Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu thủy sản việt nam trong điều kiện gia nhập WTO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.26 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
VÕ THỊ HỒNG LAN

NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH XUẤT KHẨU THUỶ SẢN
VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN GIA NHẬP WTO
Chuyên ngành: Kinh tế Thế giới và Quan hệ Kinh tế Quốc tế
Mã số:

60 31 07

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VŨ ĐỨC THANH

HÀ NỘI - 2009


MỤC LỤC
Số TT

Nội dung

Trang

1

MỤC LỤC

2


DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

1

3

DANH MỤC BẢNG BIỂU TRONG LUẬN VĂN

3

4

PHẦN MỞ ĐẦU

4

5

Chƣơng 1: NĂNG LỰC CẠNH TRANH XUẤT KHẨU THUỶ

10

SẢN VIỆT NAM: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
6

1.1. Các khái niệm và nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh

10

7


1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh

10

8

1.1.2. Các cấp độ cạnh tranh

13

9

1.1.3. Các phương thức cạnh tranh chủ yếu

23

10

1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh

25

11

1.2. Một số tiêu chí và phƣơng pháp đánh giá năng lực cạnh

30

tranh của sản phẩm

12

1.2.1. Các phương pháp đánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm

30

13

1.2.2. Các chỉ tiêu đo lường năng lực cạnh tranh của sản phẩm

31

14

1.3. Kinh nghiệm quốc tế trong phát triển ngành xuất khẩu thuỷ

33

sản và nâng cao năng lực cạnh tranh cho thuỷ sản xuất khẩu
15

1.3.1. Tình hình phát triển ngành xuất khẩu thuỷ sản và nâng cao

33

năng lực cạnh tranh cho thuỷ sản xuất khẩu ở một số quốc gia
16

1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam


37

17

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH

40

XUẤT KHẨU THUỶ SẢN VIỆT NAM
18

2.1. Tổng quan về ngành thuỷ sản

40

19

2.1.1. Những điều kiện cơ bản cho sự phát triển của ngành thuỷ sản

40

xuất khẩu
20

2.1.2. Tình hình phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam

43

21


2.1.3. Tình hình xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam trong những năm qua

46

22

2.2. Phân tích năng lực cạnh tranh của hàng thuỷ sản xuất khẩu
Việt Nam trong thời gian qua

49

1


23

2.2.1. Doanh thu của hàng thuỷ sản xuất khẩu qua các năm

49

24

2.2.2. Thị phần của hàng thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam

51

25

2.2.3. Năng lực cạnh tranh về giá bán sản phẩm


59

26

2.2.4. Năng lực cạnh tranh về chất lượng sản phẩm và an toàn vệ sinh thuỷ sản

64

27

2.2.5. Năng lực cạnh tranh về kiểu dáng mẫu mã và sự khác biệt của

67

sản phẩm
28

2.2.6. Năng lực cạnh tranh về thương hiệu

69

29

2.3. Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh của thuỷ sản xuất

70

khẩu Việt Nam
30


2.3.1. Đánh giá tác động của WTO đối với xuất khẩu thủy sản của Việt Nam

70

31

2.3.2. Những điểm mạnh về năng lực cạnh tranh hàng thuỷ sản Việt Nam

73

32

2.3.3. Những hạn chế của năng lực cạnh tranh hàng thuỷ sản Việt Nam

75

33

2.3.4. Nguyên nhân của những hạn chế của năng lực cạnh tranh hàng

79

thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam
34

Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO

84

NĂNG LỰC CẠNH TRANH XUẤT KHẨU THUỶ SẢN VIỆT

NAM TRONG ĐIỀU KIỆN GIA NHẬP WTO
35

3.1. Các nhân tố tác động và định hƣớng nâng cao năng lực cạnh

84

tranh của thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam
36

3.1.1. Các nhân tố quốc tế

84

37

3.1.2. Các nhân tố trong nước

89

38

3.1.3. Định hướng nâng cao năng lực cạnh tranh của thuỷ sản xuất

92

khẩu Việt Nam trong những năm tới
39

3.2. Các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh


94

của thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam trong điều kiện gia nhập WTO
40

