Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Thuyết minh thuỷ lực sông Sò tỉnh Nam Định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.25 MB, 27 trang )

MỤC LỤC
CHƯƠNG
1
TỔNG QUÁT....................................................................................................................2
CHƯƠNG
2
TÀI LIỆU CƠ BẢN..........................................................................................................9
CHƯƠNG
3
TÍNH TOÁN THUỶ LỰC..............................................................................................15
CHƯƠNG
4
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................................................26

1


CHƯƠNG 1

TỔNG QUÁT
1.1

MỞ ĐẦU

1.1.1 Tổ chức lập dự án đầu tư
Tên tiểu dự án: Hệ thống thủy lợi phục vụ chuyển đổi cơ cấu cây trồng xã Giao
Tiến, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định .
Địa điểm xây dựng: xã Giao Tiến, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định
Cơ quan Chủ đầu tư: Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Nam Định.
Cơ quan Tư vấn lập dự án: Công ty cổ phần tư vấn Xây dựng NN & PTNT
Địa chỉ: số 81 - 83 Khương Thượng - Đống Đa – Hà Nội


1.1.2 Nhân sự chính tham gia lập dự án
Chủ nhiệm dự án:
Thạc sĩ Trần Ngọc Linh
Chủ nhiệm Thủy văn Thủy lực: Thạc sĩ Vũ Minh Cường
Chủ nhiệm khảo sát địa chất:
PGS-TS. Trịnh Minh Thụ
Chủ nhiệm khảo sát địa hình:
Kỹ sư Phùng Xuân Điệp
Nhân sự tham gia lập dự án:
Phòng thiết kế CTCP tư vấn XDNN & PTNT
1.1.3 Thời gian lập dự án và quá trình nghiên cứu:
Thời gian thực hiện: từ tháng 15/08/2015 đến 31/08/2015.
1.2

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN

Hệ thống thuỷ lợi Sông Sò với trục chính là sông Sò có nhiệm vụ tiêu cho
17350ha đất đai và hỗ trợ tưới cho 2645 ha thuộc địa phận các huyện Xuân
Trường, Giao Thuỷ và Hải Hậu, tỉnh Nam Định. Vùng dự án được giới hạn bởi:
-

-

-

-

Tuyến đê hữu sông Hồng từ ngã ba sông Ninh Cơ-sông Hồng đến cửa Ba Lạt.
Tuyến đê tả sông Ninh Cơ từ Mom Rô đến xã Xuân Ninh.
Phía Nam là đường ranh giới giữa hệ thống thuỷ nông Xuân Thuỷ và Hải Hậu.

Phía Đông là đường giao thông từ thị trấn Ngô Đồng đến xã Giao Lâm.
Vùng dự án là vùng đất phù sa sông Hồng và sông Ninh Cơ bồi đắp, địa hình
thuộc vùng đồng bằng cửa sông ven biến, bằng phẳng và có xu hướng thấp dần
về phía Nam. Nhìn chung địa hình đồng ruộng tương đối thuận lợi cho quy
hoạch đồng ruộng, tưới và tiêu nước. Có thể chia làm ba vùng:
Vùng phía thượng lưu (Phía Tây Bắc, hữu sông Sò): địa hình có cao trình bình
quân 0.6 - 0.7, có vùng lòng chảo có cao độ 0.3m, vùng đất cao với cao độ từ
0.9-1.1m nằm ven sông Hồng và sông Ninh Cơ
Vùng phía Nam: có hướng dốc thoải dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam với cao
trình phổ biến từ 0.7 - 0.8m, vùng cao ven thượng lưu sông Sò có cao trình 0.91.0, ngoài một số vùng có cồn cát có cao độ 2.0 - 2.5m thì có những vùng thấp
nằm sát biển với cao trình chỉ từ 0.2- 0.4m.
Vùng ven hai bờ sông Sò có cao độ từ 0.8 - 1.0m
2


-

-

-

Vùng hưởng lợi của Dự án Cải tạo, nâng cấp hệ thống thuỷ lợi sông Sò với diện
tích 17.350ha bao gồm 20 xã của huyện Xuân Trường, 8 xã của huyện Giao
Thuỷ và 7 xã của huyện Hải Hậu đều thuộc tỉnh Nam Định. Đặc điểm nổi bật
của lưu vực tiêu sông Sò là có đê của các con sông lớn như sông Hồng, sông
Ninh Cơ bao quanh, sông chỉ làm nhiệm vụ tiêu nước từ nội đồng với phương
thức tiêu tự chảy và đổ thẳng ra biển qua cửa Hà Lạn..
Hệ thống sông.
Vùng Dự án nằm trong lưu vực sông Sò, đây là con sông nhánh phân lưu tự
nhiên của sông Hồng, vị trí phân lưu thuộc thị trấn Ngô Đồng, huyện Giao

Thuỷ. Hệ thống sông trục được đưa vào nghiên cứu gồm có:
Sông Sò: Là con sông nội đồng khá lớn chảy qua khu vực đồng bằng và là ranh
giới tự nhiên của hai huyện Xuân Trường và Giao Thuỷ. Chiều dài sông từ hạ
lưu cống Ngô Đồng đến Hà Lạn là 23km.
Trên đường ra biển, sông Sò nhận nước tiêu từ nội đồng qua các cống tiêu ở
cuối các kênh tiêu rải rác trong lưu vực. Có tới 13 kênh tiêu với chiều dài tổng
cộng lên tới 79.033 m tiêu nước cho diện tích 17350ha đổ trực tiếp vào sông Sò
Vùng dự án với 3 huyện Xuân Trường, Giao Thuỷ, Hải Hậu là 3 huyện nằm
trong vùng trọng điểm lúa của tỉnh Nam Định. Nhân dân trong cùng có truyền
thống và kinh nghiệm canh tác 2 vụ lúa ăn chắc hàng năm, ngoài ra còn có cây
màu và cây công nghiệp. Quy hoạch hoàn chỉnh thuỷ nông 1971-1974 đã được
Bộ Thuỷ Lợi phê duyệt đã xác định sông Sò là hệ thống tiêu tự chảy cho gần
18.000ha đất canh tác và phục vụ phát triển dân sinh kinh tế của 3 huyện nói
trên.
Giới thiệu về vùng tiêu nội đồng thuộc xã Giao Tiến tiêu qua cống Gia Hùng ra
phía sông Sò.
Xã Giao Tiến có tổng diện tích đất tự nhiên là 858,02ha trong đó có 604,27ha
đất nông nghiệp. Trong những năm qua xã đã đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây
trồng, cơ cấu mùa vụ, tăng hiệu quả sản xuất, giữ vững diện tích trồng cây hàng
năm, nâng cao trình độ thâm canh nhằm tăng năng suất, chất lượng. Cá biệt khu
ruộng trũng cuối vùng tiêu là một lúa năng suất rất thấp hoặc bỏ hoang (khoảng
33,8ha ven sông Sò) do không chủ động được tưới tiêu. Một số hộ phát triển
nuôi trồng thủy sản với giống cá truyền thống nhưng năng suất không cao do
nước nuôi trồng chủ yếu là nước tiêu từ đồng ruộng phía trên đổ về, chịu ảnh
hưởng của thuốc trừ sâu và các loại phân bón. Toàn xã có 16 trạm bơm, trong
đó 3 trạm có công suất cao nhất là 1200m 3/h, còn lại các trạm đều có công suất
500m3/h. Các trạm bơm này được xây dựng từ lâu làm nhiệm vụ tưới tiêu kết
hợp, hiện nay có nhiều trạm bơm xuống cấp hoàn toàn, động cơ han rỉ. Toàn xã
858,02ha tiêu thoát tự chảy ra sông Sò qua cống Giao Hùng A khẩu độ bxh=
2,2x2,5m, tuy nhiên cao trình ngưỡng cống cao hơn so với yêu cầu nên khi có

trận mưa lớn thì phải 5 - 7 ngày mới tiêu hết.

