Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Tổ chức dạy học nội dung kiến thức dòng điện trong chất bán dẫn sách giáo khoa vật lý lớp 11 nâng cao trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (489.04 KB, 13 trang )

đại học quốc gia hà nội
Khoa s- phạm

Phạm văn hoạch

Tổ chức dạy học dự án nội dung kiến thức
dòng điện trong chất bán dẫn sách giáo khoa
vật lý lớp 11 nâng cao trung học phổ thông

t Luận văn thạc sĩ s- phạm vật lý

Hà Nội - 2009



-1-


M U
1. Lí do chn ti
Đất n-ớc ta đang b-ớc vào giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hoá với
mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam sẽ từ một n-ớc nông nghiệp về cơ bản trở
thành n-ớc công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế. Nhân tố quyết định
thắng lợi của công cuộc CNH, HĐH và hội nhập quốc tế là con ng-ời, là nguồn
lực ng-ời Việt Nam đ-ợc phát triển về số l-ợng và chất l-ợng trên cơ sở mặt
bằng dân trí đ-ợc nâng cao. Việc này cần bắt đầu từ giáo dục phổ thông, mà
tr-ớc hết phải bắt đầu từ việc xác định mục tiêu đào tạo nh- là xác định những gì
cần đạt đ-ợc (đối với ng-ời học) sau một quá trình đào tạo. Nói chung phẩm chất
và năng lực đ-ợc hình thành trên một nền tảng kiến thức, kỹ năng đủ và chắc
chắn. Do sự phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin vì vậy định h-ớng đổi mới
ph-ơng pháp dạy và học đã đ-ợc xác định trong nghị quyết trung -ơng 4 khoá


VII (1- 1993), nghị quyết trung -ơng 2 khoá VIII (12- 1996), đ-ợc thể chế hoá
trong luật giáo dục năm 2005, đ-ợc cụ thể hoá trong các chỉ thị của bộ giáo dục
và đào tạo, đặc biệt chỉ thị số 14 (4- 1999).
Luật giáo dục, điều 28.2, đã ghi Ph-ơng pháp giáo dục phổ thông phải
phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc
điểm của từng lớp, từng môn học; bồi d-ỡng ph-ơng pháp tự học, rèn luyện kỹ
năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui
hứng thú học tập cho học sinh
Sự nghiệp giáo dục v đào tạo phải giúp phần quyết định vo việc bồi d-ỡng
trí tuệ khoa học, năng lực sáng tạo cho thế hệ trẻ. Giáo dục l quá trình đ-ợc tổ
chức có ý thức, h-ớng tới mục đích khơi gợi hoặc biến đổi nhận thức, năng lực,
tình cảm, thái độ của ng-ời dạy v ng-ời học theo h-ớng tích cực - Nghĩa l giúp
phần hon thiên nhân cách ng-ời học bằng những tác động có ý thức từ bên

-2-


ngoi, giúp phần đáp ứng các nhu cầu tồn tại v phát triển của con ng-ời trong
xã hội đ-ơng đại.
Giáo dục l nền tảng cho vic truyền th, ph bin vn hóa t th h ny n
th h khác. Giáo dc l ph-ơng tin ánh thc v nhn ra kh nng, nng lc
tim n ca chính mi cá nhân, ánh thc trí tu ca mi ngi. Dạy học vận
dụng ph-ơng pháp giáo dc, nghiên cu mi quan h gia dy v hc nhằm đem
cho ng-ời học sự phát triển về năng lực v lm chủ đ-ợc các mt nh: ngôn
ng, tâm lý, tình cm, tinh thn, cách ng x trong xã hi.
Từ nửa th k qua v nht l ngy nay, khoa hc giáo dc trên th gii coi
trng nhng nghiên cu i mi quá trình giáo dc các cp hc, các bc hc
c bit l i vi giáo dc bc ph thông. Bi l i tng chim lnh các kin
thc ca nn vn minh nhân loi l hc sinh ang có s phát trin ton din v
lng v cht, c bit trong lnh vc t duy. Hc sinh không th ng chim