3.2.1. Các giải pháp từ phía nhà nước

94

41

3.2.2. Các giải pháp từ phía doanh nghiệp

98

42

3.2.3. Giải pháp từ phía Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản

104

43

KẾT LUẬN

108

44


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

110

45

PHỤ LỤC

106

2


CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

ASEAN

Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á

CFA

Hiệp hội những người nuôi cá nheo Hoa Kỳ

CNH-HĐH

Công nghiệp hoá –Hiện đại hoá

COC

Quy tắc thực hành nuôi có trách nhiệm


DOC

Bộ Thương mại Mỹ

EU

Liên minh Châu Âu

FDA

Cơ quan kiểm soát Y tế và Thực phẩm Hoa Kỳ

FAO

Tổ chức Lương – Nông thế giới

GNP

Tổng sản phẩm quốc dân

GAP

Thực hành nuôi tốt

GATT

Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại

GMP


Hệ thống thực hành sản xuất tốt

GCI

Chỉ số năng lực cạnh tranh tăng trưởng

GSP

Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập

HACCP

Phân tích nguy cơ và kiểm soát các khâu trọng yếu

IMF

Quỹ Tiền tệ Quốc tế

ISO

Tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn hóa

MFN

Quy chế tối huệ quốc (Nguyên tắc tối huệ quốc)

Nafiqaved

Cục Quản lý chất lượng an toàn vệ sinh và thú y thuỷ sản VN


OECD

Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế

RCA

Chỉ số phản ánh lợi thế cạnh tranh

SPS

Hàng rào an toàn vệ sinh thực phẩm

SSA

Liên minh các nhà nuôi tôm ở miền nam nước Mỹ

TBT

Hàng rào kỹ thuật đối với thương mại

WTO

Tổ chức thương mại thế giới

3


USITC


Uỷ ban Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ

USD

Đồng đô la Mỹ

VASEP

Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam

WB

Ngân hàng Thế giới

4


DANH MỤC BẢNG, BIỂU TRONG LUẬN VĂN
Trang
Bảng 1

Các chỉ tiêu của ngành thuỷ sản Việt Nam từ năm 2001 -

45

2007
Bảng 2

Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản qua các năm


47

Bảng 3

Các thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam năm 2007

52

Bảng 4

Sản lượng tôm nhập khẩu vào nước Mỹ từ năm 2003-2008

58

Bảng 5

Sản lượng tôm nhập khẩu vào nước Đức từ năm 2003-2008

59

Bảng 6

Giá tôm sú (nguyên con đông lạnh) tại thị trường Nhật,

60

ngày 17/9/2008
Bảng 7

Giá tôm sú (nguyên con đông lạnh) tại thị trường New


61

York, ngày 12/9 và ngày 19/9/2008
Bảng 8

Tình hình cảnh báo tại thị trường EU

67

Bảng 9

Tình hình cảnh báo tại thị trường Mỹ

67

Bảng 10 Dự kiến nhu cầu thuỷ sản thực phẩm thế giới năm 2010

88

của FAO
DANH MỤC ĐỒ THỊ TRONG LUẬN VĂN
Trang
Đồ thị 1 Biểu đồ kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản qua các năm

49

Đồ thị 2 Cơ cấu thị trường xuất khẩu thuỷ sản chính của Việt Nam

56


năm 2007
Đồ thị 3 Các nước xuất khẩu tôm chủ yếu vào thị trường Anh năm
2008

5

57


PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, thuỷ sản luôn là một trong những ngành có
kim ngạch xuất khẩu cao nhất trong cả nước với tốc độ tăng trưởng trung bình
gần 20% mỗi năm. Năm 2005, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản đạt 2,74 tỷ
USD, năm 2006 kim ngạch thuỷ sản đạt 3,2 tỷ USD, vượt 400 triệu USD so
với kế hoạch năm. Từ sau khi gia nhập tổ chức WTO năm 2006, ngành Thuỷ
sản Việt Nam lại tiếp tục có những cơ hội to lớn để phát triển. Đến năm 2007,
thị trường xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam đã mở rộng ra trên 105 nước và vùng
lãnh thổ, trong đó có các thị trường lớn như Mỹ, Nhật Bản, EU, Hàn Quốc,
Trung Quốc, kim ngạch xuất khẩu năm 2007 đạt khoảng 3,8 tỷ USD. Năm
2008 kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt khoảng 4,5 tỷ USD, vượt 10,7% so
với kế hoạch năm.
Xuất khẩu thuỷ sản đã tạo điều kiện quan trọng thúc đẩy các ngành khai
thác, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản phát triển, tạo điều kiện giải quyết việc
làm cho nhiều lao động dôi dư, cải thiện đời sống người dân, góp phần
chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước.
Tuy nhiên quá trình đó cũng kéo theo những thách thức không nhỏ cho