3


-

1.3

Hệ thống kênh mương hầu như chưa được kiên cố hóa, đường nội đồng đã được
đắp bề rộng mặt 3m tuy nhiên là đường đất nên máy móc thiết bị cơ giới hóa
không thể ra tận đồng ruộng. Hiện tại ngành nông nghiệp chưa chủ động được
việc tưới tiêu, thất thoát nước lớn khi tưới, kém hiệu quả.
Với lợi thế về đất đai màu mỡ, nguồn lao động dồi dào, nông dân cần cù, sáng
tạo, Giao Tiến có nhiều tiềm năng để phát triển nông nghiệp.
Ngành nông nghiệp địa phương đang từng bước phát triển theo hướng nâng cao
giá trị gia tăng và phát triển bền vững, cơ cấu cây trồng chuyển dịch tích cực
theo hướng sản xuất hàng hóa, giá trị sản xuất nông nghiệp tăng từ 72 triệu
đồng/ ha/năm năm 2010 lên 150 triệu đồng/ha/năm năm 2015 và 190 triệu
đồng/ha/năm năm 2020. Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng còn gặp khó khăn do
hệ thống công trình thủy lợi chưa được đầu tư đồng bộ, diện tích đất canh tác
hầu hết là tưới tiêu tự chảy phục vụ sản xuất chưa chủ động. Hệ thống kênh
mương phần lớn là kênh đất, chưa được kiên cố hóa, tình trạng vi phạm các
công trình đê điều, thủy lợi còn tồn đọng và diễn biến phức tạp.
Để đảm bảo nhiệm vụ là chống ngập úng và đảm bảo tưới cho khu vực và cải
thiện chất lượng môi trường thì việc đầu tư Hệ thống thủy lợi phục vụ chuyển
đổi cơ cấu cây trồng xã Giao Tiến là việc làm cần thiết, mang lại hiệu quả cao
góp phần ổn định và nâng cao đời sống nhân dân trong khu vực.
NHỮNG CĂN CỨ VÀ CƠ SỞ ĐỂ TÍNH TOÁN.


1.3.1
-

Danh mục các tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng và các Quyết định liên quan:
TCXD VN 285: 2002. Công trình thủy lợi - Các quy định chủ yếu về thiết kế
14 TCN 119 - 2002 -Thành phần, nội dung và khối lượng lập đồ án thiết kế.
Quyết định số 2549 QĐ/BNN-XD ngày 05/09/2006 của Bộ trưởng Bộ NN và
PTNT về việc phê duyệt Dự án đầu tư nâng cấp hệ thống thuỷ lợi sông Sò, tỉnh
Nam Định
Văn bản số 291/NN-VP/TB ngày 04/05/1996 phê duyệt quy hoạch bổ sung
nâng cấp HTTN Xuân Thuỷ trong đó hạng mục nạo vét sông Sò được thực hiện
trong giai đoạn 2 (2002-2007)
Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nam Định đến năm 2010 đã được Nhà
nước duyệt
Quy hoạch thuỷ lợi tỉnh nam Định đến năm 2010.
Các quy trình và hướng dẫn liên quan đến chuyên ngành thủy lực hiện hành.
1.3.2 Danh mục Nghị định, Quy chuẩn, Tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng
QCVN 04-01: 2010/BNNPTNT Thành phần, nội dung lập BCĐT, DAĐT và
BCKTKT các dự án thủy lợi;
QCVN 04-02: 2010/BNNPTNT Thành phần, nội dung hồ sơ TKKT và thiết kế
BVTC công trình thủy lợi;
QCVN 04-05: 2012/BNN&PTNT – Công trình thủy lợi – Các quy định chủ yếu
về thiết kế
Quy phạm thủy lợi, tính toán các đặc trưng thủy văn thiết kế QP.TL C-6-77.
4


-

Tiêu chuẩn ngành 14TCN 4-2003 “Thành phần, nội dung, khối lượng điều tra

khảo sát và tính toán khí tượng thủy văn các giai đoạn lập dự án và thiết kế
công trình thủy lợi”.
Hướng dẫn chung tính lũ thiết kế hồ chứa (Vụ KHCN và CLSP của Bộ NN &
PTNT tháng 6/1997).
Dòng chảy lũ sông ngòi Việt Nam - tác giả Đỗ Đình Khôi và Hoàng Niêm
(Viện Khí tượng Thủy văn, năm 1991).
TCVN 4118: 2012 Công trình thủy lợi - Hệ thống tưới tiêu - Yêu cầu thiết kế;
TCVN 8213: 2009 Tính toán và đánh giá hiệu quả kinh tế dự án thủy lợi phục
vụ tưới, tiêu;
TCVN 9151: 2012: Công trình thủy lợi - Quy trình tính toán TL cống dưới sâu.
TCVN 9152: 2012: Công trình thủy lợi - Quy trình thiết kế tường chắn CTTL.
14TCN 10-85 và QPTL-C6-77: QP tính toán các đặc trưng thủy văn thiết kế;
TCVN 8477:2010: Thành phần, nội dung và khối lượng khảo sát đia chất trong
các giai đoạn lập dự án và thiết kế công trình thủy lợi.
TCVN lợi TCVN 8478-2010: Thành phần khối lượng khảo sát địa hình trong
các giai đoạn lập dự án và thiết kế công trình thủy lợi.
Và các tiêu chuẩn, quy định, tài liệu kỹ thuật hiện hành có liên quan
1.3.3 Mục tiêu, nhiệm vụ dự án
Mục tiêu đặt ra cho dự án phải mang tính chất ổn định bền vững lâu dài, triệt để
và đồng bộ, cụ thể.
Đảm bảo tưới cho 104,6ha diện tích đất canh tác nông nghiệp và kết hợp tiêu
nước cho diện tích 858,02ha đất tự nhiên của xã Giao Tiến – huyện Giao Thủy,
phục vụ chuyển đổi cơ cấu cây trồng và nuôi trồng thủy sản.
Nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống cho dân cư nông thôn; đảm bảo an
ninh dinh dưỡng trước mắt và lâu dài, góp phần giảm tỷ lệ đói nghèo, xây dựng
nông thôn mới và tăng trưởng kinh tế của địa phương.
Quản lý tốt các nguồn tài nguyên thiên nhiên; giảm thiểu tác động tiêu cực đến
môi trường, bảo vệ môi trường sinh thái và ứng phó hiệu quả với biến đổi khí
hậu.
Cải thiện cảnh quan môi trường vùng dự án.

1.3.4 Cấp công trình và các chỉ tiêu thiết kế
1
Cấp công trình
Diện tích lưu vực tiêu thuộc dự án là 1506ha < 2000ha, căn cứ Quy chuẩn kỹ
thuật Quốc gia 04-05: 2012/BNN-PTNT - Công trình Thủy lợi, các quy định
chủ yếu về thiết kế, cấp công trình đầu mối thuộc cấp IV.
Căn cứ Quyết định số 1434/QĐ-BNN-TCTL ngày 26/6/2013 của Bộ
NN&PTNT Phê duyệt quy hoạch đê điều trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đến năm
2020, cấp đê hữu sông Thao thuộc phạm vi khu vực dự án thuộc cấp IV.
Công trình đầu mối trạm bơm cấp IV.
Cống qua đê cấp IV.
5


2

Kênh tiêu và công trình trên kênh tiêu cấp IV.
Các chỉ tiêu thiết kế
Công trình thuộc cấp IV, căn cứ QCKTQG 04-05:2012/BNNPTNT, các chỉ tiêu
thiết kế được quy định như sau:

-

Tần suất mô hình mưa tiêu thiết kế để xác định năng lực tháo dẫn cho hệ thống
từ 10 ÷ 20%
Tần suất lũ thiết kế công trình cấp IV vùng triều P=2%
Tần suất lũ kiểm tra công trình cấp IV vùng triều P=1%

1.4


TÓM TẮT VỀ CÔNG VIỆC KHẢO SÁT VÀ THIẾT KẾ ĐÃ TIẾN HÀNH
TRƯỚC ĐÂY

1.4.1 Khảo sát.
Các tài liệu khảo sát được sử dụng trong tính toán thủy lực mạng sông chỉ bao
gồm tài liệu địa hình lòng dẫn. Tình hình tài liệu thu thập được như sau:
Tài liệu địa hình bao gồm cắt dọc, ngang sông Sò từ hạ lưu cống Ngô Đồng đến
cửa Hà Lạn.
Thống kê các thông số của các kênh, cống tưới, tiêu dọc hai bên bờ sông Sò
1.4.2 Thiết kế.
Năm 2004, Công ty Tư vấn và chuyển giao công nghệ-Trường ĐHTL được Bộ
giao nhiệm vụ lập dự án đầu tư dự án Nạo vét sông Sò theo công văn số 1359
CV/BNN-KH ngày 29/03/2004. Trong Dự án này, phương án do Công ty TV &
CGCN đề nghị và được Bộ duyệt có nội dung như sau:
Nạo vét sông Sò từ cống Ngô Đồng đến cửa ra tại Hà Lạn với chiều dài
18,13km để tăng khả năng tiêu thoát lũ và cấp nước tưới.
Xây dựng mới cống Nhất Đỗi 2 với quy mô x3(6x6.9)m, cao độ đáy -2.9m; vị
trí dịch về phía hạ lưu khoảng 1.600m so với cống cũ.
Đào mới kênh Thanh Quan - Mã với nhiệm vụ tiêu nước cho các xã Xuân
Nghiệp, Xuân Phú (huyện Xuân Trường ) khi đóng cống Nhất Đỗi 2.
Xây dựng mới cống điều tiết Thanh Quan - Mã.
1.5

PHẦN MỀM SỬ DỤNG TRONG TÍNH TOÁN

MIKE 11 là công cụ lập mô hình động lực, một chiều và thân thiện với người
sử dụng nhằm phân tích chi tiết, thiết kế, quản lý và vận hành cho sông và hệ
thống kênh dẫn đơn giản và phức tạp.
Sự công bố ra đời của MIKE 11 phiên bản 4 (năm 1997) đã mở ra một kỷ
nguyên mới cho việc ứng dụng rộng rãi công cụ lập mô hình thuỷ động lực cho

sông và kênh dẫn. MIKE 11 là một phần của thế hệ phần mềm mới của DHI
dựa trên khái niệm của MIKE Zero, bao gồm giao diện Người dùng đồ hoạ tích
hợp trong Windows, thích hợp với các tiêu chuẩn rút ra cho phần mềm dựa trên
Windows. Tuy nhiên, phần tính toán trọng tâm được biết đến và đã được kiểm
chứng của thế hệ MIKE 11 trước đây- phiên bản ‘Cổ điển’ (‘Classic’ version)vẫn còn được duy trì. MIKE 11 là một ứng dụng 32-bit thực sự, đảm bảo tốc độ
6


-

-

tính toán nhanh hoặc tốc hoạt các con số so với các phiên bản MIKE 11 trước
đây.
MIKE 11 là một gói phần mềm kỹ thuật chuyên môn để mô phỏng lưu lượng,
chất lượng nước và vận chuyển bùn cát ở cửa sông, sông, hệ thống tưới, kênh
dẫn và các vật thể nước khác.
MIKE 11 là công cụ lập mô hình động lực, một chiều và thân thiện với người
sử dụng nhằm phân tích chi tiết, thiết kế, quản lý và vận hành cho sông và hệ
thống kênh dẫn đơn giản và phức tạp. Với môi trường đặc biệt thân thiện với
người sử dụng, linh hoạt và tốc độ, MIKE 11 cung cấp một môi trường thiết kế
hữu hiệu về kỹ thuật công trình, tài nguyên nước, quản lý chất lượng nước và
các ứng dụng quy hoạch.
Mô-đun mô hình thủy động lực (HD) là một phần trọng tâm của hệ thống lập
mô hình MIKE 11 và hình thành cơ sở cho hầu hết các Mô-đun bao gồm Dự
báo lũ, Tải khuyếch tán, Chất lượng nước và các Mô-đun vận chuyển bùn lắng
không có cố kết. Mô-đun MIKE 11 HD giải các phương trình tổng hợp theo
phương đứng để đảm bảo tính liên tục và động lượng (momentum), nghĩa là
phương trình Saint Venant.
Các ứng dụng liên quan đến Mô-đun MIKE 11 HD bao gồm:

Dự báo lũ và vận hành hồ chứa
Các phương pháp mô phỏng kiểm soát lũ
Vận hành hệ thống tưới và tiêu thoát bề mặt
Thiết kế các hệ thống kênh dẫn
Nghiên cứu sóng triều và dâng nước do mưa ở sông và cửa sông
Đặc trưng cơ bản của hệ thống lập mô hình MIKE 11 là cấu trúc Mô-đun tổng
hợp với nhiều loại Mô-đun được thêm vào mỗi mô phỏng các hiện tượng liên
quan đến hệ thống sông.
Ngoài các Mô-đun HD đã mô tả ở trên, MIKE còn các Mô-đun bổ sung đối với:
Thủy văn
Tải khuyếch tán
Các mô hình cho nhiều vấn đề về Chất lượng nước
Vận chuyển bùn cát có cố kết (có tính dính)
Vận chuyển bùn cát không có cố kết (không có tính dính)
Đã từ lâu, MIKE 11 được biết đến như là một công cụ phần mềm có các tính
năng giao diện tiên tiến và nhằm ứng dụng dễ dàng. Từ ban đầu, MIKE 11 được
vận hành/ sử dụng thông qua hệ thống trình đơn tương tác (interactive menu
system) hữu hiệu với các layout có hệ thống và các menu xếp dãy tuần tự. Ở
mỗi bước trong cây trình đơn (menu tree), một hỗ trợ trực tuyến sẽ được cung
cấp trong màn hình Help menu. Trong khuôn khổ này, phiên bản MIKE
11‘Classic’ (‘Cổ điển’)- phiên bản 3.20 đã được phát triển lên.
Thế hệ mới của MIKE 11 kết hợp các đặc tính và kinh nghiệm từ MIKE 11
‘Classic’, giao diện người sử dụng dựa trên cơ sở các tính năng hữu hiệu trong
Windows bao gồm các tiện ích chỉnh sửa sơ đồ (graphical editing facilities) và
7


-

tăng tốc độ tính toán bằng cách tận dụng tối đa công nghệ 32- bit.

