Tải bản đầy đủ (.docx) (106 trang)

Tiểu luận Hoạch định chiến lược kinh doanh xuất khẩu gạo của Công ty Lương thực Thực phẩm An Giang giai đoạn 2016 đến 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (709.86 KB, 106 trang )

Hoạch định chiến lược kinh doanh xuất khẩu gao Công ty Lương thực Thực phẩm An
Giang giai đoạn 2016 - 2020

LỜI CẢM ƠN
Sau khoảng thời gian hơn 2 tháng nghiên cứu và thực hiện đề tài “Hoạch định
chiến lược kinh doanh xuất khẩu gạo của Công ty Lương thực Thực phẩm An
Giang giai đoạn 2016-2020”, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ và
tạo điều kiện từ nhà Trường đã tạo cho tôi có nhiều nguồn kiến thức chuyên môn
trong quá trình thực hiện đề tài.
Đối với tôi hay bất kỳ một sinh viên nào thì việc tiếp xúc những nghiên cứu về
đề tài thực tế là khoảng thời gian để bản thân nhìn lại sau quá trình rèn luyện và
học tập từ thực tế nhất. Qua đó để bản thân tôi có thể hoàn thiện bản thân và đề tài
tốt nhất. Và tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy Cô Khoa Quản trị
Kinh doanh đã tạo cho tôi nhiều trải nghiệm hơn từ việc tiếp cận nhiều kiến thức
thực tế từ Quý Thầy Cô và đây là một nguồn kiến thức vàng mà tôi đã được vinh
dự khi tự tin và xứng đáng là sinh viên Khoa Quản trị Kinh doanh khi ra ngoài
thực tế cạnh tranh cùng sinh viên trường bạn.
Và đặc biệt, tôi chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy – Thạc sĩ Nguyễn
Huỳnh Phước Thiện – giảng viên trực tiếp hướng dẫn niên luận này. Sau thời gian
được Thầy hướng dẫn Thầy đã định hướng cho tôi những hướng tiếp cận mới,
nghiên cứu, tìm kiếm và xử lý số liệu và những cách hiệu quả nhất để xử lý một
vấn đề. Rất khó để làm hết theo những gì mà Thầy mong đợi nhưng tôi đã cố gắng
từng ngày để hoàn thành đề tài một cách tốt nhất để đáp lại sự giúp đỡ từ Thầy.
Vì trong khoảng thời gian 2 tháng thực hiện niên luận song song với thời gian
học tập trên lớp nên cũng có nhiều hạn chế cho đề tài và khó tránh khỏi những
thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự chỉ bảo và đóng góp ý kiến của Quý
Thầy Cô, để tôi có thể hoàn thiện hơn khi lấy đề tài này làm cơ sở cho việc thực
hiện đề tài tiếp theo khi ra trường. Và đây là hành tranh quý báu cho sinh viên khi
theo học tại Trường. Tôi xin chân thành cảm ơn.

ThS. Nguyễn Huỳnh Phước Thiện



1

Nguyễn Hoàng Sơn Em


Hoạch định chiến lược kinh doanh xuất khẩu gao Công ty Lương thực Thực phẩm An
Giang giai đoạn 2016 - 2020

MỤC LỤC

ThS. Nguyễn Huỳnh Phước Thiện

2

Nguyễn Hoàng Sơn Em


Hoạch định chiến lược kinh doanh xuất khẩu gao Công ty Lương thực Thực phẩm An
Giang giai đoạn 2016 - 2020

DANH MỤC HÌNH

ThS. Nguyễn Huỳnh Phước Thiện

3

Nguyễn Hoàng Sơn Em



Hoạch định chiến lược kinh doanh xuất khẩu gao Công ty Lương thực Thực phẩm An
Giang giai đoạn 2016 - 2020

DANH MỤC BẢNG

ThS. Nguyễn Huỳnh Phước Thiện

4

Nguyễn Hoàng Sơn Em


Hoạch định chiến lược kinh doanh xuất khẩu gao Công ty Lương thực Thực phẩm An
Giang giai đoạn 2016 - 2020

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
Sự cần thiết nghiên cứu của đề tài
Sau những năm thực hiện công cuộc đổi mới, Việt Nam đã đạt được bước
tiến vượt bậc trong lĩnh vực sản xuất lương thực. Từ một nước thiếu đói, phải
nhậu khẩu khá nhiều lương thực và người dân phải ăn độn…đến nay, sản lượng
lương thực Việt Nam không những đủ cho nhu cầu trong nước, đảm bảo an ninh
lương thực vững chắc mà còn thuộc nhóm những nước đứng đầu về xuất khẩu
(gạo, sắn) của thế giới.
Sản xuất lương thực là một trong những mục tiêu quan trọng nhất của nông
nghiệp Việt Nam. Trong các giống cây lương thực được gieo trồng, sản xuất
hàng năm, lúa là cây lương thực được chú trọng nhất. Vì là loại lương thực chủ
lực, xuất hiện trong bữa ăn hàng ngày nên chiếm diện tích gieo trồng và sản
lượng lớn nhất. Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, sản lượng lúa cả
nước năm 2015 đạt 45,1 triệu tấn, tăng 0.3% so với năm 2014. Trong đó, vụ
Đông Xuân đạt 20,69 triệu tấn ( giảm 158.800 tấn), vụ Hè Thu và Thu Đông đạt

14,85 triệu tấn (tăng 370.000 tấn), vụ Mùa đạt 9,57 triệu tấn (giảm 71.200 tấn so
với năm 2014).
Nhìn chung, lúa không chỉ là loại cây lương thực chính thiết yếu cho
người. Mà ngành sản xuất lúa còn mang lại cho sự khởi sắc mới của nền nông
nghiệp Việt Nam, một nước từ thiếu lương thực vươn lên nước xuất khẩu gạo
đứng hàng đầu thế giới. Những giá trị mà sản xuất lúa gạo không chỉ là giá vật
chất trước mắt mà còn là giá trị để đánh giá về thương hiệu xuất khẩu lúa gạo
của một quốc gia. Vì vậy, xuất khẩu gạo Việt Nam cũng mang lại một vai trò
tích cực trong việc chi phối sự phất triển của quốc gia.
Trước tình hình thực tế, thị trường xuất khẩu mặt hàng gạo Việt Nam ngày
càng mở rộng cả về qui mô và thị trường tiêu thụ. Tuy nhiên, trên thị trường
xuất khẩu vẫn xảy ra cạnh tranh về giá mà còn đòi hỏi cao hơn về chất lượng
gạo mang lại. Từ sự cạnh tranh đó mà mặt hàng gạo của Việt Nam cũng gặp
nhiều hạn chế do các nhà xuất khẩu ở Việt Nam chưa nắm bắt được những nhu
cầu thị hiếu của thế giới, nên đã bị các trung gian góp tay vì lợi ích phi chính
phủ. Trước những khó khăn do cạnh tranh thực tế thì việc xây dựng chiến lược
kinh doanh cho xuất khẩu gạo và đòi hỏi doanh nghiệp phải có tầm nhìn dài hạn.
Và cầng cần thiết hơn để đây là một đòn bẩy giúp các doanh nghiệp đứng vững
trước tình hình khi đã gia nhập WTO và là bước đệm để Việt Nam có những
chiến lược kinh doanh riêng khi tham gia TPP.
1.1