lnh các kin thc khoa hc v nhân vn ca nhân loi m ngc li h l nhng
ngi ch ng tip thu kiến thức mt cách hng thú, tích cc v sáng to. Vì
vy giáo dc v đào tạo th h tr hin nay v c bit giáo dc trung hc ph
thông phi có sự chuyn biến mnh m, c th hin thông qua quá trình i
mi ph-ơng pháp giáo dc v đào tạo nói chung v ph-ơng pháp i mi dy
học trong trng THPT nói riêng. Ngh quyt TW 2 khóa VIII ca ng Cng
Sn Vit Nam ghi: i mi mnh m ph-ơng pháp giáo dục v đào tạo, khắc
phục lối truyền thụ một chiều v rèn luyện t- duy sáng tạo của ng-ời
học[27]. Văn kiện Đại hội Đảng khóa IX tiếp tục chỉ rõ ph-ơng h-ớng phát
triển giáo dục v đào tạo trong những năm tới: Tiếp tục nâng cao chất l-ợng
giáo dục ton diện, đổi mới nội dung, ph-ơng pháp dạy v học, hệ thống tr-ờng
lớp v hệ thống quản lý giáo dục.[27]
Vật lý là một môn khoa học thực nghiệm, việc đổi mới ph-ơng pháp trong
dạy học vật lí đã có những chuyển biến nh-ng còn chậm so với sự phát triển xã

-3-


hội và những thành tựu khoa học và công nghệ trong n-ớc và trên thế giới trong
giai đoạn hiện nay.
Đối với ng-ời học môn vật lý, quá trình chiếm lĩnh kiến thức đáp ứng mục tiêu
dạy học đặt ra thực sự không đơn giản. Đặc biệt là quá trình vận dụng kiến thức
đã lĩnh hội vào thực tiễn đối với học sinh nói chung và học sinh trung học phổ
thông nói riêng còn rất nhiều hạn chế.
Nội dung kiến thức về Dòng điện trong chất bán dẫn ở trung học phổ thông
có vai trò đặc biệt quan trọng đối với học sinh, nó có ý nghĩa to lớn trong đời
sống, trong khoa học, giúp ng-ời học thấy đ-ợc mối liên hệ giữa kiến thức với
thực tiễn... ở cấp trung học phổ thông, khi học sinh tìm hiểu về dòng điện trong
chất bán dẫn, họ cần hiểu đ-ợc cơ chế, bản chất và đặc biệt là các ứng dụng có
tính thời sự của nó. Tuy nhiên, việc nghiên cứu cơ chế vi mô của hiện t-ợng dẫn

điện trong chất bán dẫn học sinh còn gặp nhiều khó khăn, t-ơng tự nh- vậy, khi
giải thích nguyên tắc các ứng dụng của chất bán dẫn học sinh cũng gặp rất nhiều
lúng túng và cảm thấy xa lạ với vốn kinh nghiệm của họ, đặc biệt với học sinh
nông thôn.
Để phát huy cao độ tính tích cực, tự chủ và sáng tạo của học sinh trong quá
trình tiếp thu kiến thức và qua đó phát triển t- duy và trí tuệ của học sinh, trong
quá trình tổ chức dạy học cần sử dụng các ph-ơng pháp dạy học hiện đại, trong
đó có ph-ơng pháp dạy học dự án. Với những lí do trên chúng tôi lựa chọn đề
tài: Tổ chức dạy học dự án nội dung kiến thức Dòng điện trong chất bán
dẫn SGK Vật lý lớp 11 nâng cao THPT
2. Lịch sử nghiên cứu
Dạy học dự án (hay còn gọi là dạy học theo dự án, dạy học tiếp cận dự án)
không phải là một ý t-ởng mới, nó có nguồn gốc ở châu Âu từ thế kỷ 16 (ở Italia
và Pháp). Với xuất xứ cho rằng kiến thức không phải là được truyền từ giáo
viên đến học sinh mà đ-ợc tạo dựng bởi chính ng-ời học.
Năm 1918 William H. Kilpatric(1871 - 1965) và các nhà nghiên cứu nêu ra
Phương pháp dự án và truyền bá qua các giờ học, các hội nghị, xuất bản năm
1925, đ-ợc đánh giá rất cao trong các tr-ờng học.
-4-