ngành. Những thách thức đó là các cam kết, những chính sách bảo hộ mới của
các nước nhập khẩu và sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của các nước xuất
khẩu thuỷ sản, đòi hỏi những nước đang phát triển như Việt Nam nói chung
và ngành thuỷ sản Việt Nam nói riêng phải có những giải pháp để vượt qua,
tiếp tục đóng góp hiệu quả vào quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế, mà
một trong những giải pháp quan trọng đó là nâng cao năng lực cạnh tranh của
hàng hoá xuất khẩu.

6


Đó chính là lý do tôi chọn đề tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất
khẩu Thuỷ sản Việt Nam trong điều kiện gia nhập WTO”.
2. Tình hình nghiên cứu
Cho đến nay, đã có rất nhiều bài viết, những công trình, bài nghiên cứu,
những cuốn sách của các tác giả về nâng cao năng lực cạnh tranh. Có thể nêu
ở đây một số công trình/đề tài tiêu biểu:
* Những nghiên cứu chung:
- Bộ Kế hoạch và Đầu tư: “Khả năng cạnh tranh của nền kinh tế - một số
sản phẩm và dịch vụ có khả năng cạnh tranh” – Báo cáo tháng 4-2002.
- Bộ Tài chính: “Những điều cần biết về năng lực cạnh tranh của một số
hàng hoá dịch vụ khi Hiệp định Thương mại Việt Mỹ có hiệu lực” – NXB Tài
chính, tháng 7 năm 2002.
- PGS.TS. Võ Văn Đức: “Phát huy lợi thế so sánh để đẩy mạnh tăng
trưởng xuất khẩu của Việt Nam trong điều kiện hiện nay” – NXBCTQG –
2004.
- Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (Khoa Kinh tế Chính trị):
“Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong quá trình hội nhập
của khu vực và quốc tế”. Đề tài KH cấp Bộ - QĐ số 11/QĐ-QLKH tháng
6/2000- tháng 6/2001. Chủ nhiệm GS.TS. Chu Văn Cấp.

- Micheal – Porter: “Chiến lược cạnh tranh” – NXB KHKT Hà Nội 1996
- Trần Sửu: “Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện toàn
cầu hoá” – NXB Lao động Xã hội, Hà Nội.
Đây là những công trình, đề tài nghiên cứu chung về Năng lực cạnh
tranh, giúp người đọc hiểu rõ hơn về cơ sở lý luận và thực tiễn của nâng cao
năng lực cạnh tranh, những vấn đề có liên quan đến năng lực cạnh tranh, từ đó
có thể vận dụng vào phân tích năng lực cạnh tranh của một ngành cụ thể trong
những điều kiện nhất định.
* Những nghiên cứu về cạnh tranh ngành:

7


- Những giải pháp tạo dựng và duy trì lợi thế cạnh tranh của các doanh
nghiệp nhà nước trong ngành thuỷ sản, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ
(Bộ Thuỷ sản).
Đề tài này đã phân tích khá chi tiết về lợi thế cạnh tranh của các doanh
nghiệp trong ngành thuỷ sản, với những con số thống kê trong khoảng thời
gian năm 1998-2005. Từ đó đề tài cũng nêu ra những giải pháp nhằm tạo
dựng và duy trì lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành thuỷ sản.
Đây là đề tài giải pháp nên phần lớn nội dung của đề tài là tập trung phân tích
các giải pháp chủ yếu từ Chính phủ, Bộ Thuỷ sản v.v… Tuy nhiên đây là đề
tài về lợi thế cạnh tranh ngành nên chỉ tập trung vào phân tích lợi thế của cách
doanh nghiệp trong ngành thuỷ sản chứ chưa đi sâu phân tích vào mặt hàng
thuỷ sản, nhất là hàng thuỷ sản xuất khẩu.
- “Năng lực cạnh tranh của hàng thuỷ sản Việt Nam trên thị trường
Mỹ”, Luận văn Thạc sỹ, tác giả Nguyễn Thu Giang, Trường Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội.
Ở đề tài này, Luận văn này trình bày và phân tích về năng lực cạnh tranh
của hàng thuỷ sản Việt Nam trên phạm vi hẹp, tức là chỉ giới hạn trên thị
trường Mỹ. Hơn nữa, đề tài lại hoàn thành trước khi Việt Nam gia nhập tổ