ThS. Nguyễn Huỳnh Phước Thiện

5

Nguyễn Hoàng Sơn Em


Hoạch định chiến lược kinh doanh xuất khẩu gao Công ty Lương thực Thực phẩm An

Giang giai đoạn 2016 - 2020

Công ty Lương thực thực phẩm An Giang là một công ty xuất giạo lớn tại
An Giang, được thành lập và đi vào hoạt động vào năm 2002 cho đến nay. Theo
thời gian Công ty Lương thực Thực phẩm An Giang cũng có những bước phát
triển nhất định. Song đó, vẫn còn nhiều hạn chế khi thị trường xuất khẩu gạo
gặp nhiều biến động như: giá gạo xuất khẩu chưa ổn định, khách hàng chưa cố
định. Qua đó Công ty Lương thực Thực phẩm An Giang còn gặp nhiều khó khăn
trong quá trình hội nhập kinh tế theo hướng Quốc tế. Không dừng lại ở những
doanh nghiệp thất bại do chưa có chiến lược kinh doanh hiệu quả, đối với những
doanh nghiệp thành công thì họ sẽ tiến sâu hơn vào nền kinh tế thị trường. Và ở
mỗi doanh nghiệp có sự phát triển khác nhau thế nên đã tạo ra một sức ép cạnh
tranh lớn giữa các doanh nghiệp trong ngành. Cạnh tranh trong nền kinh tế các
doanh không còn là sự cạnh tranh đơn thuần về mặt kinh tế mà cạnh tranh cả về
văn hóa đạo đức doanh nghiệp. Cạnh tranh trong chỉ dựa trên quy mô mà còn
dựa vào sự dẽo dai về chiến lược kinh doanh, doanh nghiệp nào có chiến lược
lâu dài thì sẽ đạt được thành công trên thị trường.
Không riêng gì Công ty Lương thực Thực phẩm An Giang mà các doanh
nghiệp trong ngành vẫn đang tiềm cho công ty những hướng đi mới, cách tiếp
cận thị trường hiệu quả nhất. Mặt dù Việt Nam là một trong những nước có mặt
hàng xuất khẩu hàng đầu thế giới về sản lượng xuất khẩu nhưng về chất lượng
thì chưa thể cạnh tranh được các nước như Thái Lan, Ấn Độ,…vì điều này đã
làm cho giá trị khấu khẩu gạo còn khá thấp. Vậy làm như thế nào để các doanh
nghiệp Việt Nam có thể cạnh tranh bền vững với các nước? Là một câu hỏi mà
các doanh nghiệp xuất khẩu gạo cần đặt dấu chấm hỏi khi khi hoạch định chiến
lược kinh doanh cho xuất khẩu gạo trong thời kỳ hội nhập toàn cầu.
Sau hơn 10 năm khi tham gia vào hoạt động xuất khẩu gạo thì Công ty
Lương thực Thực phẩm An Giang cũng gặt hái được nhiều thành công trên lĩnh
vưc này và cũng tạo được một vị thế khá vững chắc. Thời gian trở lại đây tình
hình kinh doanh cũng có nhiều khó khăn khi phải cạnh tranh gay gắt với nhiều

đối thủ hiện đại, do họ am hiểu khá tốt về nhu cầu của khách hàng. Đúng như
quan điểm làm kinh doanh là muốn kinh doanh hiệu quả phải am hiểu nhu cầu
của khách hàng.
Theo quan niện của cá nhân tôi nếu đề tài mà tôi chọn chỉ vận dụng lý
thuyết và quan điểm cá nhân để làm rõ chủ đề thì chẳng khác những bản phát
thảo nháp và vô ích. Bởi một đề tài được cho là hoàn thiện khi đề tài được làm

ThS. Nguyễn Huỳnh Phước Thiện

6

Nguyễn Hoàng Sơn Em


Hoạch định chiến lược kinh doanh xuất khẩu gao Công ty Lương thực Thực phẩm An
Giang giai đoạn 2016 - 2020

rõ từ những chính kiến và vận dụng so sánh với ý thuyết nếu phù hợp thì để tài
đó hoàn thiện và có giá trị.
Do đó, việc nghiên cứu về một đề tài là cần thiết và khách quan qua đó góp
phần mở rộng uy thế cho doanh nghiệp. Và nếu có ai hỏi tôi: “ Bạn học được gì
sau ba năm đi học”, tôi sẽ trả lời họ là tôi không có được cái nghề cho riêng tôi
nhưng tôi có cả một “chiến lược kinh doanh” cho 20 năm tiếp sau. Vậy làm như
thế nào để hoàn thành được chiến lược thì tôi cần phải tập trung và hoàn thiện
chiến lược đầu tiên là “niên luận năm ba”. Từ nhiệt huyết bản thân tôi và sự
hướng dẫn khoa học và nhiệt tình của Thầy Nguyền Huỳnh Phước Thiện tôi đã
sớm nhận thấy tầm quan trọng và phù hợp với khả năng nên tôi chọn đề tài niên
luận là: “Hoạch định chiến lược kinh doanh xuất khẩu gạo của Công ty Lương
thực Thực phẩm An Giang giai đoạn 2016 – 2020”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu chung
Hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty Lương thực Thực phẩm An
Giang giai đoạn 2016 – 2020 và đề xuất giải pháp thực hiện chiến lược.
1.2.2

1.3

Mục tiêu cụ thể
 Mục tiêu 1: Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty
Lương thực Thực phẩm An Giang giai đoạn 2016 – 2020.
 Mục tiêu 2: Phân tích các yếu tố môi trường kinh doanh tác động
đến hoạt động kinh doanh của Công ty Lương thực Thực phẩm An
Giang.
 Mục tiêu 3: Hoạch định chiến lược kinh doanh xuất khẩu gạo của
Công ty Lương thực Thực phẩm An Giang.
 Mục tiêu 4: Đề xuất tổ chức thực hiện và đánh giá chiến lược kinh
doanh cho Công ty Lương thực Thực Phẩm An giang.

