Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất Las

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.26 KB, 22 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Đã từ lâu, trong số những nhu cầu sinh hoạt hàng ngày, xà phòng và các chất
tẩy rửa tổng hợp thuộc loại không thể thiếu. Chẳng những thế nhóm sản phẩm
này còn được sử dụng càng nhiều trong các ngành khác của nền kinh tế quốc
dân.
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều mặt hàng bột giặt (omo, fix, viso…),
nước rửa chén ( sunlight , Mỹ hảo …) và xà bông tắm ( safeguard, Lifeboy,
dove, X men…). Mỗi nhà sản sản xuất có những công thức phối chế khác
nhau, nhưng đều trên nguyên tắc cơ bản về thành phần của chất tẩy rửa.
Các thành phần có trong chúng là: chất hoạt đông bề mặt (CHĐBM), các tác
nhân làm mềm nước, tác nhân tạo môi trƣờng bazơ, chất chống bám, chất làm
tăng bọt, chất làm mềm vải, chất tạo hương, chất xúc tác sinh học. Trong đó
CHĐBM là thành phần không thể thiếu, trong đó Las là loại được sử dụng
khá phổ biến ở nước ta hiện nay nhờ vào hoạt tính tẩy rửa và yếu tố kinh tế
của nó.
Trong bài tiểu luận này nhóm em trình bày sơ lược về chất hoạt động bề mặt
anionic là las cũng như đặc điểm, đặc tính và quy trình sản xuất las trong
phòng thí nghiệm cũng như trong công nghiệp hiện nay. Vì vậy nhóm em xin
lấy tên đề tài là : “Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất Las”.
Trong quá trình hoàn thành bài tiểu luận không thể tránh khỏi thiếu sót, rất
mong nhận được ý kiến đóng góp từ thầy cô và các bạn để bài tiểu luận được
hoàn chỉnh. Xin chân thành cảm ơn.

Sinh viên thực hiện.


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................


.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Phần đánh giá
• Ý thức thực hiện.
• Nội dung thực hiện.
• Hình thức trình bày.
• Tổng hợp kết quả.
Điểm bằng số: ............Điểm bằng chữ: ...........
Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2011
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT VÀ LAS
1.1. Giới thiệu về chất hoạt động bề mặt ..................................5
1.1.1. Định nghĩa ...........................................................................................5
1.1.2. Đặc điểm ................................................................................................6
1.1.3. Cấu tạo ...................................................................................................6
1.1.4. Phân loại .................................................................................................7
1.2. Chất hoạt động bề mặt LAS ....................................................................11
1.3. Vai trò của LAS trong công nghiệp tẩy rửa hiện nay .............................14
1.4 LAS và một số phương pháp điều chế .....................................................15
1.5. Tính chất của chất la ,chất hoạt động bề mặt anionic .............................15
CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH SẢN XUẤT L

........................................ 16

CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG ……................................................................. 16

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN ........................................................................... 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 22

PHỤ LỤC ..................................................................................................... 23


DANH MỤC BẢNG
No table of contents entries found.
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Tác dụng của chất hoạt động bề mặt ............................................... 5
Hình 1.2: Dạng phân tử của chất hoạt động bề mặt......................................... 5
Hình 1.3: Sản phẩm Micelle. ........................................................................... 6
Hình 1.4: Hệ nhũ tương nước trong dầu và dầu trong nước. …....................... 7
Hình 1.5: Công thức của alkyl sulphate. ......................................................... 8
Hình 1.6: Cấu tạo phân tử của chất Esterquats. ............................................... 9
Hình 1.7: Cấu tạo phân tử của hệ mono alkyl bậc 4. ....................................... 9
Hình 1.8: Cấu tạo phân tử của alkyl betaine. ................................................ 10
Hình 1.9: Cấu tạo phân tử của chất hoạt động bề mặt không mang điện tích 11
Hình 1.10: Công thức cấu tạo phân tử của LAS. ........................................... 12
Hình 1.11: Công thức cấu tạo của chất tẩy rửa ............................................. 13
Hình 1.12: Tính chất hóa học của LAS ......................................................... 13
Hình 1.13: Phần trăm các loại chất hoạt động bề mặt tiêu thụ ...................... 14
Hình 1.14: Trữ lượng chất hoạt động bề mặt tiêu thụ trên thế giới ............... 14


CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT VÀO
LAS
1.1. Giới thiệu về chất hoạt động bề mặt
1.1.1. Định nghĩa
Chất hoạt động bề mặt (Surfactant):

- Là một chất làm ướt có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt của một chất
lỏng.
- Là chất tẩy rửa khi tan trong nước nó có khả năng loại bỏ các chất bẩn khỏi
bề mặt đối tượng cần làm sạch như da người, sản phẩm dệt và các chất rắn
khác.

