Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

TÌM HIỂU MỐI LIÊN QUAN GIỮA MẬT ĐỘ VÀ ĐỘ DI ĐỘNG CỦA TINH TRÙNG VỚI TỶ LỆ CÓ THAI CỦA KỸ THUẬT BƠM TINH TRÙNG VÀO BUỒNG TỬ CUNG TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (597.29 KB, 39 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
HỒ THỊ HÀ

TÌM HIỂU MỐI LIÊN QUAN GIỮA MẬT ĐỘ VÀ ĐỘ DI ĐỘNG
CỦA TINH TRÙNG VỚI TỶ LỆ CÓ THAI CỦA KỸ THUẬT
BƠM TINH TRÙNG VÀO BUỒNG TỬ CUNG TẠI
BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ NỘI TRÚ

Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS Nguyễn Thị Bình.


Đặt vấn đề
- Tỷ lệ vô sinh ngày càng tăng trên thế giới và Việt
Nam.
- Khám và điều trị vô sinh là vấn đề lớn của chương
trình kế hoạch hóa gia đình.
- Các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản: IUI, IVF, ICSI.
- Bơm tinh trùng vào buồng tử cung (IUI) là kỹ thuật
đơn giản, an toàn và hiệu quả.
- Một số yếu tố ảnh hưởng.


Đặt vấn đề
Mục tiêu
1. Đánh giá chất lượng tinh trùng trước và sau


lọc rửa.
2. Tìm hiểu mối liên quan giữa mật độ và độ di
động của tinh trùng với tỷ lệ có thai của kỹ
thuật IUI.


TỔNG QUAN
1. Tình hình vô sinh.
1.1. Định nghĩa.
- Vô sinh: Tình trạng không có thai sau 1 năm chung
sống vợ chồng không dùng biện pháp tránh thai.
- Phân loại:
+ Vô sinh nguyên phát.
+ Vô sinh thứ phát.
+ Vô sinh nam.
+ Vô sinh nữ.
+ Vô sinh không rõ nguyên nhân.


TỔNG QUAN
1.2. Tình hình vô sinh.
- Thonneau và cs (1991): tỷ lệ vô sinh ở 3
vùng của Pháp: 13,5 – 18,4%.
- Larsen (2000) nghiên cứu 10 nước ở châu
Phi: vô sinh nguyên phát là 3%.
- Ở Việt Nam: kết quả điều tra dân số 1982, tỷ
lệ vô sinh là 13%. Nghiên cứu của Nguyễn
Khắc Liêu và cs (1993-1997): 55,4% vô sinh
nữ,35,6% vô sinh nam, 10% không rõ
nguyên nhân.



TỔNG QUAN
2. Kỹ thuật bơm tinh trùng vào buồng tử cung (IUI).

2.1. Lịch sử phát triển.
♦ Được thực hiện cách đây 200 năm
♦ Ca IUI đầu tiên: John Hunter đề cập.
♦ Sử dụng tinh trùng người cho: William pancoast báo
cáo năm 1884, Philadelphia,Mỹ.
♦ Sử dụng TT đông lạnh:năm 1953,Bunge và Sherman.
♦ IUI ngày càng được mở rộng.


TỔNG QUAN
2.2. Chỉ định.
-

Bất thường phóng tinh: lỗ tiểu thấp, CT tủy sống…
Yếu tố cổ tử cung.
Vô sinh nam.
Miễn dịch: kháng thể kháng tinh trùng.
Vô sinh không rõ nguyên nhân.
Rối loạn phóng noãn.
Phối hợp nhiều bất thường trên.
Bơm tinh trùng người cho.
Lạc nội mạc tử cung nhẹ và vừa.


TỔNG QUAN

2.3. Các bước thực hiện.
2.3.1. Kích thích buồng trứng.
♦ Kích thích BT: làm tăng tỷ lệ thành công của IUI.
♦ Mục đích: + Tạo được 3-4 nang noãn trưởng thành.
+ Chuẩn bị niêm mạc.
Có thể sử dụng các phác đồ khác nhau.


