc
M· sè : 62.14.05.01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN Lí GIO DC

NGƯời h-ớng dẫn khoa học
1. Pgs.ts Nguyễn Thị Mỹ Lộc
2. Pgs.ts Nguyễn Văn Lê



H NI - 2009


MỤC LỤC
Trang

MỞ ĐẦU

1

1. Lý do chọn đề tài …………………………………………………….

1

2. Mục đích nghiên cứu …………………………………………………

3

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ………………………………….

4

4. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết khoa học …………………………..

4

5. Nhiệm vụ nghiên cứu ………………………………………………..

4


6. Giới hạn nghiên cứu …………………………………………………

5

7. Phương pháp nghiên cứu …………………………………………….

5

8. Luận điểm bảo vệ ……………………………………………………

6

9. Đóng góp mới của đề tài ……………………………………………..

6

10. Cấu trúc của luận án ………………………………………………..

7

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TRƢỜNG THPT
CHUYÊN

8

1.1. Tổng quan về lịch sử nghiên cứu vấn đề …………………………

8


1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài …………………………………

8

1.1.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam ………………………………….

9

1.2. Một số khái niệm cơ bản …………………………………………

14

1.2.1. Mơ hình ………………………………………………………….

14

1.2.2. Quản lí ……………………………………………………………

17

1.2.3. Mơ hình quản lí ………………………………………………….

20

1.2.4. Quản lí giáo dục ………………………………………………….

23

1.2.5. Giáo dục toàn diện ……………………………………………….


24

1.2.6. Năng khiếu và học sinh năng khiếu ………………………………

26

1.3. Triết lý giáo dục và các đặc trƣng của trƣờng THPT chuyên ….

27

1.3.1. Chất lượng nhân lực và yêu cầu giáo dục toàn diện ……………..

27

1.3.2. Mục tiêu giáo dục và hệ mục tiêu giáo dục ………………………

30

1.3.3. Giáo dục THPT chuyên theo tiếp cận của triết lý giáo dục tinh hoa
và giáo dục đại chúng ……………………………………………………

1

31


1.3.4. Giáo dục THPT chuyên theo tiếp cận lý thuyết học tập …………

34


1.4. Cơ sở lý luận về nhà trƣờng và các mơ hình quản lí nhà trƣờng

37

1.4.1. Đặc trưng tổ chức nhà trường và quản lí nhà trường theo mục tiêu

37

1.4.2. Các mơ hình quản lí nhà trường …………………………………

42

1.5. Đặc thù mơ hình quản lí trƣờng THPT chun và định hƣớng
đảm bảo mục tiêu giáo dục toàn diện ………………………………..

47

1.5.1. Tính phổ biến và tính đặc thù trong mơ hình quản lí trường Trung
học Phổ thơng chun ………………………………………………….

47

1.5.2. Mơ hình quản lí trường Trung học Phổ thơng chun đáp ứng mục
tiêu giáo dục toàn diện …………………………………………………

48

Kết luận chƣơng 1 …………………………………………………….

53


Chƣơng 2: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ THỰC TRẠNG HỆ
THỐNG TRƢỜNG THPT CHUYÊN Ở VIỆT NAM ……………….

54

2.1. Kinh nghiệm quốc tế về đào tạo học sinh năng khiếu và quản lí
trƣờng THPT chuyên ………………………………………………….

54

2.1.1 Kinh nghiệm của Mỹ ……………………………………………..

54

2.1.2. Kinh nghiệm của Đức ……………………………………………

55

2.1.3. Kinh nghiệm của Singapore ……………………………………..

57

2.1.4. Kinh nghiệm của Nhật ……………………………………………

58

2.1.5. Kinh nghiệm của Hàn Quốc ………………………………………

59


2.1.6. Kinh nghiệm của Trung Quốc ……………………………………

60

2.2. Thực trạng hệ thống các trƣờng THPT chuyên ở Việt Nam ……

62

2.2.1. Mạng lưới các trường THPT chuyên ở Việt Nam ……………….

62

2.2.2. Mục tiêu, nội dung, chương trình và phương pháp giáo dục ở
trường THPT chun …………………………………………………..

64

2.2.3. Cơ cấu tổ chức và mơ hình quản lí trường THPT chuyên ………

65

2.2.4. Vài nét về trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa – Cơ sở triển
khai thực nghiệm ……………………………………………………….