Câu hỏi nghiên cứu
 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Lương thực Thực phẩm An
Giang qua 3 năm 2013 – 2015 phản ánh như thế nào về tình hình kinh
doanh của Công ty?
 Các yếu tố môi trường kinh doanh ảnh hưởng như thê nào đến hoạt
động xuất khẩu gạo của Công ty Lương thực Thực phẩm An Giang?
Đâu là điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ đối với Công ty?

ThS. Nguyễn Huỳnh Phước Thiện

7


Nguyễn Hoàng Sơn Em


Hoạch định chiến lược kinh doanh xuất khẩu gao Công ty Lương thực Thực phẩm An
Giang giai đoạn 2016 - 2020

Tiếp đến là chiến lược kinh doanh cho xuất khẩu gạo của Công ty
được đề xuất như thế nào để thúc đẩy hiệu quả hoạt động kinh doanh
của Công ty tiếp sau?
 Cần tổ chức thực hiện và đánh giá chiến lược kinh doanh như thế nào?
1.4 Phương pháp nghiên cứu
1.4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu


Dữ liệu được thu thập trong bài niên luận chủ yếu dựa vào nguồn dữ liệu
thứ cấp là chủ yếu. Dữ liệu thứ cấp có được từ các nguồn sau:
Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh được thu thập từ phòng Kế
toán nhằm phân tích các chỉ tiêu tổng quát về doạnh thu, chi phí và lợi
nhuận của Công ty Lương thực Thực phẩm An Giang.
- Bảng cân đối kế toán được thu thập từ phòng Kế toán để tính toán và phân
tích một vài tỷ số tài chính của Công ty Lương thực Thực Phẩm An
Giang.
- Bảng cơ cấu tổ chức được thu thập từ phòng Hành chánh Nhân sự để biết
sơ lược về hình thức tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban.
- Bảng cơ cấu nhân sự được thu thập từ phòng hành chánh Nhân sự nhằm
cung cấp thông tinh về trình độ và số lượng nhân lực của Công ty Lương
thực Thực phẩm An Giang.
- Ngoài ra, dữ liệu được thu thập từ các nguồn tài liệu hội thảo, hội nghị
của Công ty.
- Thu thập dữ liệu từ phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thông Việt

Nam, các bài báo, tạp chí về Công ty Lương thực Thực phẩm An Giang.
Và các trang trên internet (angiang.gov.vn, thitruongluagao.com…) nhằm
cung cấp dữ liệu thiết yếu cho việc phân tích về hoạch định chiến lược
kinh doanh cho xuất khẩu gạo của Công ty Lương thực Thực phẩm An
Giang.
1.4.2 Phương pháp phân tích
 Mục tiêu 1:
-

Sử dụng phương pháp so sánh: Từ số liệu thứ cấp, đề tài sử dụng phương
pháp so sánh tương đối, tuyệt đối, các chỉ tiêu thống kê mô tả để nhận xét và
đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty Lương thực Thực phẩm
An Giang giai đoạn 2013 – 2015.


Mục tiêu 2:

ThS. Nguyễn Huỳnh Phước Thiện

8

Nguyễn Hoàng Sơn Em


Hoạch định chiến lược kinh doanh xuất khẩu gao Công ty Lương thực Thực phẩm An
Giang giai đoạn 2016 - 2020

Công cụ ma trận SWOT: Dựa vào các phân tích ở mục tiêu 1 chọn ra điểm
mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ tác động đến Công ty Lương thực Thực
phẩm An Giang để đưa vào ma trân SWOT. Sau đó tiến hành kết hợp các yếu tố

đó với nhau, tiếp đến đề ra chiến lược SW, WO, ST, WT, làm cơ sở cho việc lựa
chọn chiến lược để thực hiện.


Mục tiêu 3:

Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp: Từ kết quả nghiên cứu của mục
tiêu trên, tiến hành phân tích, so sánh, tổng hợp để đề xuất, tổ chức thực hiện và
đánh giá các chiến lược kinh doanh đã đề ra.
Đối tượng nghiên cứu

1.5

Đề tài niên luận tập trung nghiên cứu lĩnh vực xuất khẩu gạo của Công ty
Lương thực thực Phẩm An Gang trong gia đoạn2016 -2020. Qua đó để có cơ sở
phục vụ cho việc hoạch định chiến lược kinh doanh xuất khẩu gạo của Công ty
Lương thực Thực phẩm An Giang giai đoạn định hướng 2016 – 2020.
1.6

Phạm vi nghiên cứu
1.6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu về hoạt động xuất khẩu gạo của Công ty Lương
thực Thực phẩm An Giang.

1.6.2

Giới hạn vùng nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu tập trung nghiên cứu ở thành phố Long Xuyên, tỉnh An

Giang, Việt Nam. Ngoài ra, vùng nghiên cứu còn được mở rộng thêm từ một số
công ty lân cận cùng lĩnh lực xuất khẩu.
1.6.3 Giới hạn về thời gian nghiên cứu
Thời gian lấy dữ liệu thứ cấp: năm 2013, 2014, 2015.
Thời gian thực hiện đề tài: từ tháng 9 đến tháng 11 năm 2016.
Kết quả mong đợi
Đối tượng thủ hưởng
Cấu trúc của đề tài
Chương 1: Tổng quan về đề tài.
Chương 2: Giới thiệu về Công ty Lương thực Thực phẩm An Giang.

1.7
1.8
1.9

ThS. Nguyễn Huỳnh Phước Thiện

9

Nguyễn Hoàng Sơn Em


Hoạch định chiến lược kinh doanh xuất khẩu gao Công ty Lương thực Thực phẩm An
Giang giai đoạn 2016 - 2020

Chương 3: Cơ sở lý luận và khung nghiên cứu.
Chương 4: Phân tích môi trường kinh doanh xuất khảu gạo của Công ty
Lương thực Thực phẩm An Giang.
Chương 5: Hoạch định chiến lược kinh doanh về xuất khẩu gạo của Công ty
Lương thực Thực phẩm An Giang.