Hình 1.1: Tác dụng của chất hoạt động bề mặt
- Mỗi phân tử của chất hoạt động bề mặt có một đầu ái nước (tan trong
nước), là đầu bị các phân tử nước hút và một đầu không ưa nước (không tan
trong nước), đầu này đồng thời vừa đẩy nước vừa hút vào các chất dầu mỡ
hay chất bẩn. Khi các lực ngược nhau sẽ kéo hẳn các chất bẩn ra khỏi bề mặt
cần làm sạch, làm chúng bị treo lơ lửng trong nước.


Hình 1.2: Dạng phân tử của chất hoạt động bề mặt.

1.1.2. Đặc điểm
Chất hoạt hóa bề mặt được dùng để làm giảm sức căng bề mặt của một chất
lỏng. Nếu có nhiều hơn hai chất lỏng không tan thì chất hoạt hóa bề mặt làm
tăng diện tích tiếp xúc giữa hai chất lỏng đó.
Khi hòa chất hoạt động bề mặt vào trong một chất lỏng thì các phân tử của
chất hoạt hóa bề mặt có xu hướng tạo đám (micelle, còn gọi là mixen). Nồng
độ mà tại đó các phân tử bắt đầu tạo đám được gọi là nồng độ tạo đám tới
hạn.
Nếu chất lỏng là nước thì các phân tử sẽ liên kết các đuôi kị nước lại với nhau
và quay đầu ưa nước ra tạo nên những hình dạng khác nhau như hình cầu (0
chiều), hình trụ (1 chiều), màng (2 chiều).
Tính ưa và kị nước của một chất hoạt hóa bề mặt được đặc trƣng bởi một
thông số là độ cân bằng ưa kị nước (Hydrophilic Lipophilic Balance - HLB),
giá trị này có thể từ 0 - 40. HLB càng cao thì hóa chất càng dễ hòa tan trong

nước, HLB càng thấp thì hóa chất càng dễ hòa tan trong các dung môi không
phân cực như dầu.


Hình 1.3: Sản phẩm Micelle.

1.1.3. Cấu tạo
Phân tử gồm 2 phần: phần thân dầu (gốc hydrocacbon R) và phần thân nước
(các nhóm phân cực: -SO3H, -COOH, -OH, R-NH2).

Hình 1.4: Hệ nhũ tương nước trong dầu và dầu trong nước.
Khi gốc R tăng, hoạt tính bề mặt tăng (R~ 10-180C). Cùng R thì -SO3H >
COOH > OH phenol > OH alcol Tương quan giữa 2 phần thân dầu - thân
nƣớc biểu thị bằng chỉ số HLB. Công thức tính HLB:
HLB =∑ = (chỉ số nhóm thân nước) -∑ = (chỉ số nhóm thân dầu) + 7.


Ý nghĩa của HLB: giúp chọn lĩnh vực sử dụng chất hoạt động bề mặt
Chống tạo bọt: HLB 1- 3
Nhũ hóa N/D: HLB 3 - 8
Ngấm tẩm trong dệt nhuộm: HLB 7 - 9
Nhũ hóa N/D: HLB 8 - 16
Tẩy rửa: HLB 13 - 16
Tăng độ tan: HLB 16 - 30, 40
1.1.4. Phân loại
Có nhiều loại chất hoạt động bề mặt khác nhau, mỗi loại với tính chất và đặc
tính duy nhất, làm sạch tùy theo từng dạng chất bẩn và loại vải, độ cứng của
nước. Các chất tẩy rửa sử dụng hỗn hợp nhiều loại chất hoạt động bề mặt
khác nhau để cung cấp khả năng làm sạch tốt nhất có thể. Có 4 loại chất hoạt
động bề mặt chính dựa theo đầu mang điện tích:

 Chất hoạt động bề mặt mang điện tích âm (Anionic surfactants)
Có khả năng hoạt động bề mặt mạnh nhất so với các loại khác, làm tác động
tẩy rửa chính trong khi phối liệu. Khả năng lấy dầu cao, tạo bọt to nhưng kém
bền. Bị thụ động hóa (mất khả năng tẩy rửa trong nước cứng, nước cứng tạm
thời, các ion kim loại nặng như: Fe3+, Cu2+…). Các chất hoạt động bề mặt
mang điện tích âm được sử dụng phổ biến nhất là các alkyl sulphate.