69

2.3. Kết quả khảo sát thực tiễn các hoạt động của các trƣờng Trung
học Phổ thông chuyên …………………………………………………


2

71


2.3.1. Khái quát về phương pháp điều tra ………………………………

71

2.3.2. Kết quả điều tra và đánh giá các hoạt động tại các trường Trung
học Phổ thông chuyên ………………………………………………….

72

2.4. Thực trạng công tác quản lí thực hiện mục tiêu giáo dục ở
trƣờng THPT chuyên ………………………………………………….

100

2.4.1. Về bộ máy quản lý điều hành ……………………………………

100

2.4.2. Về quản lí các hoạt động của nhà trường ………………………..

104

2.5. Đánh giá chung ……………………………………………………

110


2.5.1. Điểm mạnh ……………………………………………………….

111

2.5.2. Điểm yếu ………………………………………………………….

111

2.5.3. Cơ hội …………………………………………………………….

112

2.5.4. Những thách thức …………………………………………………

113

Kết luận chƣơng 2 ………………………………………………………

114

Chƣơng 3: MƠ HÌNH QUẢN LÍ VÀ CÁC GIẢI PHÁP TRIỂN
KHAI MƠ HÌNH QUẢN LÍ TRƢỜNG THPT CHUN ĐÁP ỨNG
MỤC TIÊU GIÁO DỤC TOÀN DIỆN ………………………………..

116

3.1. Định hƣớng phát triển và quản lí trƣờng THPT chuyên ………..

116


3.1.1. Mục tiêu cụ thể đến năm 2020 …………………………………..

117

3.1.2. Các chương trình quản lí để thực hiện mục tiêu …………………

118

3.2. Các nguyên tắc đề xuất mơ hình và các giải pháp ………………

119

3.2.1. Ngun tắc đảm bảo tính mục đích ………………………………

119

3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống ………………………………

120

3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả, thiết thực và cụ thể …………

121

3.2.4. Các nguyên tắc khác ……………………………………………..

121

3.3. Mơ hình quản lí trƣờng THPT chun đáp ứng mục tiêu giáo

dục toàn diện …………………………………………………………..

122

3.3.1. Cơ cấu tổ chức và thành phần mơ hình …………………………..

123

3.3.2. Cơ chế, phương thức triển khai, phối hợp điều hành và quản lí
trường THPT chun ……………………………………………………
3.4. Các giải pháp triển khai mơ hình quản lí trƣờng THPT chun

3

131


đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện …………………………………

133

3.4.1. Giải pháp 1 ……………………………………………………….

133

3.4.2. Giải pháp 2 ………………………………………………………

135

3.4.3. Giải pháp 3 ………………………………………………………


139

3.5. Mối quan hệ giữa các giải pháp ………………………………….

148

3.6. Thử nghiệm mơ hình và các giải pháp ……………………………

149

3.6.1. Trưng cầu ý kiến về các giải pháp ……………………………….

149

3.6.2. Thử nghiệm các giải pháp ……………………………………….

154

Kết luận chƣơng 3 …………………………………………………….

161

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

162

DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ

165


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

167

PHỤ LỤC

173

4


DANH MỤC CÁC BẢNG

STT

Tên bảng

Trang

1

Bảng 1.1 : Đặc điểm và các mơ hình quản lí ……………………..

21

2

Bảng 2.1: Quy mơ học sinh THPT chuyên trong toàn quốc ……..


63

3

Bảng 2.2: Kết quả giáo dục của trường THPT chuyên TĐN ……..

70

4

Bảng 2.3: Nhận thức của các đối tượng về học sinh trường chuyên

74

5

Bảng 2.4 : Tỷ lệ học sinh có chỉ số IQ và CQ trên trung bình : IQ>100 và
CQ > 100, (đạt chuẩn vào trường THPT đào tạo tài năng) ……………....

77

6

Bảng 2.5 : Thang điểm xác định kết quả trác nghiệm …………….

78

7

Bảng 2.6a : Kết quả IQ chung …………………………………….


79

8

Bảng 2.6b : Kết quả EQ của học sinh các trường tham gia khảo sát

80

9

Bảng 2.7 : Sự hiểu biết về mục tiêu nhà trường ………………….

81

10

Bảng 2.8 : Về chương trình nội dung của trường THPT chuyên ….