Chương 6: Kết luận và kiến nghị.

ThS. Nguyễn Huỳnh Phước Thiện

10

Nguyễn Hoàng Sơn Em


Hoạch định chiến lược kinh doanh xuất khẩu gao Công ty Lương thực Thực phẩm An
Giang giai đoạn 2016 - 2020

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY LƯƠNG THỰC THỰC
PHẨM AN GIANG

2.1 Tổng quan về Công ty
Tên doanh nghiệp: Công Ty Lương Thực Thực Phẩm An Giang
Tên giao dịch: ANFOODCO
Mã số thuế: 0300613198-005
Tình trạng hoạt động: Đang hoạt động (đã được cấp GCN ĐKT)
Nơi đăng ký quản lý: Cục Thuế Tỉnh An Giang
Địa chỉ: Số 06 Nguyễn Du, Phường Mỹ Bình, Thành phố Long Xuyên, An
Giang
Điện thoại: 0763955802
Fax: 0763955801
Đại diện pháp luật: Vương Cao Biên
Địa chỉ người ĐDPL: Số 60/1B Lê Văn Nhung-Phường Mỹ Bình-Thành
phố Long Xuyên -An Giang
Giám đốc: Trương Thanh Phong
Ngày cấp giấy phép: 09/10/2002

Ngày bắt đầu hoạt động:

01/10/2002

Ngày nhận TK: 10/08/2015
Năm tài chính: 2014
Số lao động: 300
Cấp Chương Loại Khoản:1-132-190-194

ThS. Nguyễn Huỳnh Phước Thiện

11

Nguyễn Hoàng Sơn Em


Hoạch định chiến lược kinh doanh xuất khẩu gao Công ty Lương thực Thực phẩm An
Giang giai đoạn 2016 - 2020

NNKD chính: Xay xát và sản xuất bột thô (C1061)
TK ngân hàng: Mã số thuế: 0300613198-005
Tên giao dịch: ANFOODCO
Số tài khoản: 015.1.00.00112.4.1 - 015.37.001127.9 – 6700211000491701.10.00.0000.25.8 - 701.10.37.0019.34.6 - 10210000324
Tên ngân hàng: Ngân Hàng Ngoại Thương An Giang;;NH Agribank CN
AG;NH BIV CN AG;NH Vietinbank CN AG;NH MB CN Cần Thơ;NH ACB
CN AG;NH Eximbnak CN AG;NH SHB CN AG.
2.1.1 Quá trình phát triển của Công ty Lương thực Thực phẩm An Giang
Công ty Lương thực Thực phẩm An Giang là một trong những Công ty uy
tín về sản xuất và kinh doanh lúa gạo trên địa bàn tỉnh An Giang. Không những
thế, Công ty Lương thực Thực phẩm An Giang còn là nhà thu mua lúa từ những

hộ nông dân chuyên trồng lúa trên địa bàn tỉnh An Giang và một số tỉnh như:
Vĩnh Long, Đồng Tháp… Không dừng lại đó, Công ty Lương thực Thực phẩm
An Giang theo thời gian đã xây dựng riêng cho Công ty một hướng đi mới với
vai trò là nhà buôn gắn kết giữa nông dân và những nhà kinh doanh. Nhờ sự gắn
kết mà Công ty Lương thực Thực phẩm An Giang duy trì được sự phát triển của
Công ty qua hơn 10 năm kể từ ngày thành lập.
Quá trình phát triển của Công ty Lương thực Thực phẩm An Giang
được xác định qua những mốc thời gian sau:
Vào ngày 01 tháng 10 năm 2002, Công ty được thành lập với tên gọi đầu
tiên là Xí nghiệp Mễ Cốc Long Xuyên theo quyết định số 70/QĐ-HĐQT ngày
26/8/2002 HĐQT TCT Lương thực Miền Nam, và chịu sự quản lý điều hành
trực tiếp của TCT Lương thực Miền Nam với tên giao dịch quốc tế là
VINAFOODII – ANGIANG BRANCH.
Sau 5 năm hoạt động Xí nghiệp Mễ Cốc Long Xuyên được HĐQT TCT
Lương thực Miền Nam đổi tên thành Công ty Lương thực Thực phẩm An Giang
theo quyết định số 44/QĐ-HĐQT N ngày 19/3/2007 của chủ tịch HĐQT TCT
Lương thực Miền Nam.
Sau khi được đổi tên đến năm 2009, Công ty Lương thực Thực phẩm An
Giang đã đạt được một số thành công nhất định, cụ thể được xếp hạng doanh

ThS. Nguyễn Huỳnh Phước Thiện

12

Nguyễn Hoàng Sơn Em


Hoạch định chiến lược kinh doanh xuất khẩu gao Công ty Lương thực Thực phẩm An
Giang giai đoạn 2016 - 2020


nghiệp hạng 1 theo quyết định số 91/QĐ-HĐQT ngày 15/4/2009 của chủ tịch
HĐQT TCT Lương thực Miền Nam.
Được thành lập và là đơn vị trực thuộc Tổng công ty nên Công ty Lương
thực Thực phẩm An Giang hoạt động theo sự quản lý và điều hành của Tổng
công ty. Công ty Lương thực Thực phẩm An Giang có nhiệm vụ thu mua, chế
biến và kinh doanh sản phẩm nông nghiệp trong nước xuất khẩu sang những thị
trường nhập khẩu góp phần nâng cao vị thế cạnh tranh giữa các công ty trong
ngành, đồng thời cải thiện được tình trạng tồn trữ tại các nhà kho.
2.1.2 Quy mô Công ty Lương thực Thực phẩm An Giang
Công ty Lương thực Thực phẩm An Giang được thành lập và phát triển
trong giai đọan thị trường hóa nên Công ty có những bước đầu tiên máy móc,
trang thiết bị hiện đại với hệ thống các xí nghiệp chế biến lương thực trên địa
bàn tỉnh An Giang gồm: Xí nghiệp chế biến lương thực Long Xuyên, Xí nghiệp
chế biến lương thực Châu Phú, Xí nghiệp chế biến lương thực Phú Hòa, Xí
nghiệp chế biến lương thực Tân Châu. Toàn bộ hệ thống xí nghiệp chế biến
lương thực trên địa bàn hoạt động phục vụ việc tồn trữ và chế biến xuất khẩu.
Công ty Lương thực Thực phẩm An Giang có tổng diện lích kho chứa
là:100.000 tấn; Tổng công suất hệ thống xử lý xát trắng, đánh bóng gạo là 104
tấn/giờ; Thu mua và tiêu thụ trên 200.000 tấn gạo các loại.
Với quy mô hoạt động trên của Công ty Lương thực Thực phẩm An Giang
cho thấy cũng phần nào có những bước tiến triển mới cho quá trình phát triển
sau những năm bước những bước chân chập chững vào thị trường kinh doanh
chế biến và xuất khẩu nhiều rủi ro.