Về đầu vào/ chỉnh sửa, các đặc tính trong MIKE 11 bao gồm:
Nhập dữ liệu/ chỉnh sửa bản đồ
Nhiều dạng dữ liệu đầu vào/ chỉnh sửa mang tính mô phỏng
Tiện ích copy và dán (paste) để nhập (hoặc xuất) trực tiếp, ví dụ như từ các
chương trình trang bảng tính (spreadsheet programs)
Bảng số liệu tổng hợp (tabular) và cửa sổ sơ đồ (graphical windows)
Nhập dữ liệu về mạng sông và địa hình từ ASCII text files
Layout cho người sử dụng xác định cho tất cả các cửa sổ sơ đồ (màu sắc, cài đặt
font, đường, các dạng điểm vạch dấu marker, v.v...)
Về đầu ra, có các tính năng trình bày báo cáo tiên tiến, bao gồm:
Màu của bản đồ trong horizontal plan cho hệ thống dữ liệu và kết quả
Trình bày kết quả bằng hình động trong sơ đồ mặt ngang, dọc và chuỗi thời
gian
Thể hiện các kết quả bằng hình động đồng thời
Trình bày chuỗi thời gian mở rộng
Tiện ích copy và dán (paste) để xuất các bảng kết quả hoặc trình bày bản đồ vào
các ứng dụng khác (trang bảng tính, word hoặc các dạng khác)
Phần mềm này đã được Tổng Công ty TVXDTLVN-CTCP ứng dụng có hiệu
quả trong rất nhiều các dự án do Tổng Công ty thực hiện như: Dự án Kênh Cửa
Đạt - tỉnh Thanh Hoá (2010), Dự án tiêu Đông Sơn - tỉnh Thanh Hoá (2005,
2008), Dự án Hệ thống trục tiêu sông Nghèn - tỉnh Hà Tĩnh (2009), Dự án tiêu
sông Nhơm - tỉnh Thanh Hóa (2010), Dự án hồ chứa nước Bản Mòng - tỉnh Sơn
La năm 2009, Dự án Sông Cái Nha Trang – tỉnh Khánh Hòa (2012), Dự án
sông Lèn – tỉnh Thanh Hóa (2012), dự án tiêu Đan Phượng TP Hà Nội (2013),
dự án tiêu Ngòi Hiêng – tỉnh Phú Thọ (2014), dự án lập QTVH đập Đáy –TP
Hà Nội (2013), dự án tưới tiêu kết hợp kênh Úy Thay Đá Giá – tỉnh Bình Thuân
(2013-2014) v.v.....

8



CHƯƠNG 2

TÀI LIỆU CƠ BẢN
2.1

ĐỊA HÌNH

Các tài liệu địa hình được sử dụng trong tính toán thuỷ lực bao gồm:
Sông Sò: Trắc dọc, trắc ngang từ Ngô Đồng đến Hà Lạn, chiều dài 18,13km.
(Kế thừa tài liệu đo đạc địa hình từ dự án nạo vét Sông Sò)
2.2

-

TÀI LIỆU KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN

Tài liệu khí tượng, thuỷ văn gồm có:
Tài liệu về các yếu tố khí tượng: nhiệt độ, độ ẩm, gió, bốc hơi, số giờ nắng của
trạm khí tượng Nam Định.
Tài liệu đo mưa của trạm Nam Định
Tài liệu mực nước của trạm Ba Lạt, Phú Lễ.
Bảng 2 - : Các trạm khí tượng thủy văn và thời gian có tài liệu.
TT

Trạm

Yếu tố

Thời gian


1

Nam Định

X, T, U, V, Z, S, H

1960 – nay

2

Văn Lý

X

1960 – nay

1

Ba Lạt (Sông Hống)

H

1960 – nay

2

Phú Lễ (Sông Ninh Cơ)

H


1960 – nay

(Số liệu sử dụng để tính toán là đến hết năm 2014).

Các trạm khí tượng và đo mực nước đều do TTKTTVQG quản lý, chất lượng
tài liệu tốt. Cao độ đã thống nhất theo cao độ Quốc gia.
Từ các tài liệu đã thu thập được, bộ môn Thủy văn đã phân tích và tính toán các
điều kiện biên cần thiết phục vụ tính toán thủy lực mạng sông.
Tài liệu biên thủy văn được sử dụng trong tính toán thủy lực gồm có:
- Biên mực nước tại cửa ra Hà Lạn bằng hai trạm thủy văn Ba Lạt và Phú Lễ.
- Lưu lượng giản đồ tiêu tại các các tiểu lưu vực đổ vào hệ thống.
- Mô hình mưa tiêu của các trạm mưa Văn Lý.
2.2.1 Mưa tiêu
Mô hình mưa tiêu thiết kế P=10%
Phân tích các tài liệu thu thập được, lựa chọn mưa trạm Văn Lý làm tài liệu đặc
trưng để tính toán mô hình mưa tiêu cho khu vực nghiên cứu. Từ chuỗi số liệu
mưa ngày trạm Văn Lý, thống kê tính toán mưa 1, 3, 5 ngày lớn nhất. Trong
chuỗi số liệu tính toán, chọn mô hình mưa tiêu bất lợi để thu phóng
Bảng 2 - : Lượng mưa 1, 3, 5 ngày lớn nhất thiết kế trạm Văn Lý
Thời đoạn

1 ngày

3 ngày

5 ngày

X10% (mm)


250,5

386,8

458,4

9


2.2.2 Các mực nước thiết kế
Mực nước lớn nhất thiết kế P=10%
Mực nước lớn nhất ứng với các tần suất thiết kế tại Hà Lạn được tính toán
chuyển từ trung bình mực nước thiết kế tại hai trạm Ba Lạt và Phú Lễ.
- Từ chuỗi số liệu thực đo mực nước lớn nhất của hai trạm Phú Lễ và Ba Lạt, tiến
hành vẽ đường tần suất. Kết quả thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2 - : Các đặc trưng thống kê mực nước lớn nhất thiết kế
Trạm TV

Đặc trưng thống kê
Hmax TB
(cm)

Cv

Cs

1,0%

2,0%


10%

20%

Ba Lạt

145,9

0,28

0,50

2,56

2,40

2,00

1,79

Phú Lễ

156,8

0,30

0,50

2,83


2,66

2,19

1,95

2,69

2,53

2,10

1,87

Hà Lạn
2.3

-

-

2.4

Mực nước lớn nhất Hmax (m)

DIỆN TÍCH TƯỚI VÀ TIÊU HƯỞNG LỢI TỪ DỰ ÁN.

Diện tích được cấp nước tưới: Theo Quyết định phê duyệt tiểu dự án Nâng cấp
hệ thống thuỷ lợi Sông Sò, tỉnh Nam Định giai đoạn dự án đầu tư, diện tích đất
đai được tiếp nước bổ sung là 2.645ha đất đai thuộc 8 xã của huyện Giao Thuỷ

nằm ở phía bờ tả sông Sò. Đây là vùng trước đây lấy nước từ sông Hồng qua
cống Ngô Đồng nhưng do thường xuyên bị ảnh hưởng của mặn nên lượng nước
lấy được rất ít.
Diện tích tiêu: Cũng theo Quyết định trên, sông Sò sau khi được nạo vét sẽ có
nhiệm vụ tiêu nước cho 17.350 ha đất đai bao gồm hai khu vực: Phía Bắc tiêu
cho hai huyện Xuân Trường và Giao Thuỷ, trong đó 9015ha thuộc huyện Xuân
Trường tiêu qua hệ thống Nam Điền, Thanh Quan và kênh Tàu, 4410 ha thuộc
huyện Giao Thuỷ tiêu qua hệ thống Thức Hoá. Phía Nam tiêu cho khoảng
4.195ha của 7 xã huyện Hải Hậu qua các cống Phúc Hải và cống 75.
TÀI LIỆU VỀ CÁC CÔNG TRÌNH TRÊN HỆ THỐNG.

Trên trục sông Sò chảy qua vùng dự án chỉ có cống Nhất Đỗi cũ được xây dựng
từ đầu những năm 60. Tuy nhiên, dọc hai bên bờ sông có các cống cuối các
kênh tiêu đổ nước trực tiếp vào sông Sò để tiêu ra cửa biển Hà Lạn. Quy mô,
kích thước các công trình hiện có theo tài liệu thu thập được từ Công ty Thuỷ
nông Xuân Thuỷ, tỉnh Nam Định được trình bày trong bảng 2-4 dưới đây.
Bảng 2 - : Quy mô, kích thước các công trình hiện có và dự kiến xây dựng
trên trục sông Sò, tỉnh Nam Định
TT

Tên

Diện tích tiêu (ha)

∇đáy (m)

Khẩu độ (m)

1


Cống Nhất Đỗi

2601

-2.0

5.0

2

Cống Thanh Quan A

1140

-1.5

3.4

3

Cống Thanh Quan B

1140

-1.5

3.7
10



4

Cống Nam Điền A, B

3932

-2.0

10

5

Cống Tàu

1264

-2.0

6.0

6

Cống Thức Hoá

1758

-2.0

6.0


7

Cống 75

953.2

-1.0

2.5

8

Cống Cát Đàm Hạ

470

-1.5

2.7

9

Cống Chỉ Nam

425

-1.5

2.5


10

Cống Quất Lâm

425

-2.0

2.5

11

Cống Phúc Hải

3242

-1.5

3.2

12

Cống Nhất Đỗi mới

-2.9

3 cửa (6x6.9)m

Tổng cộng
2.5


17350.2

CÁC TÀI LIỆU KHÁC.

