Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Báo cáo hương liệu mỹ phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.15 KB, 10 trang )

BÀI 1: SẢN XUẤT KEM DƯỠNG DA VÀ SỮA RỬA MẶT
A. KẾT QUẢ
1. Hãy đánh giá chất lượng sản phẩm sữa rửa mặt?
- Cảm quan: Sản phẩm mịn, sệt có màu vàng của nghệ, có mùi của hoa hồng.
Chú ý: màu vàng của tinh dầu nghệ cho vào sản phẩm thì chiết chỉ lấy phần nước.
- pH: 5
- chiều cao cột bọt: 5 cm
2. Hãy đánh giá chất lượng sản phẩm
- Cảm quan: sánh mền mịn, màu trắng, mùi hoa hồng.
- pH: 6
- Độ lún kim: M = 0.08g
L = 1,4 cm
L0 = L/M = 1.4/ 0.08 = 17,5 (mm/g)
1. Trả lời câu hỏi bày sơ đồ khối quy trình sản xuất sữa tắm và kem dưỡng da?
a. Quy trình sản xuất sữa rửa mặt.

Khuấy 40p, cho TEA vào trung hòa

A: Cacbomer 940 + H2O gia nhiệt 800C

C: Glycerin, chất bảo quản, 700C-800C

S. PHẨM

b. Quy trình sản xuất kem dưỡng da

B: acid stearic, cetyl alcol gia nhiệt 800C

D: SLES, CAPB, CDE



Cacbomer
+ H2O ở 800C +TEA + poly sorbet 80 + glyxerin
ầu khoáng + paraffin+ acid stearic + chất bảo quản gia nhiệt
đến 700C

Khuấy trộn đều từng hỗ
hợp

Khuấy trộn đều 2 hỗn hợp ở nhiệt độ 700C – 800C, sau đó hạ nhiệt độ xuống 450C và cho tinh dầu vào

S phẩm

2. Hãy trình bày phương pháp đo chiều cao cột bọt? những sản phẩm nào sau đây ( sữa tắm, dầu gội,
sữa rửa mặt, lotion và kem dưỡng da) nên cần đo chiều cao cột bọt?
Tl:
Phương pháp đo chiều cao cột bọt:
Lấy sản phẩm vừa làm rap ha loãng với nước theo tỷ lệ phần trăm thích hợp với thể tích 500ml.
sau đó ta dùng ống đong đựng 4/5 thể thích dung dịch, 1/5 đựng vào phễu, đặt phễu cao hơn mặt
ống đong khoảng 15cm cho dung dịch vừa pha chảy từ từ xuống ống đong. Sau khi dung dịch
chảy hết ta xác định chiều cao cột bọt bằng cách lấy thước đo bọt.
Xác định chiều cao cột bọt chỉ áp dụng cho những sản phẩm có độ nhớt thấp, và xét đến khả năng
tẩy rửa.
Vd: sữa tắ, dầu gội, sữa rửa mặt.
3. Trong sản xuất tại sao phải kiểm tra độ nhớt của sản phẩm sau cùng?


4.

5.


6.

7.

Độ nhớt trong mỹ phẩm quyết định đến độ nhớt đậm đặc và độ pH của sản phẩm phải đảm bảo
nằm trong giới hạn an toàn và tác dụng tốt nhất cho da.
Trong sản xuất sữa rửa mặt, ta cho acid citric vào chỉnh pH trong khoảng bao nhiêu là phù hợp,
giải thích?
TL: Trong sản xuất sữa rửa mặt, ta cho acid citric vào chỉnh pH trong khoảng 5.5 là phù hợp.
pH quá cao hay quá thấp sẽ ảnh hưởng đến quá trình tẩy rửa vết bẩn, bào mòn da.
Nêu công dụng của các chất trong đơn công nghệ sản xuất sữa rửa mặt?
TL: SLES + CAPB + CDE : là các chất hoạt động bề mặt.
Cacbomer: chất làm đặc
Glyxegrin: Dung môi pha loãng, chất hút ẩm
TED: chất nhũ hóa( có tính kiềm yếu dễ tan trong nước, rửa sạch bằng nước, nhằm tạo nhũ tương
bền và cấu trúc mong muốn.
Tinh dầu: giữ ẩm cho da, chống lão hóa.
Metyl parapen + propyl parapenn: chất bảo quản
Acid stearic: chất trợ nhũ hóa
Cetyl alcohol: chất trợ nhũ hóa.
Trình bày công dụng của các chất trong đơn nghệ sản xuất kem dưỡng da?
TL: poly sorbat 80: chất ổn định
Tinh dầu: chất giữ ẩm, chống lão hóa
Cacbomer: chất làm đặc
Dầu khoáng+ dầu parafin: dầu nền làm ẩm da ngăn sự bài tiết của da và tạo lớp màng trên da.
Trong sản xuất, tại sao phải kiểm soát tỷ trọng của sản phẩm?
TL: Trong sản xuất phải kiểm soát tỷ trọng của sản phẩm để đảm bảo tính chất của sản phẩm ổn
định, đồng nhất, đảm bảo tính năng của từng hóa chất khi tương hợp với nhau.