Hình 1.5: Công thức của alkyl sulphate.
Chia làm 2 loại chính:
• Nguồn gốc từ thiên nhiên: đó chính là sản phẩm từ phản ứng xà phòng
hóa của các este axit béo với glyxerin (dầu cọ, dầu dừa, dầu nành, dầu
lạc, dầu cao su…mỡ heo, mỡ bò, mỡ cừu, mỡ cá voi…).
• Nguồn gốc từ dầu mỏ: thông qua phản ứng ankyl hóa, sunfo hóa các
dẫn xuất ankyl, ankylbenzen sunfonic…
 Chất hoạt động bề mặt mang điện tích dương (Cationic
surfactants)

Khả năng hoạt động bề mặt không cao, độ phân giải sinh học kém, có nhóm ái
nước là các ion dương. Rất êm dịu với da, tẩy dầu ít, không dùng với mục
đích tạo bọt. Làm bền bọt và tạo nhũ tốt…Ứng dụng chính của nó trong giặt
dân dụng là chất làm mềm vải cho lần xả cuối, được sử dụng nhiều nhất là
chất Esterquats.


Hình 1.6: Cấu tạo phân tử của chất Esterquats.
Hiện nay, người ta dùng clorua ditearyl diamin amoni bậc 4 vì khả năng phân
giải sinh học tốt hơn và giảm khả năng gây dị ứng khi sử dụng. Hầu hết các
chất tẩy rửa là chất dẫn xuất của ammonium, nó còn có thêm tính năng sát
trùng, là tính năng đặc biệt có ích cho bệnh viện.


Hình 1.7: Cấu tạo phân tử của hệ mono alkyl bậc 4.

 Chất hoạt động bề mặt lƣỡng tính (Amphoteric/zwitterionic
surfactants)
Các chất hoạt động bề mặt này rất nhẹ nhàng, nên rất phù hợp cho việc sử
dụng trong các sản phẩm chăm sóc cá nhân và làm sạch trong gia đình.
Chất hoạt động bề mặt này có các nhóm lưỡng cực vừa tích điện âm vừa tích
điện dương (amin, este). Ở pH thấp chúng là chất hoạt động bề mặt cationic,
là anionic ở pH cao.
Chúng tương thích với tất cả các loại chất hoạt động bề mặt khác, có thể hòa
tan và có tác dụng trong dung dịch có nồng độ cao như: các chất điện phân,
axit, kiềm.
Có khả năng phân hủy sinh học, lượng dùng thường từ 0.2% - 1% trong các
sản phẩm tẩy rửa.


Trong nhóm các chất hoạt động lưỡng tính hiện nay, các dẫn xuất từ betain
được sử dụng rộng rãi nhất. Chúng gồm các nhóm chính sau: ankylamino
propyl betain.
Khi R là gốc lauryl thì có tính tẩy rửa rất tốt, khả năng tạo bọt mạnh, êm dịu
và không làm khô da…thường được phối trong dầu gội, sữa tắm, nƣớc rửa
chén…có tên gọi là cocoamino propyl betain (CAPB).

Hình 1.8: Cấu tạo phân tử của alkyl betaine.
 Chất hoạt động bề mặt không mang điện tích (Non-ionic
surfactants)
Khả năng hoạt động bề mặt không cao, êm dịu với da, lấy dầu ít. Làm bền
bọt, tạo nhũ tốt.
Có khả năng phân giải sinh học, ít chịu ảnh hưởng với nước cứng và pH của

môi trường. Tuy nhiên có khả năng tạo phức với một số ion kim loại nặng
trong nước…
Hiện nay để tổng hợp chúng, phương pháp được dùng phổ biến nhất là quá
trình etoxy hóa từ rượu béo với oxyt etylen, công thức: R-O-(CH2-CH2O-)nH. Các rượu béo này có nguồn gốc thiên nhiên như dầu thực vật, mỡ
động vật thông qua phản ứng H2 hóa các axit béo tương ứng.
Hoặc bằng con đƣờng từ rượu tổng hợp: cho olefin-1 phản ứng với H2SO4 rồi
thủy phân, thu được rượu bậc 2. Trong thương mại, loại này còn có tên gọi:
tecitol 15-s-7, union caride 15-s-9…