Quy hoạch hoàn chỉnh thuỷ nông 1971 - 1974 Hệ thống thuỷ nông Xuân Thuỷ
Quy hoạch hệ thống thuỷ nông Xuân Thuỷ bổ sung do Sở Thuỷ lợi Nam Hà lập
năm 1995.
Các tài liệu của giai đoạn dự án đầu tư Dự án cải tạo, nâng cấp hệ thống thuỷ
lợi sông Sò do Công ty TV & CGCN - trường ĐHTL lập năm 2006.
2.6

-

-

-

HIỆN TRẠNG DỰ ÁN.

Hệ thống tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp chủ yếu là tự chảy, một phần
nhỏ diện tích tưới tiêu động lực;
Hệ thống lấy nước tưới từ sông Sò kết hợp với hệ thống kênh mương nội đồng
cung cấp nguồn nước cho sản xuất và sinh hoạt người dân;
Kênh mương, cầu cống chưa được cứng hóa, đang dần xuống cấp chưa đáp ứng
được yêu cầu phục vụ sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng;
Hệ thống lấy nước tưới từ sông Sò kết hợp với hệ thống kênh mương nội đồng
cung cấp nguồn nước cho sản xuất và sinh hoạt người dân;
Về kênh mương, trên địa bàn xã có 51,7km kênh mương tưới tiêu với tổng số
151 kênh cấp III (33,99km) và kênh ngoài khoảnh trong đó có 48 kênh tưới và

103 kênh tưới tiêu kết hợp. Hiện tại hệ thống kênh mương phần lớn vẫn là kênh
đất đắp, chưa được kiên cố hóa. Hệ thống kênh cấp 1 bao gồm: kênh Ngô Đồng
3, Ngô Đồng 5, CG6a với tổng chiều dài là 8,550 km; hệ thống kênh cấp 2 với
tổng chiều dài 16,52 km; hệ thống kênh cấp 3 với tổng chiều dài 26,63 km.
Hệ thống đường nội đồng đã được đắp đất rộng 3m nhưng chưa được cứng hóa
nên chưa thể cơ giới hóa đồng ruộng giảm thiểu chi phí nhân công trong sản
xuất.
Toàn xã có 16 trạm bơm trong đó HTX Quyết Thắng 12 trạm, HTX Quyết Tiến
2 trạm, HTX Hùng Tiến 2 trạm. Tổng công suất của các trạm bơm là
10100m3/h. Trong đó trạm có công suất cao nhất là 1200m 3/h (Trạm Hoang
Điền thuộc HTX Quyết Thắng, trạm xóm 10, 8 thuộc HTX Hùng Tiến), còn lại
các trạm đều có công suất 500m 3/h. Một số trạm đã xuống cấp nghiêm trọng,
động cơ han rỉ không đảm bảo phục vụ đúng công suất thiết kế. Một số điểm
11


-

không chủ động được nước tưới tiêu do không có trạm bơm nên năng suất cây
trồng thấp, không đảm bảo chất lượng.
Cống Giao Hùng A phục vụ tiêu nước cho toàn xã ra sông Sò hiện nay đã
xuống cấp, cửa van hư hỏng, đáy cống cao nên khả năng vận hành và tiêu thoát
nước rất kém. Điếm canh đê cạnh cống xuống cấp, nhiều vị trí trần điếm xuất
hiện vết nứt, thấm dột, không có hệ thống chống sét, tường điếm bong tróc lớp
trát, gạch mục vỡ. Điếm xây dựng từ lâu không đảm bảo an toàn cho cán bộ,
nhân dân trực gác ứng cứu đê trong mùa mưa lũ, bão.

Hình 2 - : Cống Giao Hùng, điểm tiêu nước duy nhất cho toàn xã hư hỏng,
xuống cấp nghiêm trọng, không đảm bảo yêu cầu tiêu thoát nước


12


Hình 2 - : Kênh mương nội đồng chưa được kiên cố hóa

Hình 2 - : Trạm bơm xuống cấp, thiết bị han rỉ không được bảo dưỡng sửa chữa

13


Hình 2 - : Đường nội đồng rộng 3m là đường đất, các máy cơ giới hóa: máy cày,
máy gặt, máy gieo hạt không đi vào được.

14


CHƯƠNG 3

TÍNH TOÁN THUỶ LỰC
3.1

SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN

Sơ đồ thủy lực được thiết lập cho trục sông Sò từ hạ lưu cống Ngô Đồng ra cửa
Hà Lạn, chiều dài 18,13km. Các kênh tiêu đổ nước vào sông Sò bao gồm:
Thanh Quan, Cát Xuyên, Mã, Tàu, Thức Hoá, 75, Cát Đàm, Quất Lâm và Phúc
Hải qua các cống tiêu cuối kênh cũng được sơ đồ hoá đưa vào tính toán.
Sơ đồ thủy lực được trình bày trong Phụ lục 3-1.

Hình 3 - : Sơ đồ mạng lưới mô hình toán thủy lực trục sông Sò

3.2

PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN

3.2.1 Tính toán mô hình toán thuỷ lực hệ thống
Chế độ dòng chảy cho một đoạn sông đơn được mô tả bằng hệ phương trình vi
phân đạo hàm riêng Saint - Vernant (bao gồm phương trình liên tục và phương
trình động lượng).
Hệ phương trình cơ bản mô tả chế độ thuỷ lực như sau:
Phương trình liên tục:
∂Q ∂A
+
=q
∂x ∂t

-

(1)
Phương trình động lượng:

QQ
∂Q ∂
Q2
∂z
+ (β
) + gw + g 2
=0
∂t ∂x
W
∂x

C RW

(2)
15


-

Trong đó:
Z: Cao trình mực nước ở thời đoạn tính toán (m).
t: Thời gian tính toán (giây).
Q: Lưu lượng dòng chảy qua mặt cắt (m3/s).
X: Không gian (dọc theo dòng chảy) (m).
b: Hệ số phân bố lưu tốc không đều trên mặt cắt.
W: Diện tích mặt cắt ướt (m2).
q: Lưu lượng ra nhập dọc theo đơn vị chiều dài (m2/s).
C: Hệ số Chezy, được tính theo công thức: C = Ry/n
n: Hệ số nhám.
R: Bán kính thuỷ lực (m).
y: Hệ số, theo Maninh y=1/6.
g: Gia tốc trọng trường = 9,81m/s2.
µ: Hệ số động lượng.
b: Hệ số động năng.
Sơ đồ giải theo phương pháp sai phân 6 điểm

t

n
+
1


d
t

n
Q

j1

h

d
x

Q

d
x

j

P
P

X

j
+
1


h
ư
h
ơ
ư
n
ơ
g
n
gt
r
ti

in
̀h
n
h
đ
ô

in

16


n
l

u
ơ


-

̣̣

cn
Để giải hệ phương trình St. Venant sử dụng phương pháp số gần đúngg sai phân.

