Tải bản đầy đủ (.ppt) (106 trang)

giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi địa lí 9 chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.73 MB, 106 trang )





Chuyªn ®Ò båi dìng HSG
M«n ĐÞa Lý THCS

Ng­êi­thùc­hiÖn­:­NguyÔn ThÞ D©n
­­­­­­­­­­GV­tr­êng­THCS­Đ¹i­H­ng


hớng dẫn làm bài thi HSG môn
địa lý 9
1. Đề thi HSG không theo một khuôn mẫu nào, tuy nhiên thống kê
các dạng câu hỏi qua 1 số năm gần đây thấy có một số dạng câu hỏi
nh sau:
+ Làm việc với bảng số liệu: Nhận xét, nhận xét và giải thích, phân
tích, giải thích, Xác định các loại biểu đồ thích hợp, vẽ biểu đồ và
nhận xét
+ Làm việc với sơ đồ và lợc đồ Trình bày, giải thích, phân tích.
+ Làm việc với Atlát Địa lí Việt Nam: So sánh, phân tích, giải thích,
trình bày, lập bảng số liệu
+ Làm việc với lát cắt a lí: Nhận xét, giải thích
+ Tính toán
+ a lí đại cơng(chơng Trái đất lớp 6)


* Khiưquanưsátưcácưdạngưđềưthiưtrên,ưcóưthểưthấyưđượcưyêuưcầuưchủư
yếuưcủaưđềưthi:ư
+ Học sinh phải có kĩ năng địa lí thành thạo để tìm tòi, khám phá tri
thức địa lí tiềm ẩn trong các dạng kênh hình khác nhau (chủ yếu là


Atlát Địa lí Việt Nam, bảng số liệu thống kê, biểu đồ và lợc đồ ) trên
cơ sở nắm chắc, hiểu sâu kiến thức địa lí cơ bản và có t duy sáng tạo.
+ Phân tích các mối quan hệ nhân quả, tính toán, vẽ, đánh giá...
2. Học sinh phải đọc kĩ đề bài, phân tích rõ câu hỏi, xác định đúng
trọng tâm yêu cầu của câu hỏi
VD: Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học hãy trình bày
đặc điểm ma của Đà Lạt và Nha trang. Giải thích tại sao có đặc điểm m
a nh vậy?
Với dạng câu hỏi này, Nội dung chính là mối quan hệ nhân quả giữa
hớng địa hình, độ cao địa hình, vị trí, hớng gió với lợng ma (hay
nói chung là các nhân tố ảnh hởng đến ma ở khu vực DH NTB và
Tây Nguyên )


3. Trong quá trình làm bài thi, HS cần chú ý phân bố thời
gian hợp lý, tránh dồn hết thời gian cho câu hỏi khó trong
khi các câu vừa sức hơn lại không có thời gian để làm (Nên
làm câu hỏi mà khả năng của mình có thể thực hiện thuận
lợi trớc, những câu hỏi khó hơn để sau)
4. Phác thảo đề cơng cho mỗi câu hỏi
Giúp cho HS không bỏ sót ý trong quá trình làm bài và
phân bố thời gian hợp lý cho từng câu.
5. Trong quá trình làm bài thi trên giấy, cần làm rõ các ý
lớn, các ý nhỏ mạch lạc, diễn đạt bài thi bằng các câu văn
ngắn gọn, xúc tích, dễ hiểu


Kĩ năng xác định và vẽ các loại
biểu đồ địa lí
cú th d dng phõn bit c cỏc loi biu , ta cú th tm

xp biu thnh 2 nhúm vi 7 loi biu v khong 20 dng
khỏc nhau tựy theo cỏch th hin:

Nhóm 1: H thng cỏc biu th hin ng thỏi phỏt trin.