chức WTO, nên phần giải pháp chưa được gắn với các điều kiện của ngành
khi gia nhập tổ chức này.
- “Tình hình xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam những năm gần đây”, Luận
văn Thạc sỹ, tác giả Hà Văn Tiến, trường Đại học Kinh Tế quốc dân, Hà Nội.
Đề tài này đã phân tích tình hình xuất khẩu thuỷ sản những năm 19992004, nhưng chỉ là phân tích thực trạng và giải pháp đối với xuất khẩu thuỷ
sản chứ không đi sâu vào phân tích năng lực cạnh tranh, hơn nữa số liệu cũng
không mới nên đề tài này chỉ mang tính chất tham khảo về cơ cấu các mặt
hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua.

8


- “Năng lực cạnh tranh của nông sản xuất khẩu Việt Nam: thực trạng và
giải pháp”, Luận văn thạc sỹ, tác giả Đoàn Thị Mai, Trường Đại học Kinh tế,
Đại học Quốc gia Hà Nội.
Đây là một đề tài phản ánh đầy đủ nhất về năng lực cạnh tranh, phân tích
rõ thực trạng xuất khẩu của hàng nông sản và cũng đưa ra ca các giải pháp để
nâng cao năng lực cạnh tranh. Tuy nhiên đề tài này chỉ có tính chất tham khảo
về cách trình bày, bố cục luận văn và cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh nói
chung.
Những nghiên cứu trên đây về cơ bản đã đề cập đến cơ sở lý luận và
thực tiễn của việc nâng cao năng lực cạnh tranh, nhưng mỗi tài liệu lại giải
quyết một lĩnh vực cụ thể ở từng góc độ khác nhau, chưa có đề tài nào thật sự
quan tâm đến thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam trên mọi phương diện.
Bên cạnh đó, mặc dù trên một số tạp chí, báo, các website điện tử…
cũng có nhiều bài viết phân tích về các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ
sản, cũng có bài đề cập đến năng lực cạnh tranh hàng thủy sản nhưng chỉ giới
hạn ở một thị trường nhất định, chẳng hạn như thị trường Mỹ, Nhật Bản… và
chưa có công trình nào nghiên cứu đi sâu vào phân tích năng lực cạnh tranh
của sản phẩm thuỷ sản Việt Nam xuất khẩu, nhất là trong điều kiện Việt Nam

gia nhập WTO.
Kế thừa những nghiên cứu trên, luận văn này tập trung nghiên cứu thực
trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thuỷ sản trong
điều kiện Việt Nam từng bước thực hiện cam kết trong khuôn khổ WTO. Đây
là vấn đề còn mới mẻ đối với Việt Nam.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục đích nghiên cứu:
- Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh thuỷ sản xuất khẩu của Việt
Nam;

9


- Đề xuất các quan điểm và giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh
cho thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam trong điều kiện gia nhập WTO.
* Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu một số vấn đề về lý luận cạnh tranh, năng lực cạnh tranh
của sản phẩm xuất khẩu;
- Khảo cứu tình hình ở một số quốc gia trong việc nâng cao năng lực
cạnh tranh ngành thuỷ sản, rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
trong vấn đề này;
- Nghiên cứu tình hình xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam; Phân tích thực
trạng năng lực cạnh tranh của hàng thuỷ sản Việt Nam xuất khẩu trong thời
gian qua; phân tích và khái quát những điểm mạnh và yếu trong năng lực cạnh
tranh của thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam;
- Nghiên cứu những cam kết của Việt Nam trong khuôn khổ WTO và
ảnh hưởng của nó đến xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam;
- Đề xuất những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng thuỷ
sản xuất khẩu Việt Nam trong điều kiện gia nhập WTO.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu năng lực cạnh tranh của
thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam trong điều kiện gia nhập WTO.
Phạm vi nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu, Luận văn tập trung tìm
hiểu và phân tích năng lực cạnh tranh của hàng thuỷ sản Việt Nam xuất khẩu
vào các thị trường trọng điểm trên một số phương diện: giá cả, chất lượng sản
phẩm, cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu, thương hiệu sản phẩm.
Về thời gian, Luận văn nghiên cứu thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam
trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, chủ yếu từ năm 2000 đến nay, hướng
đến năm 2020.
Do yêu cầu nhiệm vụ nghiên cứu, Luận văn cũng tìm hiểu về thuỷ sản
xuất khẩu của một số quốc gia trong khu vực và thế giới.