Celestin Freinet (1896 - 1966) là ng-ời tiên phong ở châu Âu tổ chức dạy học
theo dự án. Theo ông, lớp học tr-ớc hết là một nơi mà ở đó phải áp dụng các
cách làm việc để mọi ng-ời nghiên cứu thông tin, trao đổi các ý kiến hoặc trả lời
th- nhận đ-ợc từ các học sinh khác hoặc tiến hành điều tra ngoài lớp học, phân
tích các dữ kiện hoặc trình bày các bài báo tập hợp đ-ợc.
Hình thức tổ chức dạy học theo dự án cũng đã tạo ra sự thay đổi mạnh mẽ
trong nhà tr-ờng từ đầu thế kỷ 20 ở Bắc Mĩ. Trong trào l-u này ng-ời ta nhấn
mạnh đến đến sự tham gia một cách có ý thức, tích cực nhất của học sinh vào sự
học tập của họ.

Năm 2003, ph-ơng pháp dạy học dự án đ-ợc Bộ Giáo Dục - Đào tạo kết hợp
với công ty Intel Việt Nam triển khai thí điểm ở 20 tr-ờng học trên cả n-ớc trong
ch-ơng trình Dạy học cho tương lai nhằm nâng cao chất l-ợng giáo dục trong
các lĩnh vực toán học, khoa học công nghệ, giúp học sinh phát triển t- duy ở cấp
độ cao hơn.
Gần đây, dạy học dự án cũng đã đ-ợc triển khai ở một số tỉnh thành phố,
trong một số nội dung, nh-ng hầu hết sản phẩm thông qua thực hành còn nhiều
hạn chế. Phần lớn sản phẩm học tập của học sinh là các bài trình bày Power
Point, các trang web ấn phẩm.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Tổ chức dạy học dự án một số kiến thức chương Dòng điện trong chất bán
dẫn - sách giáo khoa Vật lý 11 nâng cao THPT nhằm phát triển tính tích cực,
chủ động của học sinh trong học tập, thông qua đó phát triển kỹ năng t- duy nhkỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá.
4. Khách thể nghiên cứu
Học sinh trung học phổ thông
5. Đối t-ợng khảo sát
- Học sinh các lớp 12 đại trà tr-ờng THPT Vĩnh Bảo.
- Học sinh lớp 11B5, 11B7 tr-ờng THPT Vĩnh Bảo.
- Một số giáo viên Vật lý thuộc cụm tr-ờng tr-ờng Huyện Vĩnh Bảo.
6. Phạm vi nghiên cứu
-5-


Nội dung kiến thức về Dòng điện trong chất bán dẫn - Sách giáo khoa Vật
lý 11 nâng cao.

7. Vấn đề nghiên cứu
Làm thế nào có thể phát triển hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ, sáng tạo,
tạo niềm tin trong cuộc sống, say mê lao động và nghiên cứu khoa học trong quá
trình dạy học nội dung kiến thức Dòng điện trong chất bán dẫn SGK Vật lý