83

11

Bảng 2.9 : Cơ sở vật chất và kinh phí trường chuyên …………….

88

12

Bảng 2.10 : So sánh mức độ tương quan giữa các yếu tố …………


91

Bảng 2.11 : Những hạn chế khó khăn trong hoạt động rèn luyện đạo
13

đức, học tập chuyên môn, tham gia các hoạt động xã hội của các học
sinh trường THPT chuyên ………………………………………..

93

Bảng 2.12 : Các yếu tố ảnh hưởng, tác động đến hoạt động rèn luyện đạo
14

đức, học tập chuyên môn, tham gia các hoạt động xã hội của học sinh các
trường THPT chun hiện nay nhìn từ góc độ học sinh ………………..

15

95

Bảng 2.13 : Đánh giá chung về công tác giáo dục toàn diện ở nhà
trường THPT chuyên hiện nay …………………………………….

99

Bảng 3.1 : Mức độ đồng ý về các biện pháp cần thực hiện để góp phần
16

nâng cao hiệu quả quản lí học sinh và nâng cao chất lượng hoạt động

rèn luyện học tập và hoạt động văn hóa – xã hội của học sinh trường
THPT chun nhìn từ góc độ học sinh ………………………………..

153

17

Bảng 3.2 : Phân phối tần số điểm kiểm tra của 2 nhóm sau thử nghiệm ….

156

18

Bảng 3.3 : Kết quả kiểm tra nhận thức của 2 nhóm sau thử nghiệm ……..

156

5


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ
STT

Tên hình vẽ, sơ đồ, đồ thị

Trang

1

Hình 1.1 : Mơ hình đào tạo cử nhân sư phạm ………………….


14

2

Hình 1.2 : Các chức năng của quản lí …………………………..

18

3

Hình 1.3 : Khung tổng hợp các mơ hình quản lí ……………….

22

4

Hình 1.4 : Những nhân tố của chất lượng nhân lực …………….

28

5

Hình 1.5 : Hệ mục tiêu giáo dục …………………………………

32

6

Hình 1.6 : Mối quan hệ tác động qua lại giữa nhà trường và xã hội


41

7

Hình 1.7 : Quản lí theo mục tiêu ………………………………..

41

8

Hình 1.8 : Sơ đồ mối liên hệ giữa các yếu tố cấu thành …………

43

9

Hình 1.9 : Mơ hình CIMO (Unesco – 2000) …………………..

47

10

Hình 1.10 : Mơ hình quản lí dựa trên nhà trường và theo mục
tiêu giáo dục tồn diện ……………………………..

11

48


Hình 1.11 : Mơ hình quản lí dựa trên nhà trường và theo mục
tiêu giáo dục toàn diện ………………………………

12

Đồ thị 2.1: Đồ thị đánh giá chung của giáo viên về các hoạt động liên quan

13

Đồ thị 2.2 : Đồ thị đánh giá về mức độ hài lịng của bản thân

50
90

giáo viên khi cơng tác ở trường THPT chuyên …………………

90

14

Đồ thị 2.3 : Biểu đồ thể hiện kết quả đánh giá của các giáo viên

92

15

Hình 2.1 : Những hạn chế khó khăn trong hoạt động rèn luyện
đạo đức, học tập chuyên môn, tham gia các hoạt động xã hội của
các học sinh trường THPT chuyên …………………………….


16

94

Đồ thị 2.4 : Đánh giá chung về công tác giáo dục toàn diện ở nhà
trường THPT chuyên. …………………………………………..

6

99


17

Đồ thị 2.5 : Đánh giá về hiệu lực thực thi các nội dung về nhiệm
vụ và quyền hạn của nhà trường nói chung và trường THPT
chuyên nói riêng trong thời gian vừa qua theo điều 58 – Luật
Giáo dục ……………………………………………………….

18

109

Hình 3.1 : Mơ hình quản lí trường THPT chun bảo đảm mục
tiêu giáo dục tồn diện ………………………………………….

122

19


Hình 3.2 : Mơ hình tổ chức nhà trường theo cấu trúc - chức năng

124

20

Hình 3.3 : Biểu diễn mối quan hệ giữa các giải pháp ………….

149

21

Đồ thị 3.1 : Ý kiến đánh giá về tính cấp thiết của các giải pháp
hồn thiện cơng tác quản lí các trường THPT chun nhằm đảm
bảo giáo dục toàn diện ………………………………………….