Nhóm 2: H thng cỏc biu c cu


Nhãm 1: Hệ thống các biểu đồ thể hiện
động thái phát triển.
1 Biểu đồ đường biểu diễn:
▪ Yêu cầu thể hiện tiến trình động thái phát triển
của các hiện tượng theo chuỗi thời gian.
▪ Các dạng biểu đồ chủ yếu:
+ Biểu đồ một đường biểu diễn.
+ Biểu đồ nhiều đường biểu diễn (có cùng một
đại lượng).
+ Biểu đồ có nhiều đường biểu diễn (có 2 đại
lượng khác nhau).
+ Biểu đồ tốc độ phát triển (chỉ số phát triển)


2 Biểu đồ hình cột:
▪ Yêu cầu thể hiện về qui mô khối lượng của một đại
lượng, so sánh tương quan về độ lớn giữa các đại
lượng.
▪ Các dạng biểu đồ chủ yếu:
+ Biểu đồ một dãy cột đơn.
+ Biểu đồ có 2, 3,... cột gộp nhóm (cùng một đại lượng).
+ Biểu đồ có 2, 3,...cột gộp nhóm (nhưng có hai hay

nhiều đại lượng khác nhau).
+ Biểu đồ nhiều đối tượng trong một thời điểm.
+ Biểu đồ thanh ngang.


3. Biểu đồ kết hợp cột và đường.
▪ Yêu cầu thể hiện động lực phát triển và
tương quan độ lớn giữa các đại lượng.
▪ Các dạng biểu đồ chủ yếu:
+ Biểu đồ cột và đường (có 2 đại lượng khác
nhau).
+ Biểu đồ cột và đường có 3 đại lượng
(nhưng phải có 2 đại lượng phải cùng
chung một đơn vị tính).


Nhãm 2: Hệ thống các biểu đồ cơ cấu
1. Biểu đồ hình tròn.
▪ Yêu cầu thể hiện: Cơ cấu thành phần của một
tổng thể; Qui mô của đối tượng cần trình bày.
▪ Các dạng biểu đồ chủ yếu:
+ Biểu đồ một hình tròn.
+ Biểu đồ 2, 3 hình tròn (kích thước bằng nhau).
+ Biểu đồ 2, 3 hình tròn (kích thước khác nhau).
+ Biểu đồ cặp 2 nửa hình tròn.


2. Biểu đồ cột chồng.
▪ Yêu cầu thể hiện qui mô và cơ cấu thành phần trong một hay nhiều tổng thể.
▪ Các dạng biểu đồ chủ yếu: Biểu đồ một cột chồng; Biểu đồ 2, 3 cột chồng (cùng một đại lượng).


3. Biểu đồ miền.
Yêu cầu thể hiện đồng thời cả hai mặt cơ cấu và động thái phát triển của
đối tượng qua nhiều thời điểm.
4. Biểu đồ 100 ô vuông.
Chủ yếu dùng để thể hiện cơ cấu đối tượng.


KÜ n¨ng lùa chän biÓu ®å
-Dạng lời dẫn có chỉ định. Ví dụ: “Từ bảng số liệu, hãy vẽ biểu
đồ hình tròn thể hiện cơ cấu sử dụng … năm...”. Như vậy, ta có
thể xác định ngay được biểu đồ cần thể hiện.
- Dạng lời dẫn kín. Ví dụ: “Cho bảng số liệu sau... Hãy vẽ biểu
đồ thích hợp nhất thể hiện…. và nêu nhận xét)”. Như vậy, bảng
số liệu không đưa ra một gợi ý nào, muốn xác định được biểu đồ
cần vẽ, ta chuyển xuống nghiên cứu các thành phần sau của câu
hỏi. Với dạng bài tập có lời dẫn kín thì bao giờ ở phần cuối
“trong câu kết” cũng gợi ý cho chúng ta nên vẽ biểu đồ gì.
- Dạng lời dẫn mở. Ví dụ: “Cho bảng số liệu... Hãy vẽ biểu đồ
sản lượng công nghiệp nước ta phân theo các vùng kinh tế
năm...)”. Như vậy, trong câu hỏi đã có gợi ý ngầm là vẽ một loại
biểu đồ nhất định. Với dạng ”lời dẫn mở“ cần chú ý vào một số
từ gợi mở trong câu hỏi.


-Khi vẽ biểu đồ đường biểu diễn: Thường có những từ gợi
mở đi kèm như “tăng trưởng”, “biến động”, “phát triển”,
“qua các năm từ... đến...”. Ví dụ: Tốc độ tăng dân số của
nước ta qua các năm...; Tình hình biến động về sản lượng
lương thực...; Tốc độ phát triển của nền kinh tế.... v.v.