11.
8. Giả thuyết khoa học
Trên cơ sở vận dụng những quan điểm lí luận dạy học hiện đại, đặc biệt là
dy hc d án có thể tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ của học sinh
khi dạy học bằng cách tổ chức dạy học thông qua các bài tập dự án đ-a ng-ời
học giải quyết các vấn đề gắn với thực tiễn qua đó học sinh không những nắm
kiến thức một cách sâu sắc mà còn đ-ợc rèn năng lực giải quyết vấn đề.
9. Ph-ơng pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu cơ sở lí luận về các quan điểm dạy
học hiện đại trong đó đặc biệt là dạy học dự án.
- Sử dụng phiếu điều tra:
+ Khảo sát việc dạy học nội dung kiến thức Dòng điện trong chất bán
dẫn ở một số tr-ờng THPT thuộc thành phố Hải phòng
+ Khảo sát về tình hình sử dụng thiết dạy học khi dạy học nội dung kiến
thức: Dòng điện trong chất bán dẫn.
Trên cơ sở phân tích kết quả điều tra, đề xuất một số giải pháp khi dạy học
các kiến thức Dòng điện trong chất bán dẫn
- Thực nghiệm s- phạm: Tổ chức dạy học thực nghiệm theo tiến trình dạy
học soạn thảo, phân tích diễn biến thực nghiệm và sử dụng thống kê nhằm đánh
giá tính khả thi của tiến trình dạy học đã đề xuất.
10. Luận cứ
Trên cơ sở vận dụng những quan điểm lý luận dạy học hiện đại có thể tổ
chức đ-ợc những hoạt động học tập của học sinh theo dạy học dự án nhằm phát
-6-


triển hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ, sáng tạo của học sinh trong quá trình
tham gia tìm tòi giải quyết vấn đề, thực hiện dự án. Từ đó học sinh sẽ nắm vững
nội dung bi học sâu sắc hơn, biết đ-ợc những tiến bộ của khoa học, kỹ thuật,
hiểu về thực tiễn cuộc sống xung quanh v học đ-ợc kỹ năng sống, kĩ năng lm

việc hợp tác.
11. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị và các phụ lục luận văn gồm 116 trang
đ-ợc trình bày trong 3 ch-ơng
Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận của dạy học dự án
Ch-ơng 2: Tổ chức dạy học dự án nội dung kiến thức Dòng điện trong chất
bán dẫn.
Ch-ơng 3: Thực nghiệm s- phạm
Kết luận

-7-


Ch-ơng 1
Cơ sở lý luận của dạy học dự án

1.1. Các luận điểm ph-ơng pháp luận của dạy học khoa học
* Bản chất của quá trình dạy học: Quá trình dạy học các tri thức thuộc
một môn khoa học cụ thể đ-ợc hiểu là quá trình hoạt động của giáo viên và học
sinh trong sự t-ơng tác thống nhất, biện chứng của ba thành phần trong hệ dạy
học: Giáo viên, học sinh và t- liệu hoạt động dạy học.
* Bản chất của hoạt động dạy: Trong phạm vi nhà tr-ờng, hoạt động dạy là
hoạt động của giáo viên định h-ớng, tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức học tập của ng-ời học, giúp ng-ời học tìm tòi, khám phá tri thức tạo ra sự phát
triển tâm lí, hình thành nhân cách của bản thân.
Theo giáo s- Phạm Hữu Tòng: Bản chất của hoạt động dạy học là dạy hành
động (hành động chiếm lĩnh tri thức và hành động vận dụng tri thức) và do đó,
trong dạy học, giáo viên cần tổ chức các tình huống học tập đòi hỏi sự thích ứng
của ng-ời học để qua đó ng-ời học chiếm lĩnh đ-ợc tri thức, đồng thời phát triển
trí tuệ và nhân cách toàn diện của mình.[10]
* Bản chất của hoạt động học: Bản chất của học là hoạt động thích ứng

của chủ thể với tình huống mới, có sự t-ơng tác hỗ trợ của các cá nhân khác và
của cộng đồng xã hội. Đó là sự thích ứng của chủ thể với tình huống học tập
thích đáng thông qua sự đồng hóa (hiểu đ-ợc, làm đ-ợc) và sự điều tiết (có sự
biến đổi về nhận thức của bản thân), qua đó ng-ời học phát triển năng lực, phẩm
chất, nhân cách của bản thân. Sự học là một hoạt động có ý thức của ng-ời học
bao gồm một hệ thống các thành tố có quan hệ và tác động qua lại: Một bên là
động cơ, mục đích, ph-ơng tiện còn bên kia là hoạt động, hành động và thao tác.