Chất hoạt động bề mặt nonionic (NI) đƣợc phân loại thành các dạng cơ bản
sau: Copolimer có công thức chung: HO-(OE)n-(OP)m-(OE)n-H, hoặc HO(OP)n-(OE)m-(EP)n-H. Tỷ số PO/OE có thể thay đổi: 4 - 1 hoặc 9 - 1.
Trọng lượng phân tử thấp nhất: 2000 đvc, thông dụng nhất hiện nay loại n = 2
và m = 30, chúng tạo bọt kém nên dùng phổ biến trong các sản phẩm tẩy rửa
chuyên dùng cho máy: máy rửa chén, máy giặt, không gây hại cho môi
trường, độc tính yếu.
Ứng dụng phổ biến nhất của các chất hoạt động bề mặt không chứa điện tích
là các ete của các rượu béo.

Hình 1.9: Cấu tạo phân tử của chất hoạt động bề mặt không mang điện tích.

1.2. Chất hoạt động bề mặt LAS
LAS là tên viết tắt của linear alkylbenzene sulphonate, là một chất hoạt động
bề mặt được sử dụng trong chất tẩy rửa.

Hình 1.10: Công thức cấu tạo phân tử của LAS.


LAS là chất hoạt động bề mặt thuộc nhóm anionic, với các phân tử đặc trƣng
của một đầu kị nước và một đầu ưa nước.

LAS là hỗn hợp phức tạp của các đồng đẳng có độ dài chuỗi khác nhau alkyl
từ C10 đến C13 hoặc C14, và đồng phân vị trí phenyl từ 2 đến 5-phenyl theo
tỷ lệ hay điều kiện phản ứng, mỗi phản ứng có chứa một vòng thơm sunfonat
hóa tại vị trí đoạn và gắn liền với một chuỗi alkyl tuyến tính ở bất kỳ vị trí với
ngoại lệ của một thiết bị đầu cuối (1- phenyl).
Các đặc tính của LAS khác nhau về tính chất vật lý và hóa học theo chiều dài
chuỗi alkyl, nên công thức các ứng dụng sẽ khác nhau. Các chất bắt đầu từ
LAB (tuyến tính ankylbenzene) là sản phẩm của phản ứng alkyl hóa benzene
với n-parafin với sự có mặt của hydro florua (HF) hoặc clorua nhôm (AlCl3)
nhƣ là chất xúc tác.
LAS đƣợc sản xuất bởi các sulfonation của LAB với tinh dầu trong lò phản
ứng hàng loạt. Sulfonation khác thay thế thuốc thử là sulfuric acid, lƣu huỳnh
trioxit pha loãng, acid và acid chlorosulfonic sulfacmic phim trên lò phản ứng
giảm. LAS sau đó sẽ vô hiệu hóa các muối mong muốn (natri, amoni, caxi,
kali…)
LAS là chất hoạt động bề mặt đƣợc ứng dụng rộng rãi trong các ngành công
nghiệp, axit sulfonic alkybenzene tuyến tính chủ yếu dùng để sản xuất chất
tẩy rửa trong gia đình như: bột giặt, nƣớc giặt, nƣớc rửa chén, chất tẩy rửa
gia dụng khác…nó như là một chất nhũ hóa cho các chất diệt cỏ nông nghiệp
và trùng hợp nhũ tƣơng. Trên toàn thế giới có khoảng 99% của sản xuất LAB
đƣợc chuyển đổi thành LAS qua một quá trình sulfonatrion. Là thành phần
trong chất tẩy rửa bề mặt, hầu hết LAS đƣợc sử dụng nhƣ một dẫn xuất natri.
Đối với một số ứng dụng đặc biệt các dẫn xuất khác cũng đƣợc sản xuất.