TỔNG QUAN
2.3.2. Lọc rửa tinh trùng.
- Mục đích: tách tinh trùng tốt ra khỏi tinh dịch, cô đặc

trong 1 thể tích nhỏ.
- Lợi ích của phương pháp chuẩn bị tinh trùng:
➢ Chọn được tinh trùng bình thường, di động tốt.
➢ Loại được các tế bào lạ, các chất độc với tinh trùng.
➢ Loại được phần lớn Prostaglandin
➢ Kích hoạt tinh trùng.
➢ Giảm nguy cơ nhiễm trùng từ tinh dịch.`
➢ Tránh nguy cơ sốc phản vệ.
➢ Giảm nguy cơ tạo kháng thể kháng tinh trùng.


TỔNG QUAN
2.3.2. Lọc rửa tinh trùng.
Phương pháp bơi lên (Swim – up).
+ Nguyên tắc: tinh trùng di động tốt sẽ bơi lên bề mặt
thoáng của môi trường.
+ Ưu điểm.
Đơn giản, dễ thực hiện.

Thu được tinh trùng di động tốt.
+ Nhược điểm.
Áp dụng cho mẫu tinh trùng tốt.
Không thu được hết tinh trùng di động.


TỔNG QUAN
2.3.2. Lọc rửa tinh trùng.
Phương pháp thang nồng độ.
- Nguyên tắc: Dung môi lọc ở các nồng độ
khác nhau → lọc → rửa 2 lần.
- Ưu điểm:
+ Thu được tối đa tinh trùng di động.
+Có thể thực hiện được đối với mẫu tinh
trùng yếu.
- Nhược điểm:
Khả năng chọn lọc không cao.


TỔNG QUAN
2.3.3. Bơm tinh trùng vào BTC.
Tinh trùng sau khi chuẩn bị sẽ bơm vào BTC
2.4. Biến chứng.
• Hội chứng quá kích buồng trứng.
• Đa thai.
• Nhiễm trùng.
• Sẩy thai.
• Một số biến chứng khác: xuất huyết, đau bụng,
viêm VTC không nhiễm trùng, dị ứng…



TỔNG QUAN
2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả.
♦ Phụ thuộc các bước cơ bản của IUI:
- Kích thích buồng trứng.
- Kỹ thuật chuẩn bị tinh trùng.
- Kỹ thuật bơm tinh trùng vào buồng tử cung.
♦ Một số yếu tố khác:
- Thời gian vô sinh.
- Nguyên nhân vô sinh.
- Tuổi.
- Số lượng và chất lượng tinh trùng.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng nghiên cứu.
Bệnh nhân được làm IUI tại bệnh viện Phụ sản
Hà Nội có hồ sơ bệnh án đầy đủ.
Tiêu chuẩn lựa chọn:
+ BN có 2 vòi tử cung thông, buồng tử cung bình
thường.
+ Sử dụng tinh trùng tươi.
2. Phương pháp nghiên cứu:
2.1.Thiết kế nghiên cứu: Mô tả ngang hồi cứu.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
n = Z2 1- α/2 x
2.2. Cỡ mẫu:


+ Với d=p.ε
+ Z2 1-α/2 = 1,96 là giá trị tới hạn 2 phía của phân
bố chuẩn với mức thống kê α = 0,05.
+ p là tỷ lệ có thai ở nghiên cứu trước. p = 0.13.
+ d là khoảng sai lệch cho phép giữa tỷ lệ từ mẫu
nghiên cứu và tỷ lệ của quần thể. Lấy ε = 0,1.
Thay vào công thức, n= 482.
Nghiên cứu lấy n = 485.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.Phương pháp xử lý số liệu:
Xử lý số liệu: SPSS 15.0, X2 và t – test.
2.4. Thời gian và địa điểm:
- Thời gian: 1/2008 – 12/2009.
- Địa điểm: • Khoa HTSS – BVPSHN.
• Bộ môn Mô-Phôi trường ĐHYHN.
3. Các chỉ tiêu nghiên cứu:
+ Tuổi bệnh nhân.
+ Loại vô sinh.
+ Tỷ lệ tinh trùng di động trước lọc rửa.
+ Mật độ tinh trùng trước rửa.
+ Tỷ lệ tinh trùng di động sau lọc rửa.
+ Mật độ tinh trùng sau lọc rửa.
+ Tổng số tinh trùng di động sau lọc rửa.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4. Đạo đức nghiên cứu.
Nghiên cứu thực hiện trên hồ sơ bệnh án.