-8-


Hoạt động

Động cơ

Hành động

Mục đích

Thao tác

Điều kiện
ph-ơng tiện

Hình 1.1: Cấu trúc tâm lý của hoạt động học [1]

Hoạt động của chủ thể tồn tại t-ơng ứng với động cơ thúc đẩy hoạt động đó.
Hoạt động có đối t-ợng cấu thành từ các hành động, hành động gồm các thao
tác. Mặt khác hành động bao giờ cũng có mục đích, điều kiện và ph-ơng tiện cụ
thể.

Mỗi hành động diễn ra theo các pha: định h-ớng, chấp hành và kiểm tra.
Cơ sở định h-ớng của hành động là những kiến thức cần thiết cho việc thực hiện
hành động, nó có tầm quan trọng đặc biệt đối với chất l-ợng, hiệu quả của hành
động.
Nh- vậy, sự học nói chung là sự thích ứng của ng-ời học với những tình
huống thích đáng làm nảy sinh và phát triển ở ng-ời học những dạng thức hoạt
động xác định, phát triển ở ng-ời học những năng lực thể chất, tinh thần và nhân
cách của cá nhân. Sự học nói riêng, có chất l-ợng một tri thức khoa học mới phải
là sự thích ứng của ng-ời học với những tình huống học tập thích đáng. Chính
quá trình thích ứng này là hoạt động của ng-ời học xây dựng nên tri thức mới với
tính cách là ph-ơng tiện tối -u giải quyết tình huống mới. Đồng thời đó là quá
trình làm phát triển các năng lực nhận thức, thực tiễn và nhân cách của ng-ời
học.[3]

-9-


Bản chất của dạy là hoạt động tổ chức, định h-ớng hoạt động học theo
mục tiêu dạy học. Không có hoạt động thích ứng với những tình huống thích
đáng thì không thể học đ-ợc cái gì mới. Không quan tâm, tổ chức định h-ớng
hoạt động học thì không phải là dạy học. Ch-a thực sự chăm lo phát triển ở học
sinh t- duy khoa học và tiềm năng nhận thức sáng tạo thì ch-a phải là thực sự
dạy học khoa học.
Bản chất của dạy học khoa học là dạy học giải quyết vấn đề phù hợp với
cách tiếp cận của nhận thức khoa học (sự xây dựng tri thức khoa học mới).
Tri thức (i tng nhn thc)
.

Giáo viên


Học sinh

Hình 1.2 Quan hệ các đối t-ợng của quá trình dạy học [22]

Các luận điểm ph-ơng pháp luận quan trọng của dạy học khoa học:
1.1.1. Con ng-ời học, hình thành, phát triển nhân cách, năng lực của mình trong
hoạt động, học qua làm, qua khắc phục sai lầm. Học qua giao tiếp, trình bày ý
kiến t- t-ởng của mình với ng-ời khác; đối chiếu ý kiến, t- t-ởng, quan điểm
của mình với ý kiến, t- t-ởng, quan điểm của ng-ời khác và với thực nghiệm,
thực tiễn. Vì vậy, cần hiểu bản chất của dạy học là tạo điều kiện giúp cho sự học
nh- thế đạt hiệu quả cao hơn. Dạy học cần thực hiện tốt chức năng quan trọng là
tổ chức, kiểm tra, định h-ớng hữu hiệu hoạt động học phù hợp với mục tiêu dạy
học.
1.1.2. Cần đảm bảo sự cân đối giữa dạy tri thức và dạy kĩ năng tiếp cận tri thức.
1.1.3. Cần tổ chức đ-ợc tình huống học tập hữu hiệu, khêu gợi đ-ợc cho ngừoi
học suy nghĩ từ vốn kinh nghiệm, hiểu biết của mình, đồng thời biết thu l-ợm, sử
dụng thông tin từ những nguồn khác nhau để tự đ-a ra ý kiến, giải pháp của
mình cho vấn đề đặt ra.