150

22

Đồ thị 3.2 : Kết quả đánh giá về tính khả thi của tất cả các biện pháp ..

152

23

Hình 3.4 : Mức độ đồng ý của các biện pháp trong tổng tỷ lệ 100%

154


24

Đồ thị 3.3 : Tần suất kết quả kiểm tra thử nghiệm ……………..

157

7


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Lịch sử phát triển nhân loại cho thấy, thời nào cũng có người tài và người
tài thời nào cũng có vai trị to lớn trong những bước phát triển nhất định của xã hội.
Vì thế, từ thời cổ xưa, xã hội đã có những cách nhận dạng cũng như đào tạo tài
năng, trọng dụng nhân tài để phục vụ cho lợi ích và sự phát triển của xã hội đó.
Bước vào thế kỷ XXI, với sự phát triển nhanh chóng về khoa học – công nghệ và
kinh tế - xã hội. Chất lượng nguồn nhân lực đang trở thành sức mạnh quan trọng có
ý nghĩa quyết định sự phát triển của mỗi quốc gia. Việc tìm kiếm tích cực những
thanh thiếu niên có năng lực tư duy và phẩm chất nhân cách nổi trội để đào tạo họ
trở thành những tài năng phục vụ cho sự phát triển của Quốc gia hiện đang là quốc
sách của các nước phát triển cũng như các nước đang phát triển trên toàn cầu.
Xu thế phát triển kinh tế xã hội nói trên quy định xu hướng phát triển của giáo
dục. Giáo dục ngày càng thể hiện rõ vai trò của một phương thức đặc biệt tạo sự công
bằng cho sự phát triển của con người và tạo sự sàng lọc đối với sự phát triển đó. Mục
đích của giáo dục là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài. Trong
một chừng mực nhất định, nhân tài được coi là sản phẩm của giáo dục, của sự sàng
lọc mà giáo dục thực hiện đối với sự phát triển cá nhân
1.2. Để phát huy vai trị của giáo dục trong giai đoạn cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nước, Hội nghị lần thứ IV Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
khóa VII (tháng 1 – 1993) đã ra Nghị quyết về “tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và

đào tạo”, nêu rõ bốn quan điểm chỉ đạo của Đảng, trong đó có quan điểm thứ hai trực
tiếp đề cập đến việc “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” [36, tr 71].
Văn kiện Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương khóa IX (về phương
hướng, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp tập trung thực hiện từ nay đến Đại hội X của
Đảng) có viết: “Bộ Chính trị ra Nghị quyết về cơng tác quy hoạch cán bộ, trong đó
cần nhấn mạnh việc phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng tài năng”
[37, tr 148]. Đầu năm 2004, chính phủ đã cho triển khai dự án Nhà nước “thí điểm
đào tạo nguồn nhân lực tài năng phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” do
Đại học Quốc gia Hà Nội chủ trì dưới sự chỉ đạo trực tiếp của chính phủ.
Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X nêu rõ về giáo dục và đào tạo,
khoa học và công nghệ cần “tạo được chuyển biến cơ bản về phát triển giáo dục và đào

8


tạo”. Đổi mới tư duy giáo dục một cách nhất quán, từ mục tiêu, chương trình, nội
dung, phương pháp đến cơ cấu và hệ thống tổ chức, cơ chế quản lí để tạo được
chuyển biến cơ bản và tồn diện của nền giáo dục nước nhà, tiếp cận với trình độ
giáo dục của khu vực và thế giới, ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng
dạy và học, đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, nâng cao chất
lượng đội ngũ giáo viên và tăng cường cơ sở vật chất của nhà trường, phát huy khả
năng sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh…
1.3. Hệ thống các trường phổ thông chuyên ở nước ta đã hình thành và phát
triển từ những thập niên 60 của Thế kỷ 20. Trong quá trình phát triển và hội nhập
quốc tế các các trường THPT chuyên ở nước ta đã có những đóng góp to lớn vào sự
nghiệp giáo dục và đào tạo. Một số trường đã trở thành cơ sở đào tạo phổ thơng có
chất lượng cao phục vụ sự nghiệp nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng
nhân tài và đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện như Luật Giáo dục năm 2005 đã
chỉ rõ: “Mục tiêu giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố và phát
triển những kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thơng và