BÀI 2: TỔNG HỢP ETYL ACETATE (HƯƠNG TRÁI CÂY CHÍN)

A. Kết quả thí nghiệm
Hãy đánh giá chất lượng và tính hiểu xuất của sản phẩm?
- Cảm quan
Sau khi tổng hợp Etyl acetate thì sản phẩm thu được dung dịch trong suốt, có mùi đặc trưng.
Hiệu xuất:
Cho 34.09 g acid acetic với d = 1.05 g/cm3
V= m/d= 34.09/ 1.05 = 32.5 (ml)
Cho 52.27 g etanol với d = 0.79 g/m3
V = m/d = 52.27/0.79 = 66,2 (ml)
Hiệu xuất của sản phẩm etyl acetate
H = 39/(32.5 + 66.2) * 100 = 39.51 %
B. Trả lời câu hỏi
1. Trình bày cách tính toán nguyên liệu để tổng hợp 50 gam etyl acetate biết tỷ lệ mol giữa rượi và
acid acetic là 2:1, xúc tác 3% H2SO4 trên ester?
TL: Cách tính toán nguyên liệu để tổng hợp 50 gam etyl acetate biết tỷ lệ mol giữa rượi và acid
acetic là 2:1, xúc tác 3% H2SO4 trên ester:
Ta có pứng:
CH3COOH + C2H5OH
CH3COOC2H5 + H2O
1 mol
60 (g)

2mol
2 x 46 (g)

1mol
88 (g)


Y (g)

X (g)
Khối lượng acid acetic là:
Y = (60 + 50)/ 88 = 34.09 g
Khối lượng etanol là:
X = (50 x 2 x 46)/ 88 = 52.27
phản ứng ester hóa giữa acid và rượi là phản ứng thuận nghịch nên hiệu xuất tương thấp, nếu

ta sửa dụng lượng vừa đủ 2 chất phản ứng ban đầu
Để tăng hiệu xuất phản ứng ta tăng tỷ lệ mol của một trong hai tác chất bằng cách cho dư rượi.
2. Trình bày sơ đồ khối quy trình tổng hợp etyl acetate?


52.27 (g) etanol

34,09 (g) acid acetic

Thêm 1,5 ml H2SO4, đá bọt, T0, Tg: 60p

Dung dịch A

Trung hòa Na2SO3 10%

Chiết tách lấy ester

Xử lý bằng 50g CaCl2

Chiết ester lần 2

Làm khan bằng Na2SO4


Lọc ester

Chưng cất lần 2

sp
3.

Tại sao dùng H2SO4 làm vai trò của chất xúc tác? Ta có thể dùng hóa chất
nào khác để thay thế H2SO4?


TL: Dùng H2SO4 làm chất xúc tác vì dễ đạt được hiệu xuất cao thu được
nhiều ester. Do phản ứng ester là phản ứng thuận nghịch và tạo ra cân bằng
động nên hiệu xuất khá thấp nếu như không loại bỏ nước được tạo ra từ phản
ứng.
CH3CH2OH + CH3COOH
CH3COOC2H5 + H2O

4.

5.

6.

7.

Quá trình thủy phân etyl axetat là quá trình ngược lại. Ta có thể dùng hóa
chất CaCl2 khan, ZnCl2 khan để thay thế H2SO4.
Tại sao phải trung hòa dung dịch sau khi chưng cất bằng Na2CO3
Sauk hi chưng cất thu được dung dịch và phải trung hòa dung dịch bằng

Na2SO4 vì trong dung dịch có chứ H2SO4 đây là xúc tác chúng không thay
đổi trong suốt quá trình phản ứng khi trung hòa dung dịch với Na2CO3 10%
thu được muối Na2SO4 và có khí thoát ra.
H2SO4 + Na2CO3
Na2SO4 + H2O + CO2
Tại sao sau khi ester hóa sản phẩm phải xử lý và chưng cất lại?
Sau khi ester hóa sản phẩm phải xử lý và chưng cất lại vì sp có chứ 1 it rượi
dư do lúc đầu cho dư rượi nên phải xử lý và chưng cất lại ở nhiệt độ 760C –
780C
Do nhiệt độ này là nhiệt độ dễ bay hơi của etanol để thu được ester tinh khiệt
nhất.
Tại sao trong quá trình tinh chế người ta dùng dung dịch CaCl2?
quá trình tinh chế người ta dùng dung dịch CaCl2 vì trong quá trình xử lý
với Na2CO3 10% thu được muối Na2SO4. Muối này phản ứng với CaCl2
tạo kết tủa trắng.
Phản ứng: Na2SO4 +CaCl2
NaCl + CaSO4
Trình bày cơ chế phản ứng ester hóa?
Cơ chế của phản ứng ester hóa, phản ứng ester hóa dựa trên phản ứng thế
CH3COOH + C2H5OH
CH3COOC2H5 + H2O

BÀI 3: PHÂN LẬP VÀ TÁCH β – CAROTEN TỪ LÁ CÂY BÀNG BẰNG
PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ CỘT


1.