10


5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đề tài, Luận văn sử dụng những phương pháp
chung trong nghiên cứu kinh tế chính trị là: chủ nghĩa duy vật biện chứng và
chủ nghĩa duy vật lịch sử.
Luận văn đặc biệt chú ý tới phương pháp lôgíc kết hợp với lịch sử,
phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, kết hợp
phân tích với tổng hợp…
Đặc biệt Luận văn có tham khảo và kế thừa những công trình khoa học
có liên quan…
6. Những đóng góp mới của luận văn
- Khái quát một số kinh nghiệm quốc tế cho việc nâng cao năng lực cạnh
tranh của hàng thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam;
- Làm rõ những điểm mạnh và điểm yếu trong năng lực cạnh tranh của
thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam thời gian qua;
- Đề xuất các giải pháp để góp phần nâng cao sức cạnh tranh, đẩy mạnh

xuất khẩu thuỷ sản trong thời gian tới.
7. Bố cục của luận văn
Ngoài Phần mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục,
Luận văn gồm ba chương sau:
Chương 1: Năng lực cạnh tranh xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam: Cơ sở lý
luận và thực tiễn.
Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam.
Chương 3: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu thuỷ sản
Việt Nam trong điều kiện gia nhập WTO.

11


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1

Bộ Thuỷ sản (2004), “Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2004,
những giải pháp tạo dựng và duy trì lợi thế cạnh tranh của các
doanh nghiệp nhà nước trong ngành thuỷ sản”, Hà Nội.

2

Bộ Thuỷ sản (2005), Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện chương trình
phát triển nuôi trồng thuỷ sản giai đoạn 2000-2005 và biện pháp
thực hiện đến năm 2010, Hà Nội.

3

Bộ Thuỷ sản (2005), Chương trình phát triển xuất khẩu thuỷ sản đến
năm 2010 và tầm nhìn 2020, Hà Nội.


4

Bộ Thương mại (2005), Đề án phát triển xuất khẩu giai đoạn 20062010, Hà Nội.

5

Bạch Thụ Cường (2002), Bàn về cạnh tranh toàn cầu, NXB Thông tin.

6

PGS.TS Nguyễn Hữu Dũng (2006), "WTO - Thách thức và cơ hội với
thuỷ sản", Tạp chí Thương mại Thuỷ sản số 2/2006.

7

Nguyễn Quang Huy (2002), Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản của
ngành thuỷ sản Việt Nam vào thị trường Mỹ, Luận văn thạc sỹ
kinh tế thương mại, Trường Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội.

8

Nguyễn Thị Hồng Minh (Thứ trưởng Bộ Thuỷ sản -2006), "Hoàn toàn
có thể đạt mục tiêu 2,8 tỷ USD xuất khẩu thuỷ sản năm 2006",
Tạp chí Thương mại Thuỷ sản số 1/2006.

9

Nguyễn Ngọc Quang (2005) - Tham tán thương mại UAE: “UAE bắt
đầu quan tâm đến thuỷ sản Việt Nam", Tạp chí Thương mại

Thuỷ sản số 11/2005.

10 Trần Sửu (2005), Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều
kiện toàn cầu hoá, Nhà xuất bản Lao động Xã hội, Hà Nội.
11 Phạm Tất Thắng(2005), "Vấn đề thương hiệu Việt Nam trước xu thế
hội nhập kinh tế quốc tế", Tạp chí Cộng sản số 94 tháng
10/2005.