ThS. Nguyễn Huỳnh Phước Thiện

13

Nguyễn Hoàng Sơn Em



Hoạch định chiến lược kinh doanh xuất khẩu gao Công ty Lương thực Thực phẩm An
Giang giai đoạn 2016 - 2020

Hình 2.1: Xí nghiệp chế biến lương thực Tân Châu
Nguồn: Ảnh Công ty Lương thực Thực phẩm An Giang chụp, 2015
2.2 Lĩnh vực kinh doanh
Công ty Lương thực Thực phẩm An Giang hoạt động đa dạng vứ nhiều
ngành nghề kinh doanh như:
- Chế biến, bảo quản thuỷ sản và các sản phẩm từ thuỷ sản
- Bán buôn nông, lâm sản nguyên liệu (trừ gỗ, tre, nứa); và động vật sống
- Bán buôn gạo
- Bán buôn thực phẩm
- Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng
- Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu
- Bán lẻ thực phẩm trong các cửa hàng chuyên doanh
- Bán lẻ đồ uống trong các cửa hàng chuyên doanh

ThS. Nguyễn Huỳnh Phước Thiện

14

Nguyễn Hoàng Sơn Em


Hoạch định chiến lược kinh doanh xuất khẩu gao Công ty Lương thực Thực phẩm An
Giang giai đoạn 2016 - 2020

- Vận tải hàng hóa bằng đường bộ
- Vận tải hàng hóa đường thuỷ nội địa

- Bán lẻ sản phẩm thuốc lá, thuốc lào trong các cửa hàng chuyên doanh
- Bán lẻ đồ điện gia dụng, giường, tủ, bàn, ghế và đồ nội thất tương tự, đèn và
bộ đèn điện, đồ dùng gia đình khác chưa được phân vào đâu trong các cửa hàng
chuyên doanh
- Bán lẻ hàng may mặc, giày dép, hàng da và giả da trong các cửa hàng chuyên
doanh
- Bán lẻ thuốc, dụng cụ y tế, mỹ phẩm và vật phẩm vệ sinh trong các cửa hàng
chuyên doanh
- Bán lẻ hàng hóa khác mới trong các cửa hàng chuyên doanh
- Nuôi trồng thuỷ sản nội địa
- Xay xát và sản xuất bột thô
- Sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm và thuỷ sản
- Sản xuất gỗ dán, gỗ lạng, ván ép và ván mỏng khác
- Sản xuất giấy nhăn, bìa nhăn, bao bì từ giấy và bìa
Thực hiện dước vai trò là Chi nhánh thuộc sự quản lý của TCT Lương
thực Miền Nam, Công ty Lương thực Thực phẩm An Giang đã nhận thức được
vai trò của mình và lĩnh vực xay xát và xuất khẩu gạo là lĩnh vực hoạt động
chính.
2.2.1 Chức năng
Công ty Lương thực Thực phẩm An Giang với vai trog là kinh doanh chế
biến lương thực phục vụ trong nội địa và xuất khẩu.
Ngoài ra, phải sử dụng hiệu quả các nguồn lực hiện có để phất triển tốt
nguồn vốn Công ty với mục tiêu là kinh doanh hiệu quả.
2.2.2 Nhiệm vụ
Tổ chức thực hiện nhiệm vụ thu mua, chế biến, xuất khẩu các mặt hàng
lương thực. Đồng thời, chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của đơn vị trước TCT
Lương thực Miền Nam và pháp luật.

ThS. Nguyễn Huỳnh Phước Thiện


15

Nguyễn Hoàng Sơn Em


Hoạch định chiến lược kinh doanh xuất khẩu gao Công ty Lương thực Thực phẩm An
Giang giai đoạn 2016 - 2020

Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch tài chính, kế hoạch đầu
tư mở rộng dài hạn và hàng năm của Công ty trình TCT Lương thực Miền Nam
phê duyệt.
Thực hiện các định mức kinh tế kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm,
định mức lao động, đơn giá tiền lương của của Công ty.
Quản lý sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả các nguồn vốn tài sản , bảo
toàn và phát triển vốn của TCT giao, thực hiện đúng các chế độ, quy định về
quản lý kinh tế tài chính của TCT và Nhà nước.
Quản lý và phân công lao động hợp lý, chăm lo tốt đời sống vật chất và
tinh thần cho cán bộ công nhân viên trong đơn vị.
Lập kế hoạch tu bổ sửa chữa hàng năm trình TCT phê duyệt để bảo quản
và sử dụng tốt tài sản được giao.
Duy trì và phát triển mối quan hệ chặt chẽ giữa Công ty với các cơ quan
quản lý Nhà nước và Chính quyền địa phương trong phạm vi quyền hạn được
phân cấp của Công ty nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty hoạt động ổn
định và hợp pháp.
Thực hiện đầy đủ các quy định về chế độ kế toán, kiểm toán báo cáo tài
chính, báo cáo quản trị theo quy định của pháp luật và yêu cầu của TCT và các
cơ quan quản lý cấp trên.
2.3 Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ các phòng ban
2.3.1 Cơ cấu tổ chức


Hình 2.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy tổ chức của Công ty ANFOOODCO
Nguồn: Phòng tổ chức hành chính Công ty Lương thực Thực phẩm An Giang,
2016

ThS. Nguyễn Huỳnh Phước Thiện

16

Nguyễn Hoàng Sơn Em


Hoạch định chiến lược kinh doanh xuất khẩu gao Công ty Lương thực Thực phẩm An
Giang giai đoạn 2016 - 2020

2.3.2 Nhiệm vụ các phòng ban

-

-

Ban giám đốc:
 Quyền:
Giám đốc công ty là người điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày
của công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng thành viên về việc thực hiện
các quyền và nhiệm vụ của mình.
Giám đốc có các quyền và nhiệm vụ sau đây:
Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng thành viên;

Quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh hàng ngày của
công ty;

Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty;
Ban hành quy chế quản lý nội bộ công ty;
Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty, trừ
các chức danh thuộc thẩm quyền của Hội đồng thành viên;
Ký kết hợp đồng nhân danh công ty, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền của
Chủ tịch Hội đồng thành viên;
Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức công ty;
Trình báo cáo quyết toán tài chính hàng năm lên Hội đồng thành viên;
Kiến nghị phương án sử dụng lợi nhuận hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh;
Tuyển dụng lao động;
Các quyền và nhiệm vụ khác được quy định tại Điều lệ công ty, hợp đồng
lao động mà Giám đốc hoặc Tổng giám đốc ký với công ty theo quyết định của
Hội đồng thành viên.