Được sự cho phép của viện và khoa.
Các thông tin được giữ bí mật.


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu.

Biểu đồ 3.1. Tuổi bệnh nhân

Biểu đồ 3.2. Nguồn tinh trùng.

Tuổi vợ TB: 29,0 ± 4,8.min 18, max 48.

IAD: 2,3%.

Tuổi chồng TB: 32,6 ± 5,9

IAH: 97,7%


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu.

Biểu đồ 3.3. Phân loại vô sinh.
Nguyễn Xuân Bái:
- VS Nguyên phát: 38%,
- VS Thứ phát: 62%

Biểu đồ 3.4. Thời gian vô sinh.
Số năm VS TB: 2,9±2,5

Min: 0,5 Max:13.


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
2. Các chỉ số xét nghiệm tinh dịch.
Bảng 3.1. Tỷ lệ tinh trùng di động trung bình trước lọc rửa.
Loại tinh trùng

X ± SD

Min

Max

Di động loại A (%)

14,9 ± 11,0

0

58

Di động loại B (%)

34,1 ± 11,7

0

72


Di đông A+B (%)

49,0 ± 15,0

0

80

L. M.Châu: A: 14,9 ± 6,0; B: 30,6 ± 7,3; A+B: 45,0 ± 6,8


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
2. Các chỉ số xét nghiệm tinh dịch.
Bảng 3.2. Tỷ lệ tinh trùng di động trước lọc rửa.
Tỷ lệ tinh
trùng di
động (%)

Số mẫu
A
Số mẫu

B
Tỷ lệ %

Số mẫu

A+B
Tỷ lệ %


Số mẫu

Tỷ lệ %

<5

114

23,5

3

0,6

3

0,6

5-10

73

15,1

9

1,9

2


0,4

10-15

98

20,2

20

4,1

10

2,1

16-24

105

21,6

70

14,4

24

4,9


25-49

94

19,4

338

69,7

182

37,5

≥ 50

1

0,2

45

9,3

264

54,4

Tổng


485

100

485

100

485

100

A>25%:19,6%(95/485); A+B≥50%:54,4%(264/485). DĐBT: 55,7% (270/485)


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN.
2. Các chỉ số xét nghiệm tinh dịch

Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ tinh trùng di động sau lọc rửa.


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
2. Các chỉ số xét nghiệm tinh dịch.
Bảng 3.3 Tổng số tinh trùng di động sau lọc rửa.
Tổng số TT di
động (106)
<1
1-5
5-10
10 – 20

20 – 30
30 – 40
> 40
Tổng

Số mẫu

Tỷ lệ (%)

1
19
27
40
63
48
287
485

0,2
3,8
5,6
8,3
13
9,9
59,2
100


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3. Tinh trùng trước và sau lọc rửa.

Bảng 3.4 Mật độ và tỷ lệ tinh trùng di động trung bình trước và sau lọc rửa.
Mật độ (106)

Trước lọc rửa

Tỷ lệ di động (%)

p

X ± SD

Min

Max

X ± SD

Max

Min

105,16 ± 78,38

5

500

49,04 ± 14,96

80


0
<0,05

Sau lọc rửa

116,81 ± 85,4

3

650

89,0 ± 10,23

L.M.Châu: TT di động sau rửa: 15%
Swanson: DĐ: 43,3 →61,7%

100

15


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3. Tinh trùng trước và sau lọc rửa.
Bảng 3.5. Mật độ tinh trùng trước và sau lọc rửa
Mật độ
(106/ml)

Trước lọc rửa


Sau lọc rửa

Số mẫu

Tỷ lệ (%)

Tỷ lệ cộng
dồn (%)

Số mẫu

<5

1

0,2

0,2

6

1,2

1,2

5 – 10

8

1,6


1,8

7

1,4

2,6

11-19

16

3,3

5,1

20

4,1

6,7

20-30

36

7,4

12,5


26

5,4

12,1

31-40

24

5.0

17,5

17

3,5

15,6

>40

400

82,5

100

409


84,4

100

Tổng

485

100

485

100

Tỷ lệ (%) Tỷ lệ cộng
dồn (%)

Mật độ tinh trùng sau lọc rửa ≥ 20x106/ml: 93,4%.
Mật độ tinh trùng trước lọc rửa ≥ 20x106/ml: 94,9%


×