Ƣu điểm vƣợt trội của LAS là nó có thể đƣợc sử dụng cùng với tất cả các
loại nguyên liệu chất tẩy rửa, vì khả năng tƣơng thích cao của nó. Cả hai
HLAS (Linear Alkylbenzene Sulphonic Acid) và LAS đều đƣợc đánh giá
cao, về hóa chất ổn định, lƣu trữ, và vận chuyển. Linear Alkylbenzene và
sulfonate alkybenzene tuyến tính, hoàn toàn phân hủy sinh học và không tích

lũy trong môi trƣờng.
Ở trạng thái vật lý LAS là chất lỏng có màu nâu, điểm nóng chảy: 100C, điểm
sôi: 3150C, trong điều kiện bình thƣờng có độ ổn định.
1.3. Vai trò của LAS trong công nghiệp tẩy rửa hiện nay
LAS chiếm khoảng 27% trên thị trƣờng tiêu thụ các chất hoạt động bề mặt
trên thế giới. Theo nghiên cứu đƣợc thực hiện bởi các nhà khoa học, đã
chứng minh LAS an toàn với môi trƣờng. Hơn 80% LAS đƣợc sử dụng rộng
rãi trong các lĩnh vực sản xuất bột giặt, hay chất tẩy rửa dùng trong gia đình.
Do LAS có bề mặt anion linh hoạt, nên đƣợc sử dụng trong cả hai công thức
mang tính axit và kiềm, cũng nhƣ trong chất tẩy rửa dạng lỏng và dạng bột.


Hình 1.13: Phần trăm các loại chất hoạt động bề mặt tiêu thụ

Hình 1.14: Trữ lượng chất hoạt động bề mặt tiêu thụ trên thế giới
1.4 LAS và một số phƣơng pháp điều chế "Linear ankyl benzen sunphonic
acid", tên chính xác của nó là "Linear ankylbenzene sulfonic acid" đó bạn,
"Linear" ở đây có nghĩa là mạch thẳng, trong chƣơng trình phổ thông bạn đã
đƣợc học phƣơng trình phản ứng điều chế nó rồi, trong bài benzen - tính chất
hóa học - phản ứng thế ấy : cho benzen tác dụng với acid sunfuric đặc nóng
(khoảng 170-180 độ C) C6H6 + HO-SO3 ------> C6H5-SO3H + H2O
1.5 Tính chất của chất laø chất hoạt động bề mặt anionic
Các chất hoạt động bề mặt truyền thống nhƣ LAS, LES dùng trong lĩnh vực
tẩy rửa là các anionic surfactants, chúng đi kèm với tính chất tạo bọt do đó
ngƣời hay gọi là chất tạo bọt. Trong lĩnh vực hoạt động bề mặt ngƣời ta
thƣờng gọi tên theo công dụng vd. defoamer - chất phá bọt, OW emulsifier -


chất nhũ hoá dầu trong nƣớc, WO emulsifier - chất nhũ hoá nƣớc trong dầu,
wetting agents (hoặc penetrating agents) - chất thấm ƣớt, ... Bạn nên làm

quen với các ethoxylates , chúng là các nonionic surfactants vd, nonyl
ethoxylate, octyl ethoxylate, linear alkyl ethoxylate, PEO, polysorbate, ... tùy
theo mức độ ethoxylation (bao nhieu mol ethylene oxide cho 1 mol
surfactant) ta sẽ có họ chất với độ dài của dãy polyether khác nhau => tính
HLB sẽ có trị số từ 1 đến 20. HLB : 1-3 phá bọt HLB : 4-9 nhũ nƣớc trong
dầu HLB : 9-11 wetting agents HLB : 11-15 nhũ dầu trong nƣớc HLB > 15
chất khuếch tán16
CHƢƠNG 2: QUY TRÌNH SẢN XUẤT LAS


2.1.1. Sơ đồ công nghệ :
Benzene Alkylation ( Quá trình Alkyl hóa Benzen )
SO3 Production
Linear Paraffin Dehydrogenation ( Olefin Production ) ( Quá trình khử Hydro )
Linear Paraffin Production ( Quá trình tạo parafin mạch thẳng )
LAB Purification & Fractionation ( Quá trình chƣng cất và làm sạch )
LAB ( Sunfua hóa bằng SO3 )
Kerosene Feed Hydrotreating ( Xử lý Hydro để tách tạp chất )
NaOH
HLAS ( Sulphonic Acid )
Benzene
Neutralization HLAS ( Quá trình trung hòa bằng NaOH )
Kerosene ( Dầu hỏa thô )
2.1.2. Thuyết minh quy trình sản xuất : Dầu hỏa thô ( Kerosene ) đƣợc đƣa qua
công đoạn xử lý Hydrotreating ( dùng xúc tác Co, Mo… ) để tách tạp chất gồm các
kim loại nặng nhƣ vadium, niken, sắt… Sau khi tách tạp chất xong sản phẩm thu
đƣợc là các paraffin mạch thẳng. Các paraffin mạch thẳng này đƣợc đƣa qua công
đoạn tiếp theo để thực hiện quá trình Dehydro hóa ( Dehydrogenation ) và tạo
thành các mono olefin. Sau đó các mono olefin này đƣợc đƣa vào thiết bị alkyl
hóa với lớp xúc tác rắn cố định. Các paraffin không tham gia phản ứng đƣợc hoàn