Nghĩa vụ:

Thành viên Hội đồng thành viên, Giám đốc công ty có các nghĩa vụ sau
đây:
Thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao một cách trung thực, cẩn
trọng, tốt nhất nhằm bảo đảm lợi ích hợp pháp tối đa của công ty và chủ sở hữu
công ty;
Trung thành với lợi ích của công ty và chủ sở hữu công ty; không sử dụng
thông tin, bí quyết, cơ hội kinh doanh của công ty; không được lạm dụng địa vị,

ThS. Nguyễn Huỳnh Phước Thiện

17

Nguyễn Hoàng Sơn Em



Hoạch định chiến lược kinh doanh xuất khẩu gao Công ty Lương thực Thực phẩm An
Giang giai đoạn 2016 - 2020

chức vụ và tài sản của công ty để tư lợi hoặc phục vụ lợi ích của tổ chức, cá
nhân khác;
Thông báo kịp thời, đầy đủ, chính xác cho công ty về các doanh nghiệp mà
họ và người có liên quan của họ làm chủ hoặc có cổ phần, phần vốn góp chi
phối. Thông báo này được niêm yết tại trụ sở chính và chi nhánh của công ty;
Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật và Điều lệ công
ty.
Giám đốc hoặc Tổng giám đốc không được tăng lương, trả thưởng khi công
ty không có khả năng thanh toán đủ các khoản nợ đến hạn.


Phó giám đốc:
• Phó giám đốc kinh doanh
Trách nhiệm của Phó giám đốc kinh doanh bao gồm:
- Triển khai các công việc bán hàng; chịu trách nhiệm chính về
doanh thu, doanh số bán hàng
- Thiết lập mạng lưới kinh doanh, thu thập thông tin thị trường
và phát triển kinh doanh trong khu vực
- Lập và duy trì các mối quan hệ khách hàng tiềm năng trong
nước
- Báo cáo hoạt động kinh doanh tới Ban Tổng Giám đốc. Phát
triển và duy trì hệ thống kênh phân phối và thị trường thuộc
khu vực quản lý
- Thu thập, tổng hợp thông tin về đối thủ và sản phẩm cạnh
tranh

- Xây dựng kế hoạch kinh doanh định kỳ

Dựa trên các nhiệm vụ trên, bạn có thể xây dựng bảng nhiệm vụ chi tiết
hàng ngày, hàng tuần, quy trình và hướng dẫn làm việc. Bản mô tả công việc
chuẩn cần trích dẫn, phụ thuộc vào bản chức năng nhiệm vụ của phòng ban liên
quan.


Phó giám đốc tài chính

Chỉ đạo đôn đốc, theo dõi báo cáo kịp thời và định kỳ cho Giám đốc các
mặt sau:
Các kế hoạch tài chính kế toán.

ThS. Nguyễn Huỳnh Phước Thiện

18

Nguyễn Hoàng Sơn Em


Hoạch định chiến lược kinh doanh xuất khẩu gao Công ty Lương thực Thực phẩm An
Giang giai đoạn 2016 - 2020

Phân tích tài chính, xác định hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty và
từng dự án.
Quản lý việc mua hàng , xuất nhập kho cung cấp và thu hồi vật tư.
Sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển các nguồn lực của các bộ phận
trực thuộc.
Duyệt mua vật tư , thiết bị theo danh mục các nhà cung cấp đã được chấp

thuận.
Đảm bảo tuân thủ theo pháp luật và các quy định của Công ty trong việc
thực hiện chức năng nhiệm vụ về kế hoạch tài chính, kế toán , vật tư.
Có ý kiến chỉ đạo giải quyết ngay những vấn đề phát sinh cuả các bộ phận
trực thuộc.
Đảm bảo thực hiện, duy trì và cải tiến Hệ thống Quản lý chất lượng tại các
bộ phận trực thuộc trong Công ty.
Và các công tác khác do cấp trên giao phó.


Phòng tổ chức hành chính:
 Công tác văn phòng:

- Đối nội: công tác nội vụ của cơ quan, tiếp nhận, tổng hợp thông tin. Xử lý
các thông tin theo chức năng, quyền hạn của phòng.
- Đối ngoại: tiếp khách, tiếp nhận tổng hợp các thông tin từ bên ngoài đến
công ty. Xử lý các thông tin đó theo chức năng, quyền hạn của mình
- Tổ chức hội nghị và các buổi khánh tiết của công ty.
- Soạn thảo văn bản, trình giám đốc ký các văn bản đối nội, đối ngoại và
phải chịu trách nhiệm trước giám đốc về giá trị pháp lý của văn bản đó.
- Phát hành, lưu trữ, bảo mật con dấu cũng như các tài liệu đảm bảo chính
xác, kịp thời, an toàn.


Công tác tổ chức, chế độ chính sách:

- Tuyển dụng, quản lý nhân lực, điều động, thuyên chuyển người lao động.
- Giải quyết các chế độ chính sách đối với người lao động theo luật định và
quy chế công ty.


ThS. Nguyễn Huỳnh Phước Thiện

19

Nguyễn Hoàng Sơn Em


Hoạch định chiến lược kinh doanh xuất khẩu gao Công ty Lương thực Thực phẩm An
Giang giai đoạn 2016 - 2020

- Theo dõi công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật của công ty.
- Lưu giữ và bổ sung hồ sơ CBCNV kịp thời, chính xác.
-Là thành viên thường trực trong hội đồng thi đua khen thưởng, kỷ luật,
HĐ lương, khoa học kỹ thuật.
- Tổ chức các lớp học, đào tạo bồi dưỡng kiến thức, nâng bậc thợ cho người
lao động.