Đầu vào mô hình là các số liệu về đặc tính hệ thống cùng với số liệu của nguồn
nước vào ra trên toàn hệ thống.
Hệ phương trình vi phân (1) và (2) là hệ phương trình vi phân phi tuyến, có hệ
số biến đổi. Các nghiệm cần tìm là Q và Z là hàm số của các biến độc lập x, t.
Nhưng các hàm A và v lại là hàm phức tạp của Q và Z nên không giải được
bằng phương pháp giải tích, mà giải gần đúng theo phương pháp sai phân.
Từ hệ phương trình Saint Venant, ta có hai phương trình viết theo Q và h:

∂Q
∂h
+ bs
=q
∂x
∂t
α

QQ
∂Q 1 ∂
Q2
∂h
+


) + gA + g
=0
2
∂t B ∂x
h
∂x
C RA

(3)

(4)

Giải hệ phương trình vi phân trên theo phương pháp sai phân hữu hạn 6 điểm
ẩn (Abbott - Ionescu 6 - point) sẽ xác định được giá trị lưu lượng, mực nước tại
mọi đoạn sông, mọi mặt cắt ngang trong mạng sông và mọi thời điềm trong
khoảng thời gian nghiên cứu.
Theo phương pháp này thì mạng sông nghiên cứu được chia thành các đoạn
sông đơn bằng các mặt cắt ngang, các đoạn sông được nối tiếp với nhau theo
đúng trạng thái tự nhiên, bằng phương pháp trên và quá trình sai phân tuyến
tính hoá sẽ thu được hệ phương trình sai phân viết cho toàn mạng sông thông
qua mắt lưới sai phân, giải hệ phương trình sai phân sẽ thu được nghiệm cần
tìm tại các mắt lưới, cụ thể là tìm được cao trình mực nước tại các vị trí có mặt
cắt và vị trí có mặt cắt + 2*dx, Lưu lượng tại các vị trí có mặt cắt + dx và các vị
trí công trình như cống, đập... trên toàn bộ mạng sông sau mỗi bước thời gian
tính toán. Như vậy sau mỗi bước tính toán sẽ thu được giá trị lưu lượng Q
(m3/s) và cao trình mực nước Z (m) tại các vị trí đã nêu trên.
3.3

TÍNH TOÁN BIÊN THỦY VĂN


3.3.1 Tính toán hệ số tiêu nông nghiệp
Do đặc điểm vùng tiêu gồm ba loại diện tích: diện tích nông nghiệp và diện tích
công nghiệp và đô thị, tính toán hệ số tiêu được tính toán riêng cho khu vực
diện tích đất nông nghiệp.
Hệ số tiêu vùng nông nghiệp được tính toán trên cơ sở mô hình mưa ngày và
tuân theo Tiêu chuẩn ngành TCN 60-88.
Xét theo điều kiện thiên nhiên, điều kiện địa mạo, lớp che phủ mặt đệm, hệ số
dòng chảy cho mỗi loại diện tích trong vùng tiêu nông nghiệp qua tham khảo từ
tài liệu quy hoạch cho một số vùng thuộc bắc Bộ.
Độ sâu chịu ngập cho phép của lúa trong thời kỳ tiêu được tham khảo từ các tài
liệu quy hoạch cho một số vùng Bắc Bộ.

17


Từ các tài liệu đã có về hiện trạng sử dụng đất của các xã trong vùng dự án
trong điều kiện hiện trạng và theo Quy hoạch, mô hình mưa tiêu thiết kế, tiến
hành tính toán hệ số tiêu cho cả vùng nông nghiệp được kết quả trình bày trong
các bảng 2-4 dưới đây:
Bảng 3 - : Kết quả tính toán hệ số tiêu
Ngày tiêu

Ngày 1

Ngày 2

Ngày 3

Ngày 4


Ngày 5

qtiờu (l/s.ha)

4.35

6.50

6.50

6.27

6.00

Từ kết quả tính toán hệ số tiêu, xác định được lưu lượng đổ vào trục tiêu của tất
cả các ô ruộng trong vùng tiêu nông nghiệp dựa vào diện tích từng ô. Các quá
trình lưu lượng này được coi như các biên lưu lượng của bài toán thuỷ lực hệ
thống.
3.4

CÁC TRƯỜNG HỢP TÍNH TOÁN THỦY LỰC

3.4.1 Phương án nạo vét, gia cố trục tiêu và làm mới các công trình trên trục tiêu
Theo Quyết định Phê duyệt dự án Nâng cấp Hệ thống thuỷ lợi sông Sò, tỉnh
Nam Định; sông Sò ngoài việc tiêu thoát nước cho lưu vực còn có nhiệm vụ
tiếp nhận lượng nước được bổ sung từ sông Ninh Cơ qua các cống Trà Thượng,
Trung Ninh và Đồng Nê cung cấp cho 2645 ha đất đai vùng bờ tả sông. Để đạt
được yêu cầu trên, sông Sò được nạo vét với quy mô như sau.
Đoạn từ hạ lưu cống Ngô Đồng đến cống Thanh Quan A: Chiều dài 5.880m;
Bđáy=12m; cao độ đáy = -2.0m ÷ -2.45m; hệ số mái m= 1.5.

Đoạn từ cống Thanh Quan A đến cống Thanh Quan B: Chiều dài 352m; Bđáy =
15m; cao độ đáy = -2.45m ÷ -2.47m; hệ số mái m=2.0.
Đoạn từ cống Thanh Quan B đến cống Nam Điền A: Chiều dài 251m;
Bđáy=20m; hệ số mái m = 2.0; cao độ đáy = -2.47m ÷ -2.93m.
Đoạn từ cống Nam Điền A đến cống Nam Điền B: chiều dài 1709m;
Bđáy=24m; hệ số mái m = 2.0; cao độ đáy = -2.93m ÷ -3.13m.
Đoạn từ cống Nam Điền B đến cống Tàu: chiều dài 3001m; Bđáy=42m; hệ số
mái m = 2.0; cao độ đáy = -3.13m ÷ -3.28m.
Đoạn từ cống Tàu đến cống Cát Đàm Hạ: chiều dài 3641m; Bđáy=54m; hệ số
mái m = 2.0; cao độ đáy = -3.28m ÷ -3.46m.
Đoạn từ cống Cát Đàm Hạ đến cuối tuyến: chiều dài 3244m; Bđáy=69.5m; hệ
số mái m = 2.0; cao độ đáy = -3.46m ÷ -3.62m.
Trong giai đoạn TKKT, qua phân tích các tài liệu về địa hình lòng dẫn sông Sò,
kết hợp khảo sát thực địa và để thuận lợi hơn cho thi công, Công ty TV &
CGCN Trường ĐHTL đã kiến nghị quy mô nạo vét sông Sò như sau:
Bảng 3 - : Kiến nghị quy mô nạo vét sông Sò theo giai đoạn TKKT
TT

Đoạn sông

Chiều dài
(m)