lƣu trở lại công đoạn Dehyro hóa. Sản phẩm chính của quá trình alkyl hóa là
alkylate mạch thẳng và sản phẩm phụ là một lƣợng nhỏ alkylate có khối lƣợng
phân tử lớn đƣợc hình thành từ quá trình alkyl hóa olefin. Loại sản phẩm phụ này
cũng có thể đƣợc thu hồi và sử dụng làm chất tẩy rửa đặc biệt cho công nghiệp dầu
bôi trơn. Hỗn hợp phản ứng thu đƣợc gồm : n-olefin, bezene, paraffin đƣợc đƣa
qua công đoạn chƣng cất phân đoạn để tách riêng từng cấu tử dựa vào độ bay hơi


khỏc nhau. Sau ú lm sch bng phng phỏp lng ta thu c LAB ( Linear
Alkylbenzene ). Cỏc alkylate mch thng ( LAB ) c chuyn sang cụng on
sunfua húa bng SO3 to thnh sunphonic acid ( HLAS ). Sau ú HLAS c
a qua h thng trung hũa bng dung dch NaOH. Cui cựng sn phm thu c
l LAS ( Linear Alkylbenzene Sulfonate ).
CHệễNG 3 NG DNG CA LAS 3.1 Boọt Giaởt : Coõng duùng: Laứ cht
to bt trong ngnh cụng nghip sn xut cht ty ra nh bt git, kem git, nc
ra chộn, nc ra xe... Thnh phn:
Linear Alkyl Benzene Sulfonic Acid, Proteaza, Sodium carbonate, Zeolite,
Tripolyphosphate, Cht to hng. - Phự vi git tay v mỏy git ca trờn, bớ
quyt ty vt bn cng u - Tide hoa c mựa xuõn cú hng mựi thm du mỏt
v lu li lõu trờn qun ỏo sau khi git - Tide lm hi sinh v gi qun ỏo trng
sch nht theo tiờu chun M
Hng dn s dng:
Git bng mỏy: Dựng 2 mung bt git TIDE cho mi ln git cú th iu chnh
tựy theo lng v bn ca qun ỏo. Chn ch git thớch 19


hợp của máy. + Giặt tay: Xả sơ quần áo với nƣớc sạch. Hòa tan 1 muỗng bột giặt
TIDE trong 3 -4 lít nƣớc. Ngâm quần áo trong 30 phút sau đó vò và xả 2 -3 lần
bằng nƣớc sạch. 3.2 Nước rửa chén Công dụng:
- Tẩy sạch bóng các vết dầu mỡ. - Đậm đặc, tiết kiệm, hiệu quả cao - Mềm mại với

da tay - Hƣơng chanh thơm mát, độc đáo Thành phần: Thành phần: Nƣớc,
Sodium Linear Alkylbenzen Sulfonate, Sodium Laureth Sulfate, Cocamidpropyl
Bentaine, Magnesium Sulfate, Chất thơm, Chiết xuất chanh và trà xanh. - Hƣớng
dẫn sử dụng: Pha lỗng sản phẩm vào nƣớc hoặc sử dụng trực tiếp, rửa sạch các
vết bẩn và tráng lại chén đĩa bằng nƣớc sạch. - Bảo quản: Lƣu trữ nơi khơ ráo,
tránh ánh sáng trực tiếp - Lƣu ý: Khơng đƣợc uống, để xa tầm tay trẻ em. - Với
gấp đơi chiết xuất Trà Xanh đƣợc kết hợp với nƣớc cốt chanh, Sunlight Trà Xanh
mới hiệu quả cả trên chén đĩa nhựa: Đánh bật vết dầu mỡ bám dai và khử sạch mùi
tanh trên cả đồ nhựa, khử sạch vi khuẩn, khơng hại da tay. - Với độ đậm đặc gấp 2
lần so với nƣớc rửa chén thƣờng, 1 chai Sunlight đƣợc sử dụng lâu hơn và rửa
đƣợc nhiều chén đĩa hơn Cách sử dụng: 20