Nhận xét về màu, hàm lượng (tương đối) của các phân tử làm cơ sở cho
phần sắc ký cột tiếp theo.


BÀI 11: XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHUYÊN NGÀNH HỮU CƠ
A.
1.

2.

B.
1.

Kết quả
Nhận xét sản phẩm:
Nước thải ban đầu lẫn nhiều tạp chất có nhiều màu, sau xử lý nước thải trở
nên trong suốt, mùi có phần giảm bớt.
So sánh mẫu nước thải trước và sau xử lý:
Mẫu nước thải trước xử lý: có mùi khó chịu, có lẫn tạp chất, có lẫn màu.
Mẫu nước thải sau xử lý: nước thải trong, màu được loại bỏ màu và xử lý
mùi một cách hiệu quả.
TRẢ LỜI CÂU HỎI
Thiết lập sơ đồ khối quy trình tiến hành xử lý nước thải đã tiến hành?


Nước thải từ phòng chuyên ngành hữu cơ

Xử lý PAC
Chỉnh pH bằng Ca(OH)2
Lọc tủa bông
Xử lý cơ học
Xử lý polymer


Lọc lớp đá sỏi

Hấp phụ than hoạt tính

Thời gian 45p

Sản phẩm

2.

Tính toán số liệu và vẽ đồ thị biểu diễn sự biến thiên của pH và độ dẫn điện
theo thể tích PAC 2% trong 1 lít nước thải, có nhận xét gì về kết quả thu
được từ quá trình khảo sát?

TL:
Thể tích PAC 2%
(ml)
PH
độ dẫn điện

0
4.7
12.8

30
5.07
12.7

60
5.27

12.6

90
5.35
12.6

120
5.42
12.4

Sau khi qua quá trình xử lý PAC 2% ta thấy được PH tăng liên tục, nhưng độ dẫn
điện giảm dần.


3.

TL:

Tính toán số liệu và vẽ đồ thị biễu diễn khả năng hấp phụ của than hoạt tính
trong 1 lít nước thải với số liệu đã ghi nhận được: PH, độ dẫn điện. có nhận
xét gì về kết quả thu được từ quá trình khảo sát?
Thời gian hấp
phụ (phút)
PH
độ dẫn điện

4.

10
6.

8
5

20

30

40

50

60

6.8
4.8

6.5
3.3

6.2
3.3

5.6
3.3

5
3

Khi
hấp phụ

than hoạt tính, nước thải sẽ được hấp phụ mùi màu môt cách đáng kể, nước
thải sau cuối sẽ trong. PH và độ dẫn điện giảm đều theo thời gian.
PAC là gì? Polymer sử dụng trong xử lý nước thải có đặc tính và công thức
ntn? Tại sao PAC có khả năng keo tụ mà lại sử dụng thêm polrmer keo tụ?
có thể thay thế than hoạt tính bằng các chất hấp phụ khác không? Giải thích?

TL: poly-aluminum chloride" hay "PAC" là dùng để chỉ một hợp chất có nhôm
cloride mà đã có một phần phản ứng với kiềm. Điều này giải thích cho việc khi hòa
tan vào nước thì Nhôm sulfate có tính acid cao hơn PAC (nói cách khác là giảm
pH ít hơn Nhôm sunfate).
Ngoài ra, PAC còn có điểm khác biệt nữa là nó có chứa oligomer nhôm với điện
tích cao (ảnh hưởng mạnh đến điện tích của hạt keo) ==> do đó nó có hiệu quả keo
tụ mạnh hơn hẳn các muối nhôm cùng loại.
Sẽ làm cho độ pH không bị tụt thấp đột ngột nên sẽ dễ điều chỉnh pH hơn trong xử
lý.
- So với Nhôm sulfate thì PAC không có sulfate do đó sẽ giảm lượng SO4- đưa
vào trong nước thải (SO4- có tính độc đối với vi sinh).
Do nó có hiệu quả rất mạnh ở liều lượng thấp nên việc cho quá độ lượng PAC sẽ
gây hiện tượng Tái ổn định của hạt keo.
- Lượng Cloride trong PAC sẽ thúc đẩy quá trình ăn mòn, đặc biệt là ở những nơi
đóng cặn bùn.
Poly Aluminum Cloride - P.A.C
Công thức hóa học: Aln(OH)mCl3n-m


PAC chỉ keo tụ được những chất thải có tính vô cơ, và khả năng keo tụ còn hạn chế
nên ta pai sử dụng thêm polymer để đạt hiệu quả cao hơn.




×