có những hiểu biết thơng thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện phát
huy năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng,
trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động” [70, tr 76].
Sự nghiệp đổi mới giáo dục nói chung và đổi mới giáo dục phổ thơng nói riêng đã
và đang đặt ra nhiều thách thức về chất lượng và hiệu quả giáo dục địi hỏi phải có các
giải pháp cấp bách trong đó khâu đột phá là đổi mới quản lí giáo dục ở phạm vi toàn bộ
hệ thống giáo dục cũng như ở phạm vi nhà trường nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng
giáo dục toàn diện của nhà trường đặc biệt là loại hình trường THPT chuyên.
Tuy nhiên, hiện nay cịn có nhiều quan niệm lệch lạc trong nhận thức về vấn đề
phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng nhân tài, cũng như thiếu mơ hình quản lí hiệu quả với
hệ thống giải pháp quản lí cần thiết nên hệ thống trường đào tạo học sinh năng khiếu
(trường chuyên) đã bộc lộ nhiều bất cập; chưa có chính sách Quốc gia đầu tư phù
hợp, các trường chuyên còn phụ thuộc vào địa phương. Mơ hình quản lý trường
THPT chun chưa được khẳng định. Dạy và học nặng về các môn chuyên, lĩnh vực
chuyên chưa được xác định, chưa quan tâm phát triển toàn diện khiến cho học sinh
các trường chuyên, yếu về kỹ năng sống, thể lực hạn chế, tinh thần mệt mỏi .
Các trường chuyên, năng khiếu hiện nay đang giảng dạy theo các chương trình,
nội dung tự soạn dựa trên chương trình, nội dung của mơn chun theo hướng dẫn
9


của Bộ Giáo dục; chương trình được nâng cao thêm những kiến thức Đại học tùy
trình độ và năng lực của giáo viên chuẩn và tiêu chí tuyển lựa học sinh của các trường
chuyên hiện nay không giống nhau, điều này là tùy thuộc quan niệm của từng trường,
từng địa phương. Có trường quan niệm học sinh vào trường chuyên là những học sinh
năng khiếu, có trường chỉ tuyển những học sinh giỏi và coi học sinh có năng khiếu
chỉ mới là điều kiện cần chứ chưa đủ. Học sinh có năng khiếu nhưng khơng chăm học
cũng khơng trở thành học sinh giỏi, đôi khi xem là học sinh cá biệt. Nói chung, đến
nay các trường chuyên trong cả nước về cơ bản vẫn tuyển học sinh vào trường mình
chỉ qua mỗi một phương thức, đó là qua một kỳ thi tuyển bằng các đề thi khó (nhiều

lúc phiến diện) nên việc tuyển lựa chưa chính xác và cịn bỏ sót nhiều học sinh có
năng khiếu cao thực sự, trong khi lại đưa nhiều học sinh có trí tuệ bình thường vào
trường đào tạo tài năng – Những hạn chế nêu trên của trường chuyên có nhiều
nguyên nhân trong đó có một nguyên nhân rất quan trọng là nhận thức xã hội và cơng
tác tuyển chọn, mơ hình quản lí trường THPT chuyên còn nhiều hạn chế và bất cập.
Do đó, cần tìm ra các mơ hình quản lí giáo dục trên cơ sở vận dụng khoa học
quản lí giáo dục, quản lí nhà trường hiện đại và phù hợp với thực tiễn giáo dục ở địa
phương nhằm làm cho hoạt động dạy học, giáo dục và các hoạt động văn hóa xã hội
có tác dụng tương hỗ lẫn nhau trong quá trình đào tạo để hình thành và phát triển
toàn diện nhân cách học sinh.
Trong nhiều năm qua đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về quản lí nhà trường
Trung học Phổ thông, kiểm định chất lượng trường Trung học Phổ thơng chun
nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu nào nghiên cứu về mơ hình quản lí các trường
Trung học Phổ thơng chun. Chính vì vậy, tác giả chọn đề tài “Mơ hình quản lí
trường THPT chun đáp ứng mục tiêu giáo dục tồn diện” với mong muốn đóng
góp phần nhỏ bé vào việc hoàn thiện và nâng cao chất lượng giáo dục phổ thơng nói
chung và quản lí trường THPT chun nói riêng.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất mơ hình quản lí trường THPT chun (trường THPT năng khiếu) trên
cơ sở ứng dụng và phát triển các quan điểm lý luận giáo dục và quản lí giáo dục
hiện đại, phù hợp với thực tiễn giáo dục Việt nam, nhằm góp phần nâng cao chất
lượng giáo dục tại trường THPT chuyên đáp ứng yêu cầu phát triển nhân cách toàn
diện cho học sinh.