- Pha 2 muỗng canh(20ml) nƣớc rửa chén vào trong khoảng 1/2 tô nƣớc (200ml) Khuấy đều cho lên bọt - Rửa sạch chén bát bằng dung dịch đã pha - Tráng lại bàng
nƣớc cho thật sạch Luy ý! Không đƣợc uống, Để xa tầm tay trẻ em. Không để
văng lên mắt. Đậy nắp sau mỗi lần sử dụng 21


CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN Xuất phát từ nguồn nguyên liệu là dầu mỏ thô cùng
với sự có mặt của Benzen, bazơ, sodium và một số phụ gia khác, sản phẩm LAS
tạo ra dùng làm nguyên liệu cho các sản phẩm tẩy rửa nhƣ dầu gội, xà bông, nƣớc
rửa chén, nƣớc tẩy bồn cầu….. LAS đƣợc xem nhƣ là một loại chất hoạt động bề
mặt mang tính chất ƣu việt nhờ vào khả năng tẩy rửa cực mạnh. Sản phẩm của quá
trình tổng hợp LAS đƣợc sử dụng rộng rãi trên thế giới trong những năm trƣớc
đây nhƣng do gây ô nhiễm môi trƣờng nên đƣợc sử dụng hạn chế ở những nƣớc
phát triển trên thế giới. Tuy nhiên vì khả năng tẩy rứa tốt và yếu tố kinh tế nên hiện
nay LAS đƣợc sử dụng khá phổ biến trong những nƣớc kém và đang phát triển
trong đó có Việt Nam. Hiện nay ở nƣớc ta tuy dùng rất nhiều sản phẩm chất hoạt
động bề mặt LAS nhƣng vẫn chƣa có một xí nghiệp nào chuyên tổng hợp LAS mà
đa số là nhập khẩu LAS từ các nƣớc trên thế giới. Ngoài vấn đề kinh tế, công nghệ

sản xuất, yêu cầu nhân lực thì quá trình tổng hợp LAS đòi hỏi quy trình đảm bảo
xứ lý môi trƣờng là yêu cầu lớn đặc ra cho tấc cả các nhà máy sản xuất LAS trên
thế giới. Trái đất đang đứng trƣớc nguy cơ ô nhiễm nặng nề nên ngày nay các sản
phẩm hƣớng đến mục tiêu sản phẩm xanh. Việc sử dụng các sản phẩm tẩy rửa an
toàn, diệu nhẹ, thân thiện với môi trƣờng đang là xu hƣớng cho ngành công
nghiệp chất hoạt động bề mặt. Do đó quá trình tổng hợp các chất từ thiên nhiên
cũng đang là khuynh hƣớng của thời đại.
Sự có mặt của các loại chất tẩy rửa cũng đã góp phần làm cho cuộc sống của chúng
ta dễ dàng và thoải mái hơn, giúp chúng ta rút ngắn thời gian trong những công
việc vê sinh, dọn dẹp, làm sạch các vật dụng, nhà cửa và giành nhiều thời gian hơn
cho những điều quý giá khác của cuộc sống.22


TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Tiếng Anh: [1]. Becher, P. (1983)
Encyclopaedia of Emulsion Technology, Vol. 1: Basic Theory. Marcel Decker,
New York, pp. 145-155. [2]. Dahms, G.H. and Zombeck, A. (1995) New
formulation possibilities offered by silicone copolyols. Cosmet. Toil, 110, 91-100.
[3]. Griffin, W.C. (1949) /. Soc. Cosmet. Chem., 1, 311. [4]. Hameyer, P. and
Jenni, K.R. (1996) Emulsifiers for multiple emulsions. Cosmet. Toil, 111, 39-48.
[5]. Holzner, GW. (1966) Seifen Ole Fette Wachse, 92(12), 299. [6]. ICI Americas
Inc. (1987) The HLB System - A Time Saving Guide to Emulsifier Selection. [7].
Wilkinson, J.B. and Moore, RJ. (eds) (1982) Harry's Cosmeticology, 7th edn.
George Goodwin, UK. 23
PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phụ lục 2: Phụ lục 3: Phụ lục 4:



×