- 10 -


1.1.4. Nên khuyến khích trực giác sáng tạo của ng-ời học. Tạo điều kiện cho
ng-ời học tập nghiên cứu tìm tòi giải quyết vấn đề phù hợp với cách tiếp cận
khoa học: đề xuất vấn đề; suy đoán đề xuất giải pháp; thực hiện giải pháp; diễn
đạt kết luận; đánh giá, vận dụng kết quả.
1.1.5. Cần tổ chức đ-ợc sự làm việc hợp tác, trao đổi ý kiến, khêu gợi đ-ợc sự
tranh luận phản bác, bảo vệ ý kiến trong tập thể ng-ời học.
1.1.6. Cần lập đ-ợc sơ đồ mô phỏng tiến trình khoa học giải quyết vấn đề, xây
dựng tri thức dạy cần phù hợp với trình độ học sinh. Theo đó suy nghĩ thiết kế

mục tiêu dạy học cụ thể và tiến trình dạy học thích hợp.
1.2 Cơ sở của các ph-ơng pháp dạy học tích cực
Tính tích cực nhận thức là thái độ cải tạo của chủ thể đối với khách thể
thông qua sự huy động ở mức độ cao các chức năng tâm lý nhằm giải quyết
những vấn đề học tập - nhận thức.[22] Trong quá trình học tập, ng-ời học phải
phát huy cao nhất các chức năng tâm lý, đặc biệt là chức năng t- duy có liên
quan đến nghề nghiệp t-ơng lai của mình. Tính tích cực nhận thức chịu ảnh
h-ởng rất lớn bởi yếu tố tình cảm, ý chí và hứng thú nghề nghiệp. Tính tích cực
nhận thức phát triển đến mức độ cao sẽ làm hình thành tính độc lập nhận thức.
Khái niệm ph-ơng pháp dạy học tích cực: là một khái niệm đề cập đến
các hành động dạy và học nhằm h-ớng vào việc tích cực hóa hoạt động học tập
và phát triển tính sáng tạo của ng-ời học. Trong đó, các hoạt động học tập đ-ợc
thực hiện và đ-ợc điều khiển, đ-ợc định h-ớng bởi giáo viên, ng-ời học không
thụ động mà tự lực lĩnh hội nội dung học tập. Hoạt động học tập đ-ợc thực hiện
trên cơ sở hợp tác và giao tiếp trong học tập ở mức độ cao. Ph-ơng pháp dạy học
tích cực không phải là một ph-ơng pháp dạy học cụ thể, mà là một khái niệm
rộng, bao gồm nhiều ph-ơng pháp, hình thức, kỹ thuật, cụ thể khác nhau.
Ph-ơng pháp dạy học tích cực đem lại cho học sinh niềm vui s-ớng, hào
hứng, nó phù hợp với đặc tính -a thích hoạt động của đa số trẻ em. Việc học đối
với các em trở thành niềm hạnh phúc, giúp các em tự khẳng định đ-ợc mình và
nuôi d-ỡng lòng khát khao sáng tạo.
- 11 -


Tính độc lập (tự chủ) nhận thức theo nghĩa rộng là sự sẵn sàng về mặt
tâm lý đối với sự học. Theo nghĩa hẹp, tính độc lập nhận thức là năng lực, phẩm
chất, nhu cầu học tập và khả năng tự tổ chức học tập cho phép ng-ời học tự phát
hiện vấn đề, tự giải quyết vấn đề, tự kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập của
TI LIU THAM KHO
1- A.V. Muraviep: " Dy th no cho hc sinh nm kin thc vt lý".