Bđáy
(m)

m

1


Từ K0 đến K5+674,87

5674.87

12

1,5

2

Từ K5+674,87 đến

220.33

i

Zđáy

Ghi chú

5*10-5 -2.02 ÷-2.28

12-15 1,5-2 5*10-5 -2.28 ÷-2.29

Đoạn chuyển
18


K5+895,20


tiếp

3

Từ K5+895,2 đến
K6+111,74

216.54

15

2

5*10-5 -2.29 ÷ -2.30

4

Từ K6+111,74 đến
K6+212,56

100.82

15-20

2

5*10-5 -2.3 ÷ -2.31

5


Từ K6+212,56 đến
K6+455,52

242.96

20

2

5*10-5 -2.31 ÷ -2.32

6

Từ K6+455,52 đến
K6+524,75

69.23

20-24

2

5*10-5 -2.32 ÷ -2.32 Đoạn chuyển
tiếp

7

Từ K6+524,75 đến
K8+142,76


1618.01

24

2

5*10-5 -2.32 ÷-3.00

8

Từ K8+142,76 đến
K8+269,28

126.52

24-42

2

5*10-5 -3.00 ÷ -3.01 Đoạn chuyển
tiếp

9

Từ K8+269,28 đến
K11+078,64

2809.36

42


2

5*10-5 -3.01 ÷ -3.15

10

Từ K11+078,64 đến
K11+225,81

147.17

42-54

2

5*10-5 -3.15 ÷ -3.16 Đoạn chuyển
tiếp

11

Từ K11+225,81 đến
K14+788,13

3562.32

54

2


5*10-5 -3.16 ÷ -3.34

12

Từ K14+788,13 đến
K14+897,51

109.38

5469,5

2

5*10-5 -3.34 ÷ -3.34 Đoạn chuyển
tiếp

13

Từ K14+897,51 đến
K18+146,44

3248.93

69,5

2

5*10-5 -3.34 ÷ -3.50

Tổng cộng


18,146.44

Đoạn chuyển
tiếp

Quy mô cống Nhất Đỗi 2 (cống mới)
Vị trí: tại K7+567 sau nhập lưu của kênh Mã:
Quy mô: cống 3 cửa (6 x 6.9)m; cao độ đáy cống -2.9m.
3.4.2 Các phương án tính toán thuỷ lực
Qua phân tích các tài liệu về tình hình sử dụng đất đai trong vùng dự án hiện
nay và theo Quy hoạch, các phương án dự kiến về cải tạo nâng cấp trục tiêu,
các công trình trên trục tiêu cũng như công trình đầu mối của hệ thống, các
phương án nghiên cứu như sau:
Bảng 3 - : Các phương án tính toán thuỷ lực
Tên PA
HT

Điều kiện địa hình hệ thống

Điều kiện biên

- Điều kiện lòng dẫn và các công trình trên - Mưa trong đồng: P=10%
hệ thống như hiện trạng.
- Mực nước triều P=20%
- Cống Nhất Đỗi 1 và các cống tiêu mở khi
mực nước thượng lưu cống cao hơn mực
nước hạ lưu cống

19



NV

- Nạo vét trục sông Sò
- Mưa trong đồng: P=10%
- Làm mới cống Nhất Đỗi 2
- Mực nước triều P=20%
- Mở cống Nhất Đỗi 1
- Cống Nhất Đỗi 2 và các cống tiêu mở khi
mực nước thượng lưu cống cao hơn mực
nước hạ lưu cống

T1

- Nạo vét trục sông Sò
- Làm mới cống Nhất Đỗi 2
- Mở cống Nhất Đỗi 1
- Đóng cống Nhất Đỗi 2 và các cống tiêu.
- Cống Nam Điền A mở khi mực nước
thượng lưu cống lớn hơn mực nước hạ lưu
cống.

- Mực nước trên sông Ninh Cơ
lấy trung bình 0.9m; thời gian
mở các cống Trà Thượng,
Trung Ninh, Đồng Nê 10 tiếng
1 ngày

TC


- Nạo vét trục sông Sò
- Mở cống Nhất Đỗi 1
- Các cống tiêu mở khi mực nước thượng
lưu cống lớn hơn mực nước hạ lưu cống.

- Mưa trong đồng 1 ngày lớn
nhất trong mùa kiệt, mực nước
tại Hà Lạn trung bình 1 ngày
lớn nhất; tần suất P=10%

TKCK

3.5

nt
- Mưa trong đồng: P=10%
- Cống Nhất Đỗi bị trục trặc không mở được - Mực nước triều P=20%
trong một số giờ nhất định

KẾT QUẢ TÍNH TOÁN

3.5.1 Kết quả tính toán mô hình toán thuỷ lực
Bảng 3 - : Mực nước lớn nhất thiết kế P=10% dọc sông Sò –MH lũ 1989
STT
1
2
3
4
5

6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

So River
Water Level
SONGSO 0.00
SONGSO 394.00
SONGSO 673.00
SONGSO 957.00
SONGSO 1250.00
SONGSO 1543.00
SONGSO 1833.00
SONGSO 2324.00
SONGSO 2604.00
SONGSO 2900.00
SONGSO 3196.00
SONGSO 3492.00

SONGSO 3788.00
SONGSO 4073.00
SONGSO 4561.00
SONGSO 4902.67
SONGSO 5244.33
SONGSO 5586.00
SONGSO 5734.00
SONGSO 6091.00

P=20%HT
Maximum
2.13
2.13
2.13
2.12
2.12
2.11
2.11
2.10
2.09
2.08
2.07
2.06
2.05
2.04
2.03
2.03
2.02
2.02
2.01

2.01

P=20%NV
Maximum
2.05
2.04
2.04
2.03
2.03
2.02
2.01
1.99
1.98
1.98
1.97
1.97
1.96
1.95
1.96
1.95
1.94
1.94
1.94
1.94

P=10%NV
Maximum
2.26
2.26
2.25

2.24
2.23
2.22
2.21
2.20
2.19
2.19
2.18
2.18
2.18
2.17
2.17
2.16
2.16
2.16
2.15
2.15

P=2%NV
Maximum
2.67
2.67
2.67
2.66
2.65
2.64
2.63
2.62
2.61
2.61

2.60
2.60
2.59
2.59
2.58
2.58
2.58
2.57
2.57
2.57

P=1%NV
Maximum
2.82
2.82
2.82
2.81
2.80
2.80
2.79
2.78
2.77
2.77
2.76
2.75
2.75
2.74
2.74
2.73
2.73

2.73
2.72
2.72

Ghi Chu
Cống Ngô Đồng

TL Nhất Đổi Cũ
HL Nhất Đổi Cũ

20


21
22
23
24

SONGSO
SONGSO
SONGSO
SONGSO

6183.00
6383.00
6428.00
6916.00

2.01
2.01

2.01
1.99

1.93
1.93
1.93
1.92

2.15
2.15
2.14
2.13

2.57
2.57
2.57
2.56

2.72
2.72
2.72
2.71

25

SONGSO 7207.00

1.98

1.89


2.11

2.52

2.68

26

SONGSO 7495.00

1.97

1.89

2.11

2.52

2.68

27
28
29
30
31
32
33
34
35

36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57

SONGSO
SONGSO
SONGSO
SONGSO
SONGSO
SONGSO
SONGSO

SONGSO
SONGSO
SONGSO
SONGSO
SONGSO
SONGSO
SONGSO
SONGSO
SONGSO
SONGSO
SONGSO
SONGSO
SONGSO
SONGSO
SONGSO
SONGSO
SONGSO
SONGSO
SONGSO
SONGSO
SONGSO
SONGSO
SONGSO
SONGSO

1.97
1.96
1.96
1.96
1.96

1.96
1.95
1.95
1.95
1.94
1.94
1.93
1.91
1.90
1.89
1.88
1.88
1.88
1.88
1.88
1.88
1.88
1.87
1.87
1.87
1.87
1.87
1.87
1.87
1.87
1.87

1.89
1.89
1.88

1.88
1.88
1.88
1.88
1.88
1.88
1.88
1.88
1.88
1.88
1.88
1.88
1.88
1.88
1.88
1.88
1.88
1.88
1.88
1.88
1.87
1.87
1.87
1.87
1.87
1.87
1.87
1.87

2.10

2.11
2.11
2.11
2.11
2.11
2.11
2.11
2.11
2.11
2.11
2.11
2.10
2.10
2.10
2.10
2.10
2.10
2.10
2.10
2.10
2.10
2.10
2.10
2.10
2.10
2.10
2.10
2.10
2.10
2.10


2.52
2.52
2.52
2.52
2.52
2.52
2.52
2.52
2.52
2.52
2.52
2.52
2.52
2.52
2.52
2.53
2.53
2.53
2.53
2.53
2.53
2.53
2.53
2.53
2.53
2.53
2.53
2.53
2.53