10


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Đào Duy Anh (2003), Từ điển Hán Việt, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội.

2. Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998), số 30 CT/TW
ngày 18/02/1998, Chỉ thị về xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ cơ sở, Hà Nội.
3. Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (2004) số 40-CT/TW
15/06/04, Chỉ thị của Ban Bí thư về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ
nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục.
4. Đặng Quốc Bảo (1995), Một số tiếp cận mới về khoa học quản lí và việc vận
dụng vào quản lí giáo dục, Trường Cán bộ quản lí Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.
5. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới
tương lai - Vấn đề và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
6. Nguyễn Văn Bình (Tổng chủ biên) (1999), Khoa học tổ chức và quản lí Một
số vấn đề lý luận và thực tiễn, Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức quản lí, Nxb
Thống kê, Hà Nội.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1997), Nghiệp vụ thanh tra trường học và giáo
viên phổ thông, Hà Nội.
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Điều lệ trường Trung học, Hà Nội.
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Quyết định số 14/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày
26/03/2003 về sửa đổi một số điều trong Quy chế trường trung học phổ thông
chuyên của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004) Công văn về việc thực hiện Chỉ thị 40CT/TW, Hà Nội.
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Quyết định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo về chương trình hành động của ngành giáo dục thực hiện Nghị quyết Hội
nghị lần thứ 9 BCH TW Đảng khoá IX, Hà Nội.
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quy định về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên
tiểu học, ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04/5/2007.
13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Thông tư hướng dẫn về loại hình giáo
viên, cán bộ, nhân viên ở các trường phổ thông, Hà Nội.
14. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt
động nhà trường, Hà Nội.

11



15. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1996), Các văn bản pháp quy về giáo dục và đào
tạo, quyển 2, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
16. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1998), Những vấn đề về chiến lược phát triển
giáo dục trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
17. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Quyết định số 20/2005/QĐ-BGD&ĐT
ngày 24/6/2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo về việc phê duyệt đề
án”Quy hoạch phát triển xã hội hoá giáo dục giai đoạn 2005-2010”.
18. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Vụ Giáo dục Trung học, Công tác bồi dưỡng
giáo viên của các trường sư phạm thực hiện nhiệm vụ đổi mới giáo dục phổ thông,
Báo cáo tại Hội nghị toàn quốc các trường sư phạm ngày 29/12/2006.
19. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Vụ Tổ chức cán bộ, Tổng quan về cơ cấu, sử
dụng đội ngũ giáo viên mầm non, phổ thông, Báo cáo tại Hội nghị toàn
quốc các trường sư phạm ngày 29/12/2006.
20. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Báo cáo tại Hội nghị các trường THPT chuyên
toàn quốc, tháng 4/2007.
21. Bộ Nội vụ, Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mần non và giáo viên
phổ thông công lập, ban hành kèm theo Quyết định số 10/2006/QĐ-BNV ngày
21/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ.
22. Chính phủ nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Nghị định của
chính phủ ban hành Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động cơ quan, Hà Nội.
23. Chính phủ nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Chiến lược
phát triển giáo dục 2001-2010, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
24. Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định số
09/2005/QĐ-TTg ngày 11/01/2005 phê duyệt đề án “Xây dựng, nâng cao chất
lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục giai đoạn 2005-2010”.
25. Chính phủ nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị quyết số
05/2005/NQ-CP ngày 14/4/2005 về đẩy mạnh xã hội hoá các hoạt động giáo dục, y
tế, văn hoá và thể dục thể thao.

26. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương về quản lí,
Trường cán bộ QLGD&ĐT và Trường ĐHSP Hà Nội 2, Hà Nội.
27. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Quản lí các cơ sở giáo
dục đào tạo, (Dự án đào tạo giáo viên trung học cơ sở- Bộ GD&ĐT), HN.