NXBGD-1978.
2- An Vn Chiờu, Nguyn Trng Di, Nguyn Vn ng: "Phng phỏp ging dy vt lý
trng ph thụng", tp 1. NXBGD - 1979.
3- Nguyn Thanh Hi: "Bi tp nh tớnh v cõu hi thc t VL11". NXBGD.
4- Phú c Hoan, Nguyn Xuõn Khang: "ễn tp vt lý lp 11".
5- Nguyn Phng Hong.Ph.D, Vừ Ngc Lan. Cao hc:"Phng phỏp trc nghim trong
kim tra v ỏnh giỏ thnh qu hc tp". NXBGD.
6- Nguyn Vn Hng: " Bi trc nghim vt lý 11". NXBGD.
7- V Thanh Khit, Phm Quý T, Nguyn Phỳc Thun, Nguyn c Thõm: "Vt lý 11" 1992.
8- V Thanh Khit, Trn Vn Quang, Nguyn Phỳc Thun: " Bi tp vt lý 11". NXBGD.
9- Ti liu bi dng giỏo viờn, Thc hin chng trỡnh, sỏch giỏo khoa lp 11 mụn vt lýNXBGD, 2007
10- H Vn Nhón - C nhõn giỏo khoa lý hoỏ: "Hc tt vt lý 11".
11- Ngụ Diu Nga: " Bi ging chuyờn , phng phỏp nghiờn cu khoa hc dy hc vt
lý".
12- Nguyn c Thõm, Nguyn Ngc Hng: " T chc hot ng nhn thc cho hc sinh
trng ph thụng trong dy hc vt lý".
13- Nguyn Quang Tõm: "Trc nghim vt lý 11". NXBHSP.
14- Nguyn c thõm, Nguyn Ngc Hng, Phm Xuõn Qu: " Phng phỏp dy hc vt lý
trng ph thụng". NXBHSP.
15- Phm Hu Tũng: " Dy hc vt lý trng ph thụng theo nh hng phỏt trin hot
ng tớch cc, t ch, sỏng to v t duy khoa hc". NXBHSP - 2004.
16- Hong Kim Vui: "Xõy dng h thng cõu hi trc nghim khỏch quan nhiu la chn
nhm kim tra, ỏnh giỏ cht lng kin thc chng Dao ng c lp 12 - PTTH"; Lun
vn thc s - 2004.

- 12 -


17- Phạm Hữu Tòng: "Lý luận dạy học vật lý ởtrường trung học".NXBGD - 2001.
18- Nguyễn Bảo Hoàng Thanh: " Khả năng sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan

để đánh giá kết quả" - Tạp chí nghiên cứu giáo dục Trường ĐHSP - Đại học Đà Nẵng số
4/97.
19- Phạm Minh Hùng: " Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan vào đánh giá kết
quả học tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm Vinh". Tạp chí Đại học và giáo dục
chuyên nghiệp - 10.97.
20- Kiểm tra đánh giá trong giảng dạy đại học: " Trung tâm đảm bảo chất lượng và nghiên
cứu phát triển giáo dục". ĐHSPHN - Hà Nội - 3.1996
21- " Văn kiện Đại hội 8 Đảng Cộng sản Vệt Nam" - NXB Chính trị QGHN - 1996.
22- " Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ9" - NXB Chính trị QGHN - 2002.
23- Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần (Chủ biên), Nguyễn Ngọc
Hưng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác. Vật lý lớp 11
nâng cao, NXBGD,2008.
24- Nguyễn Trọng Sửu, Nguyễn Văn Phán, Phạm Huy Trường. Câu hỏi và bài tập trắc
nghiệm vật lý 11 nâng cao - NXBHN, 2007.
25- Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần (đồng chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh
Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác. Bài tập vật lý 11 nâng cao,
NXBGD, 2008

- 13 -



×