- Khi vẽ biểu đồ hình cột: Thường có các từ gợi mở như:
”Khối lượng”, “Sản lượng”, “Diện tích” từ năm... đến
năm...”Ví dụ: Khối lượng hàng hoá vận chuyển...; Sản lượng
lương thực của …; Diện tích trồng cây công nghiệp...
-Khi vẽ biểu đồ cơ cấu: Thường có các từ gợi mở “Cơ
cấu”, “Phân theo”, “Trong đó”, “Bao gồm”, “Chia ra”,
“Chia theo...”. Ví dụ: Giá trị sản lượng ngành công nghiệp
phân theo...; Hàng hoá vận chuyển theo loại đường...; Cơ cấu
tổng giá trị xuất - nhập khẩu...


-Căn cứ vào lời kết của câu hỏi.
Có nhiều trường hợp, nội dung lời kết của câu hỏi
chính là gợi ý cho vẽ một loại biểu đồ cụ thể nào đó.
Ví dụ 1: “Cho bảng số liệu sau… Hãy vẽ biểu đồ
thích hợp... Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu… và
giải thích nguyên nhân của sự chuyển dịch đó”. Như
vậy, trong lời kết của câu hỏi đã ngầm cho ta biết
nên chọn loại biểu đồ (thuộc nhóm biểu đồ cơ cấu)
là thích hợp…


MỘT SỐ LƯU Ý KHI VẼ BIỂU ĐÔ
Biểu đồ hình cột: thể hiện "tình hình, quá trình, động thái
phát triển, so sánh..." Số liệu thường là đơn vị tuyệt đối
Biểu đồ đồ thị: thể hiện tốc độ (nhịp độ, tỉ lệ gia tăng...) Với
số năm bắt buộc phải lớn hơn hoặc bằng bốn.
Kết hợp cột và đường: thể hiện "tình hình", " quá trình"
phát triển. Thường là hai đại lượng có liên quan với nhau
Biểu đồ hình tròn: Thể hiện "cơ cấu" hoặc "quy mô cơ

cấu" với số mốc thời gian hoặc số vùng nhỏ hơn hoặc bằng 3.
Biểu đồ cột chồng: Thường thể hiện "quy mô cơ cấu" với
số năm lớn hơn hoặc bằng 4, hay các vùng, ngành, số liệu
tương đối.
Biểu đồ miền: Thể hiện "cơ cấu" hoặc "sự thay đổi cơ
cấu" với số mốc thời gian hoặc số vùng lớn hơn hoặc bằng 3.


 Nếu đề bài ghi rõ yêu cầu vẽ cái gì thì chỉ cần đọc kỹ, gạch
dưới để tránh lạc đề và thực hiện theo đúng yêu cầu
 Nếu đề bài không ghi rõ yêu cầu cụ thể là vẽ gì mà là vẽ
dạng thích hợp nhất thì cần phải phân tích đề thật kỹ trước
khi thực hiện – Đây là dạng đề khó phải biết phân tích để nhận
dạng thích hợp.
 Để nhận dạng cần đọc thật kỹ đề và dựa vào một số cụm từ
gợi ý và một số yếu tố cơ bản từ đề bài để xác định mình cần
phải vẽ dạng nào cho thích hợp.


Trong 1 bảng số liệu có nhiều cách hỏi khác nhau, vẽ đợc các dạng
biểu đồ khác nhau:
Ví dụ: Cho bảng số liệu sau:
Sản lợng thuỷ sản của nớc ta từ năm 1990 đến năn 2005
Đơn vị: Nghìn tấn

Năm

Tổng số

Khai thác


Nuôi trồng

1990

890,6

728,5

162,1

1995

1584,4

843,1

172,9

2000

2250,5

1660,9

589,6

2002

2647,4


1802,6

844,8

2003

2794,6

1828,5

966,1

2005

3432,8

1995,4

1437,4


1. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự gia tăng sản lợng thuỷ sản
của cả nớc trong thời gian qua. Nêu nhận xét
ưưưưưư(Vẽưbiểuưđồưcộtưchồngưtheoưsốưliệuưtuyệtưđối)
2. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ phát triển của các
ngành thuỷ sản nớc ta trong thời gian qua. Nêu nhận xét
ưưưưưưưưư(Vẽưbiểuưđồưđườngưtheoưsốưliệuưtươngưđối,ưlấyưnămưưgốcưưư=100%)
3. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất so sánh sản lợng thuỷ sản khai thác
với thuỷ sản nuôi trồng của nớc ta trong thời gian qua. Nêu nhận xét