12


28. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2000), Những tư tưởng chủ yếu
về giáo dục, Tài liệu tham khảo, Hà Nội.
29. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Những xu thế quản lí hiện
đại và việc vận dụng vào quản lí giáo dục, Bải giảng, Hà Nội.
30. Hồng Chúng (1982), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học
giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
31. Đại Việt sử ký toàn thư (1965), NXB KHXH Hà Nội.
32. Lê Duẩn, Toàn dân đoàn kết xây dựng tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
33. Đại học Quốc gia Hà Nội. “Nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học cho quy
trình phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng nhân tài phục vụ cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước”. Đề tài trọng điểm cấp Nhà nước.
34. Đại học Quốc gia Hà Nội. Chất lượng giáo dục và vấn đề đào tạo giáo
viên. Kỷ yếu Hội thảo khoa học.
35. Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa
học và kỹ thuật, Hà Nội.
36. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp
hành Trung ương Đảng (Khố VIII), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
37. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
38. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ IV Ban Chấp
hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VII (tháng 1 – 1993)
39. Nguyễn Tiến Đạt (2000), Kinh nghiệm và thành tựu giáo dục và đào tạo

trên thế giới, Hà Nội.
40. Trần Khánh Đức (2003), Quản lí nhà nước về chất lượng giáo dục : chính
sách và các mơ hình, Tạp chí giáo dục, (67), Hà Nội.
41. Nguyễn Kim Dung, Đánh giá chất lượng và hiệu quả giáo dục của các
trường chuyên cấp THPT tại thành phố Hồ Chí Minh, Đề tài khoa học cấp thành phố.
42. Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân lực
trong điều kiện mới, Hà Nội.
43. Nguyễn Minh Đường (1996), Tổ chức và quản lí q trình đào tạo, Tài
liệu dùng cho các khoá đào tạo bồi dưỡng sau đại học về khoa học giáo
dục, Hà Nội.

13


44. Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỷ
XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
45. Phạm Minh Hạc (1997), Xã hội hố cơng tác giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
46. Phạm Minh Hạc - Trần Kiều - Đặng Bá Lãm - Nghiêm Đình Vỳ (2002),
Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
47. Phạm Minh Hạc (2001), Về vấn đề phát triển toàn diện con người thời kỳ
cơng nghiệp hố, hiện đại hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
48. Đặng Xuân Hải (2003), Quản lí sự thay đổi, Dự án đào tạo giáo viên trung
học cơ sở-Bộ Giáo Dục& Đào tạo, Hà Nội.
49. Bùi Hiền - Nguyễn Văn Giao - Nguyễn Hữu Quỳnh - Vũ Văn Tảo (2001),
Từ điển giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội.
50. Bùi Minh Hiền (chủ biên) – Vũ Ngọc Hải – Đặng Quốc Bảo (2006), Quản
lí giáo dục, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội.
51. Bùi Thị Hiền (2004), Mối quan hệ giữa khoa học cơ bản và khoa học giáo
dục trong chương trình đào tạo giáo viên, Tạp chí Giáo dục, (87).
52. Phạm Quang Hồn (2003), Quản lí chất lượng và sự cần thiết ứng dụng

trong giáo dục phổ thơng, Tạp chí giáo dục, (53), Hà Nội.
53. Trần Bá Hồnh (2001), Chất lượng giáo viên, Tạp chí giáo dục, (16), Hà Nội.
54. Trần Bá Hoành (2007), Định hướng nghiên cứu về đào tạo, bồi dưỡng
giáo viên giai đoạn 2007-2010, Tạp chí giáo dục, (162), Hà Nội.
55. Đặng Bá Lãm, Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách và kế hoạch trong
quản lí giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
56. Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức (2001), Phát triển nhân lực công nghệ ưu
tiên ở nước ta trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
57. Nguyễn Lân (2002), Từ điển Từ và Ngữ Hán Việt, Nxb Từ điển Bách
khoa, Hà Nội.
58. Nguyễn Văn Lê - Nguyễn Sinh Huy (1999), Giáo dục học đại cương, Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
59. Nguyễn Văn Lê – Hà Thế Truyền (2003), Kinh nghiệm giáo dục phổ thông
và hướng nghiệp trên thế giới, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.
60. Nguyễn Văn Lê – Hà Thế Truyền – Bùi Văn Quân (2003), Một số vấn đề
về giáo dục phổ thông và hướng nghiệp, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.