Công tác bảo hộ lao động:

- Quản lý công tác vệ sinh, an toàn lao động, phòng chống cháy nổ khu vực
văn phòng và công cộng.
- Lập kế hoạch, kiểm tra, theo dõi, duy trì việc thực hiện chế độ bảo hộ lao
động trong toàn công ty theo quy chế.
- Chăm sóc sức khỏe cho người lao động: khám sức khỏe định kỳ và đột
xuất, cấp cứu tai nạn laô động.


Công tác bảo vệ:


- Bảo vệ tài sản công ty và tài sản người lao động trong địa phận công ty.
- Bảo đảm an ninh chính trị, trật tự trị an trong toàn công ty.
- Là lực lượng chính trong lực lượng xung kích phòng chống thiên tai, hỏa
hoạn.
- Quản lý nhân lực thực hiện theo luật nghĩa vụ quân sự.
- Hướng dẫn, kiểm tra khách và CBCNV khi ra vào cổng. Phối hợp cùng
các bộ phận duy trì thời gian làm việc.


Công tác phục vụ:

- Làm công tác tạp vụ, vệ sinh trong công ty.
- Đảm nhận việc cung cấp các nhu cầu phục vụ công tác văn phòng.
- Đảm nhận công tác nấu cơm phục vụ bữa ăn công nghiệp.


Công tác khác:

Thực hiên các nhiệm vụ khác có tính đột xuất theo lệnh của Giám đốc công
ty.

ThS. Nguyễn Huỳnh Phước Thiện

20

Nguyễn Hoàng Sơn Em


Hoạch định chiến lược kinh doanh xuất khẩu gao Công ty Lương thực Thực phẩm An
Giang giai đoạn 2016 - 2020




Phòng tài chính kế toán:

- Được quyền yêu cầu các đơn vị trong Công ty phối hợp và quan hệ với
các cơ quan có liên quan để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo
quy định.
- Được quyền tham gia góp ý kiến và đề xuất giải pháp thực hiện các lĩnh
vực hoạt động của Công ty.
- Ký các văn bản hành chính và nghiệp vụ theo quy định của pháp luật và
của Công ty để thực hiện các công việc được phân công và theo sự ủy quyền của
Giám đốc.
- Được tham gia việc bố trí, đề bạt, khen thưởng, kỷ luật cán bộ nhân viên
thuộc phòng và đề xuất với Giám đốc chấm dứt hợp đồng trước thời hạn đối với
những nhân viên trực thuộc phòng không hoàn thành nhiệm vụ được giao.
- Được phép cử cán bộ của phòng tham gia các tổ chức do Giám đốc ký
quyết định thành lập.
- Được quyền sử dụng các trang thiết bị, phương tiện của Công ty vào mục
đích phục vụ công tác để hoàn thành các nhiệm vụ nêu trên.
- Được quyền từ chối thực hiện những nhiệm vụ do lãnh đạo giao nhưng
không phù hợp với quy định của pháp luật và quy trình thực hiện công việc đó.
- Xây dựng trình Giám đốc kế hoạch và chương trình làm việc của đơn vị
mình, đảm bảo đúng quy định, chất lượng và hiệu quả của công tác tham mưu.
- Bảo đảm tuân thủ theo quy định của Công ty và pháp luật của Nhà nước
trong quá trình thực hiện công việc.
- Thường xuyên báo cáo Giám đốc việc thực hiện các nhiệm vụ được giao;
- Bảo quản, lưu trữ, quản lý hồ sơ tài liệu,…thuộc công việc của phòng
theo đúng quy định, quản lý các trang thiết bị, tài sản của đơn vị được Công ty
giao.

- Chịu trách nhiệm trước Giám đốc và trước pháp luật về việc thực hiện
các nhiệm vụ nêu trên.


Phòng kế hoạch kinh doanh:
Tham mưu cho Giám đốc quản lý các lĩnh vực sau:

ThS. Nguyễn Huỳnh Phước Thiện

21

Nguyễn Hoàng Sơn Em


Hoạch định chiến lược kinh doanh xuất khẩu gao Công ty Lương thực Thực phẩm An
Giang giai đoạn 2016 - 2020

- Công tác xây dựng kế hoạch, chiến lược:
- Công tác thống kê tổng hợp sản xuất;
- Công tác điều độ sản xuất kinh doanh;
- Công tác lập dự toán;
- Công tác quản lý hợp đồng kinh tế;
- Công tác thanh quyết toán hợp đồng kinh tế;
- Công tác đấu thầu;
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.
- Được quyền yêu cầu các đơn vị trong Công ty phối hợp và quan hệ với
các cơ quan có liên quan để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo
quy định.
- Được quyền tham gia góp ý kiến và đề xuất giải pháp thực hiện các lĩnh
vực hoạt động của Công ty.

- Ký các văn bản hành chính và nghiệp vụ theo quy định của pháp luật và
của Công ty để thực hiện các công việc được phân công và theo sự ủy quyền của
Giám đốc.
- Được tham gia việc bố trí, đề bạt, khen thưởng, kỷ luật cán bộ nhân viên
thuộc phòng và đề xuất với Giám đốc chấm dứt hợp đồng trước thời hạn đối với
những nhân viên trực thuộc phòng không hoàn thành nhiệm vụ được giao.
- Được phép cử cán bộ của phòng tham gia các tổ chức do Giám đốc ký
quyết định thành lập.
- Được quyền sử dụng các trang thiết bị, phương tiện của Công ty vào mục
đích phục vụ công tác để hoàn thành các nhiệm vụ nêu trên.
- Được quyền từ chối thực hiện những nhiệm vụ do lãnh đạo giao nhưng
không phù hợp với quy định của pháp luật và quy trình thực hiện công việc đó.
- Xây dựng trình Giám đốc kế hoạch và chương trình làm việc của đơn vị
mình được quy định tại mục a, đảm bảo đúng quy định, chất lượng và hiệu quả
của công tác tham mưu.
- Bảo đảm tuân thủ theo quy định của Công ty và pháp luật của Nhà nước
trong quá trình thực hiện công việc.
ThS. Nguyễn Huỳnh Phước Thiện

22

Nguyễn Hoàng Sơn Em


Hoạch định chiến lược kinh doanh xuất khẩu gao Công ty Lương thực Thực phẩm An
Giang giai đoạn 2016 - 2020

-Thường xuyên báo cáo Giám đốc việc thực hiện các nhiệm vụ được giao;
- Bảo quản, lưu trữ, quản lý hồ sơ tài liệu,… thuộc công việc của phòng
theo đúng quy định, quản lý các trang thiết bị, tài sản của đơn vị được Công ty

giao.
- Chịu trách nhiệm trước Giám đốc và trước pháp luật về việc thực hiện các
nhiệm vụ nêu trên.