ưưưưưư(Vẽưbiểuưđồưcộtưnhómưtheoưsốưliệuưtuyệtưđối)
4. Hãy vẽ biểu đồ thể hiện sự gia tăng sản lợng thủy sản của nớc ta giai
đoạn 1990 đến 2005. Nêu nhận xét và giải thích.
(Vẽưbiểuưđồưđườngưbiểuưdiễnưtheoưsốưliệuưtuyệtưđối)
5. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu của ngành thuỷ sản ở
nớc ta trong thời gian qua. Nêu nhận xét
ưưưưưư(Vẽưbiểuưđồưmiền)


Ví dụ: Căn cứ vào bảng số liệu: Số lượng đàn trâu, bò, lợn và
dê, cừu của nước ta thời kì từ 1990–2004.
(Đơn vị: Nghìn con).
Năm
1990
1992
1994
1996
1998
2000
2002
2004

Trâu
2854,1
2886,5
2977,3
2953,9
2951,4
2897,2
2814,5

2869,8


3116,9
3201,8
3466,8
3800,0
3987,3
4127,9
4062,9
4907,7

Lợn
12260,5
13891,7
15587,7
16921,7
18132,4
20193,8
23169,5
26143,7

Dê, cừu
372,3
312,3
427,9
512,8
514,3
543,9
621,9

1022,8


C¸ch 1:VÏ biÓu ®å ®êng

C¸ch 2:VÏ biÓu ®å cét chång


C¸ch 3:VÏ biÓu ®å cét nhãm

C¸ch 4:VÏ biÓu ®å miÒn theo sè
liÖu tuyÖt ®èi


C¸ch 5:VÏ biÓu ®å miÒn theo
số liệu tương đối (%)

C¸ch 6:VÏ biÓu ®å tèc ®é gia t¨ng


BµI TËP
Bài 1. Cho bảng số liệu: Diện tích, năng suất và sản lượng lúa
nước ta thời kỳ 1990 - 2005.
Năm

1990

1993

1995 1997 1999 2002 2003


2005

Diện tích
(nghìn ha)

6042,
8

5659

6766 7100 7654 7504 7452

7329

Sản lượng
(nghìn tấn)

19225 2283
,1
7

Năng suất
(tạ/ha)

31,8

40,4

2496 2728 3139 3444 3456 35833

4
9
4
7
9
36,9

38,4

41,0

45,9

46,4

48,9

a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng về diện tích,
năng suất và sản lượng lúa cả năm trong thời kỳ 1990 –2005.
b. Nhận xét và giải thích nguyên nhân của sự tăng trưởng đó.


a.Vẽ biểu đồ:
Bước 1: Xử lý số liệu: Tốc độ tăng diện tích, năng suất và
sản lượng lúa qua các năm (Lấy năm 1990 = 100%). Đơn vị: %
1990

1993

1995


1997 1999 2002

2003

2005

Diện
tich

100,0 93,6

Sản l
¬ng

100,0 118,8 129,8 141,9 163,3 179,2 179,8 186,4

N¨ng
suất

100,0 126,9 116,0 120,9 129,0 144,3 145,9 153,7

Bước 2: Vẽ biểu đồ.

111,9 117,5 126,6 124,2 123,3 121,3


Biểu­đồ­thÓ­hiện­tốc­độ­gia­tăng­về­diện­tÝch,­năng­suất­vµ­sản­
lượng­lóa­của­nước­ta,­thời­kỳ­1990­-­2005



Bíc 3: NhËn xÐt

•Từ 1990 - 2005, cả diện tích, năng suất và sản
lượng lúa đều tăng nhưng tốc độ tăng khác nhau.
Tăng nhanh nhất là sản lượng lúa (1,86 lần – 86,4%)
đến năng suất (1,54 lần- 53.7%) và diện tích (1,21
lần- 21.3%).
• Từ 1990 – 1993 diện tích có xu hướng giảm, năng
suất có tốc độ tăng nhanh  Sản lượng có xu hướng
tăng lên.


×