14


61. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2001), Về khái niệm chất lượng trong giáo dục và
đào tạo, Kỷ yếu hội thảo nâng cao chất lượng đào tạo lần thứ 2 toàn quốc, Đà Lạt.
62. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Quản lí nguồn nhân lực giáo dục, Bài giảng
cho các khóa đào tạo Thạc sĩ, Tiến sĩ chuyên ngành Quản lí Giáo dục, Hà Nội.
63. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Người giáo viên thế kỷ XXI: Sáng tạo - hiệu
quả, Tạp chí dạy và học ngày nay (7), Hà Nội.
64. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Nghề và nghiệp của người giáo viên, Tạp chí
Thơng tin Khoa học Giáo dục, (112), Hà Nội.
65. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), nghiên cứu xây dựng một quy trình đào tạo giáo viên
phổ thơng chất lượng cao trong trường đại học đa ngành, đa lĩnh vực, Đề tài cấp ĐHQG.

66. Hồ Chí Minh tồn tập (1990), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
67. Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học - Một số vấn đề về lý luận và thực tiễn,
Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
68. Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Kế hoạch hành động
quốc gia giáo dục cho mọi người, Hà Nội.
69. Bùi Văn Quân (2007), Giáo trình quản lí giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
70. Bùi Văn Qn (2007), Về hệ thống q trình quản lí giáo dục. Tạp chí
Giáo dục (6), Hà Nội.
71. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo
dục,, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
72. Vũ Văn Tảo (1996), Những giá trị về tổ chức và quản lí, Tạp chí Nghiên
cứu phát triển giáo dục, (4), Hà Nội.
73. Tập thể tác giả (2004), Từ điển Bách khoa (tập 3), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội.
74. Từ điển Tiếng Việt (1998), Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Viện khoa học xã
hội Việt Nam, Hà Nội.
75. Nguyễn Bá Thái (2005), Bàn về hệ thống chuẩn và chuẩn hoá trong giáo
dục, Tham luận Hội thảo “Chuẩn và Chuẩn hoá trong giáo dục - Những
vấn đề lý luận và thực tiễn”, Hà Nội.
76. Tôn Thân (1977), Nghiên cứu về vị trí, mục tiêu và định hướng chương trình
của trường chuyên bậc Trung học, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Mã số B96-49-30.
77. Võ Tấn Quang và nhóm tác giả (2001), Xã hội hóa giáo dục, NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội.
78. Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Bàn về giáo dục Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội.
79. Nguyễn Văn Trường (Biên dịch cùng nhóm tác giả) (2004), Phương pháp
lãnh đạo và quản lí nhà trường hiệu quả, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
15


80. Nguyễn Huy Tú, Kết quả nghiên cứu điều tra về trường phổ thông chuyên,
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ - Mã số: B96 – 49 – 30).

81. UNESCO, Tổng kết năm 1995.
82. V.I.Lê Nin (1976), Bàn về giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội.
83. Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục (2002), Chiến lược phát triển giáo
dục trong thế kỷ 21 - Kinh nghiệm các quốc gia, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia, Hà Nội.
84. Nguyễn Dương Việt (2003), Một số ý kiến về chất lượng giáo dục, Trung
tâm thơng tin quản lí giáo dục, Hà Nội.
85. Nguyễn Như Ý (1999) (Chủ biên), Đại từ điển tiếng Việt, Trung tâm
ngơn ngữ và văn hố Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội.
86. Philip Yeo (2000), Thời đại mới – nền kinh tế mới – nhà trường mới –
người lãnh đạo mới, (Bản dịch của Vũ Văn Tảo), Hà Nội.
TIẾNG ANH
87. Indiana Department of Education, Division of Professional Standards
Contact, Updated Wednesday, August 29, 2007.
88. Professional Standards for Teachers, Guidelines for Professional Practice
(July, 2005) Queensland the Smart State.
89. International Review of Curriculum and Assessent (INCA)
90. http:/scholar.lib.vt.edu/ejournals/JTE/v6n2/rhansen.jte-v6n2.html
91.
92.
93. />94. />95. />
-----------------------1

Cheng, YC., Educational Relevance, Quality and Effectiveness: Paradigm Shifts,

International Congress for School Effectiveness and School Improvement, Toronto, Canada, 2001
1

Lindelow, J., and Heynderickx, J., School – Based Management, ERIC Clearinghouse

on Educational Management, 1989.


16



×