2.53
2.53

2.68
2.68
2.68
2.68
2.68
2.68
2.68
2.68
2.68
2.68
2.68
2.68
2.68
2.68
2.68
2.68
2.68
2.68
2.68
2.68
2.68
2.69
2.69
2.69
2.69
2.69
2.69

2.69
2.69
2.69
2.69

7700.00
7989.00
8424.00
8727.00
9030.00
9292.50
9555.00
9859.50
10164.00
10490.50
10817.00
11218.50
11620.00
12052.00
12493.50
12935.00
13195.00
13455.00
13833.67
14212.33
14591.00
15015.50
15440.00
15845.50
16251.00

16736.00
17114.50
17493.00
17787.00
17920.00
18130.00

TL Nhất Đổi Mới
HL Nhất Đổi
Mới
Cống Gia Hùng
Mới
Cống Gia Hùng


Cửa Sông Sò

Bảng 3 - : Mực nước lớn nhất thiết kế P=10% dọc sông Sò –MH lũ 2003
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

12

So River
Water Level
SONGSO 0.00
SONGSO 394.00
SONGSO 673.00
SONGSO 957.00
SONGSO 1250.00
SONGSO 1543.00
SONGSO 1833.00
SONGSO 2324.00
SONGSO 2604.00
SONGSO 2900.00
SONGSO 3196.00
SONGSO 3492.00

P=20%NV
Maximum
1.95
1.95
1.95
1.94
1.94
1.94
1.93
1.93
1.93
1.93
1.92

1.92

P=10%NV
Maximum
2.17
2.17
2.17
2.17
2.16
2.16
2.16
2.15
2.15
2.15
2.15
2.15

P=2%NV
Maximum
2.60
2.60
2.60
2.59
2.59
2.59
2.59
2.58
2.58
2.58
2.58

2.58

P=1.5%NV
Maximum
2.67
2.67
2.67
2.66
2.66
2.66
2.66
2.66
2.66
2.65
2.65
2.65

P=1%NV
Maximum
2.76
2.76
2.76
2.76
2.76
2.76
2.76
2.75
2.75
2.75
2.75

2.75

Ghi Chu
Cống Ngô Đồng

21


13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24

SONGSO
SONGSO
SONGSO
SONGSO
SONGSO
SONGSO
SONGSO
SONGSO
SONGSO

SONGSO
SONGSO
SONGSO

3788.00
4073.00
4561.00
4902.67
5244.33
5586.00
5734.00
6091.00
6183.00
6383.00
6428.00
6916.00

1.92
1.92
1.92
1.92
1.91
1.91
1.91
1.91
1.91
1.91
1.91
1.90


2.15
2.14
2.14
2.14
2.14
2.14
2.14
2.14
2.13
2.13
2.13
2.13

2.58
2.58
2.58
2.58
2.58
2.57
2.57
2.57
2.57
2.57
2.57
2.57

2.65
2.65
2.65
2.65

2.65
2.65
2.65
2.65
2.65
2.64
2.64
2.64

2.75
2.75
2.74
2.74
2.74
2.74
2.74
2.74
2.74
2.74
2.74
2.74

25

SONGSO 7207.00

1.89

2.12


2.56

2.63

2.73

26

SONGSO 7495.00

1.89

2.12

2.56

2.63

2.73

27
28
29
30
31
32
33
34
35
36

37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57

SONGSO
SONGSO
SONGSO
SONGSO
SONGSO
SONGSO
SONGSO
SONGSO

SONGSO
SONGSO
SONGSO
SONGSO
SONGSO
SONGSO
SONGSO
SONGSO
SONGSO
SONGSO
SONGSO
SONGSO
SONGSO
SONGSO
SONGSO
SONGSO
SONGSO
SONGSO
SONGSO
SONGSO
SONGSO
SONGSO
SONGSO

1.88
1.88
1.88
1.88
1.88
1.88

1.88
1.88
1.88
1.88
1.88
1.88
1.88
1.88
1.88
1.88
1.88
1.88
1.88
1.88
1.87
1.87
1.87
1.87
1.87
1.87
1.87
1.87
1.87
1.87
1.87

2.12
2.12
2.12
2.12

2.12
2.12
2.12
2.12
2.12
2.12
2.12
2.11
2.11
2.11
2.11
2.11
2.11
2.11
2.11
2.11
2.11
2.11
2.11
2.11
2.10
2.10
2.10
2.10
2.10
2.10
2.10

2.56
2.56

2.56
2.56
2.56
2.56
2.56
2.56
2.56
2.56
2.56
2.55
2.55
2.55
2.55
2.55
2.55
2.55
2.55
2.54
2.54
2.54
2.54
2.54
2.53
2.53
2.53
2.53
2.53
2.53
2.53


2.63
2.63
2.63
2.63
2.63
2.63
2.63
2.63
2.63
2.63
2.63
2.63
2.63
2.62
2.62
2.62
2.62
2.62
2.62
2.61
2.61
2.61
2.61
2.61
2.60
2.60
2.60
2.60
2.60
2.60

2.60

2.73
2.73
2.73
2.73
2.73
2.73
2.73
2.73
2.72
2.72
2.72
2.72
2.72
2.72
2.71
2.71
2.71
2.71
2.70
2.70
2.70
2.70
2.70
2.70
2.69
2.69
2.69
2.69

2.69
2.69
2.69

7700.00
7989.00
8424.00
8727.00
9030.00
9292.50
9555.00
9859.50
10164.00
10490.50
10817.00
11218.50
11620.00
12052.00
12493.50
12935.00
13195.00
13455.00
13833.67
14212.33
14591.00
15015.50
15440.00
15845.50
16251.00
16736.00

17114.50
17493.00
17787.00
17920.00
18130.00

TL Nhất Đổi Cũ
HL Nhất Đổi Cũ

TL Nhất Đổi Mới
HL Nhất Đổi
Mới
Cống Gia Hùng
Mới
Cống Gia Hùng


Cửa Sông Sò

22


Hình 3 - : Đường mực nước thiết kế theo thời gian dọc trục tiêu sông Sò
phương án tần suất P=20%

3.5.2 Nhận xét:
Kết quả tính toán thuỷ lực với một trận mưa gây lũ trên lưu vực sông Sò, tần
suất tính toán P=10%, mực nước ngoài sông Sò tại cửa Hà Lạn với các tần suất
khác nhau P=20%, P=10%, P=1% và P=2% cho thấy:
Với điều kiện lòng dẫn đã được nạo vét như hiện nay các công trình trên hệ

thống được sửa chữa nâng cấp như hiện trạng (Đã thực hiện dự án nạo vét sông
Sò) mực nước lớn nhất dọc trục sông Sò theo tần suât P=10% thì cao nhất tại vị
trí hạ lưu cống Ngô Đồng đạt giá trị +2,17m, tại vị trí thượng lưu cống Nhất
Đỗi là +2,13m, hạ lưu cống Nhất Đỗi là +2,12m, tại cống Gia Hùng mới
+2,12m và đường mực nước lớn nhất giảm dần về phía cửa sông với mực nước
tại cửa Hà Lạn là 2,1m. Với tần suất thiết kế P=2% thì cao nhất tại vị trí hạ lưu
cống Ngô Đồng đạt giá trị +2,60m, tại vị trí thượng lưu cống Nhất Đỗi là
+2,57m, hạ lưu cống Nhất Đỗi là +2,56m, tại cống Gia Hùng mới +2,56m và
đường mực nước lớn nhất giảm dần về phía cửa sông với mực nước tại cửa Hà
Lạn là 2,53m. Các trường hợp khác chi tiết xem ở bảng trên.
3.5.3 Quá trình diễn biến mực nước theo thời gian tại các vị trí dọc trục tiêu
Mực nước tại một số vị trí trên hệ thống theo các phương án như sau: Chi tiết
xem trong phụ lục.

23


24


25


×