12


12 TS. Hà Xuân Thông (2004), Đánh giá tác động của ngành thuỷ sản đối
với nền kinh tế quốc dân, Viện Kinh tế và quy hoạch thuỷ sản.
13 Th.s. Nguyễn Lê Nguyệt Thu (2005), "Định hướng phát triển thương
hiệu thuỷ sản Việt Nam", Tạp chí Thương mại Thuỷ sản số
9/2005.
14 Lương Văn Tự (2004)-Thứ trưởng Bộ Thương mại, Tài liệu bồi dưỡng
kiến thức cơ bản về hội nhập kinh tế quốc tế, Bộ Thương mại
15 Hoài Nam (2007), “Chìa khóa mở rộng thị trường xuất khẩu thủy sản”,
Website: http:\\www.nhandan.com.vn
16 Hoài Nam (2007), “Tốc độ phát triển xuất khẩu thủy sản rất lớn”,
Website: http:\\www.atpvietnam.com
17 Lê Anh (2008), “EU mở cửa với các doanh nghiệp Việt Nam”,
Website: http:\\www.vietnamnet.vn
18 Trần Khả (2007), “Việt Nam cung cấp thủy sản lớn thứ năm thế giới”,
Website: http:\\www.vietnamnet.vn
19 Vũ Hạnh (2007), “Thủy sản Việt Nam thành công từ những khó khăn”,
Website: http:\\www.vovnews.vn
20 VASEP (2001), “Tình hình xuất khẩu thuỷ sản tháng 12 và cả năm
2000”, Tạp chí Thương mại Thuỷ sản số 1-2/2001.

21 VASEP (2002), “Tình hình xuất khẩu thuỷ sản năm 2001”, Tạp chí
Thương mại Thủy sản số 1/2002.
22 VASEP (2003), “Tình hình xuất khẩu thuỷ sản tháng 12 và cả năm
2002”, Tạp chí Thương mại Thuỷ sản số 2/2003.
23 VASEP (2004), “Tình hình xuất khẩu thuỷ sản tháng 12 và cả năm
2003”, Tạp chí Thương mại Thuỷ sản số 3/2004.
19 VASEP (2005), “Tình hình xuất khẩu thuỷ sản cả năm 2004”, Tạp chí
Thương mại Thuỷ sản số 2/2005.
24 VASEP (2006), “Tình hình xuất khẩu thuỷ sản tháng 12 và cả năm

13


2005”, Tạp chí Thương mại Thuỷ sản số 2/2006.
25 VASEP (2007), “Tình hình xuất khẩu thuỷ sản cả năm 2006”, Tạp chí
Thương mại Thuỷ sản số 2/2007.
26 VASEP (2007), “Xuất khẩu thuỷ sản 9 tháng năm 2007”, Bản tin
Thương mại Thuỷ sản số 12/2007.
27 VASEP (2008), “Kế hoạch xuất khẩu thuỷ sản năm 2008”, Website:
http:\\www.vasep.com.vn
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
29 John Skorburg, Technical barriers to trade, American Farm Bureau
Federation, Nov.1,1998
30 Micheal Porter (2005), The competitive advantage of nations, Website:
http:\\www.pacific.commerce.ubc.ca/ruckman/competitiveadvofnato
ns.htm
31 Micheal Porter (2005), Competive – advantage of nations Diamond
model, Website: http:\\www.valuebasedmanagement.net
32 Tony Chamberlain, Improving HACCP application in the Pacific Islands.
33 Fao-Yearbook (2005) Fisheries Statistics – Fishery commodity, Website:

http:\\www.fao.com
34 Vietfish (2009), Strategy on Seafood Industry Development: loads of
difficulties, Website: http:\\www.vietfish.com
35 Vietfish(2009),

Catfish

still

on

tenterhooks,

Website:http:\\www.vietfish.com
36 Karine Boisset (GLOBEFISH), The European market for shrimp is weak,
Website: http:\\www.globefish.org
37 Javier López, INFOPESCA, US economic crisis impact shrimp market,
Website: http:\\www.globefish.org
38 Helga Josupeit (GLOBEFISH), Thai canned tuna exports expand further,

14


Website: http:\\www.globefish.org

15




×