Văn phòng đại diện Thành phố Hồ Chí Minh:

Có nhiệm vụ là quan hệ, giao dịch với khách hàng và giải quyết các thủ tục
xuất nhậu khẩu trong và ngoài nước.



Các đơn vị trực thuộc:

Các đơn vị trực thuộc có nhiệm vụ thu mua, chế biến và cung ứng các loại
gạo cho xuất khẩu và nội địa.
2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh
Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế, doanh nghiệp muốn duy trì
sự phát triển thì tầm nhìn doanh nghiệp là rất cần thiết để định hướng cho sự
phát triển của doanh nghiệp. Muốn duy trì tốt thì doanh nghiệp cần phải xác
định những mục tiêu mà doanh nghiệp đang hướng tới và cách thức doanh
nghiệp để hoàn thành mục tiêu đã đề ra. Nếu ở doanh nghiệp thông qua việc
quản lý và ra quyết định từ những yếu tố chủ quan: kinh nghiệp, tầm nhìn hạn
hẹp,…thì doanh nghiệp khó đảm bảo cho sự thành công mà cần đòi hỏi những
yếu tố khoa học trong nhận thức và tư duy trong quá trình ra quyết định. Qua đó,
lập một kế hoạch hay chiến lược Marketing cho doanh nghiệp được xem là nền
tảng cho sự phát triển nếu chiến lược Marketing hạn chế được tối đa ưu điểm
của doanh nghiệp và ngược lại. Trong thực tế, nền kinh tế Việt Nam đã có rất
nhiều doanh nghiệp đi từ khởi nghiệp gia đình phát triển thành nhà phân phối
đại lý và thậm chí có những doanh nghiệp đi lên từ từ con số không, để được sự

thành công thì doanh nghiệp đã xác định được mục tiêu và hoạch định chiến
lược kinh doanh hiệu quả…Và đi cùng với sự thành công cũng không ít doanh
nghiệp thất bại trong kinh doanh, cụ thể một ngày ở Việt Nam thì có đến hàng
nghìn doanh nghiệp phá sản đây là một con số khá lớn đối với một nền kinh tế
đang phát triển. Do các doanh nghiệp chưa có chiến lược kinh doanh hiệu quả.

ThS. Nguyễn Huỳnh Phước Thiện

23

Nguyễn Hoàng Sơn Em


Hoạch định chiến lược kinh doanh xuất khẩu gao Công ty Lương thực Thực phẩm An
Giang giai đoạn 2016 - 2020

Song những thất bại này đã lấy đi mất mát quá lớn đối với doanh nghiệp và để
lại một hệ lụy cho nền kinh tế.
Hiểu được tầm quan trọng đó thì các Công ty cần thường xuyên kiểm tra,
đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu…để biết đươc đâu là cơ hội để Công ty
phát triển và tìm ra những hướng đi mới trong thời kỳ hội nhập. Làm được như
những gi đã đưa ra thì mới có thể phát triển bền vững. Sau đây, thông qua báo
cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Lương thực Thực phẩm An giang
năm 2013, 2014, 2015 để có cái nhìn tổng quát về quá trình kinh doanh của
Công ty sau khoảng thời gian qua.

Bảng 2.1: Kết quả hoạt đồng kinh doanh của Công ty Lương thực Thực phẩm
STT
1


Năm

Chỉ tiêu
2013
1.399.588.576.65
3
-

2014
1.559.825.503.91
6
-

2015
Số
918.235.152.562 160.236

1.559.825.503.91
6
1.467.488.562.79
6
92.336.941.120

918.235.152.562 160.236

2

Doanh thu bán hàng
và cung cấp dịch vụ
Các khoản giảm trừ


3

Doanh thu thuần

4

Giá vốn hàng bán

5

Lợi nhuận gộp

1.399.588.576.65
3
1.281.458.863.82
2
118.129.712.830

6

Chi phí bán hàng

48.129.002.921

7

Chi phí quản lý
doanh nghiệp
Lợi nhuận từ hợp

đồng kinh doanh
Doanh thu từ hợp
đồng tài chính
Chi phí hoạt động
tài chính
Lợi nhuận từ hoạt
động tài chính
Doanh thu từ hoạt
động khác
Chi phí hoạt động
khác

8
9
10
11
12
13

-

880.830.499.641 186.029
37.404.652.921

(25.792

38.204.270.325

25.948.900.576


(9.924.7

37.463.194.073

48.673.139.489

9.460.669.757

11.209.

32.537.515.836

5.459.531.306

1.995.082.588

(27.077

26.243.911.130

27.725.604.664

1.436.687.066

1.481.6

27.469.705.305

26.080.235.105


25.202.252.414

(1.389.4

(1.225.794.175)

1.645.369.559

2.871.1

3.567.628.241

7.292.572.485

(23.765.565.348
)
5.637.641.681

5.169.663.313

3.533.678.221

1.998.280.592

(1.635.9

ThS. Nguyễn Huỳnh Phước Thiện

24


Nguyễn Hoàng Sơn Em

3.724.9


Hoạch định chiến lược kinh doanh xuất khẩu gao Công ty Lương thực Thực phẩm An
Giang giai đoạn 2016 - 2020
14
15
16
17

Lợi nhuận từ hoạt
động khác
Lợi nhuận trước
thuế
Thuế thu nhập
doanh nghiệp
Lợi nhuận sau thuế

(1.602.035.072)

3.758.894.264

3.639.361.089

29.709.686.589

10.863.795.129


6.536.131.050

2.390.034.928

(18.131.121.671
)
-

23.173.555.539

8.473.760.201

ThS. Nguyễn Huỳnh Phước Thiện

25

5.360.9

(18.845

(4.146.0

(18.131.121.671 (14.699
)
Nguồn: Phòng tài chính kế toán C

Nguyễn Hoàng Sơn Em



×