Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

CHUYÊN ĐỀ 2 Quản trị Công ty đa sở hữu theo Luật Doanh nghiệp 2005

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (531.74 KB, 39 trang )

CHUYÊN ĐỀ 2

Quản trị Công ty đa sở hữu theo
Luật Doanh nghiệp 2005

PGS.TS. Trần Văn Nam


Luật DN 2005 quy định các loại hình
doanh nghiệp nào?
„

„
„
„
„

Công ty trách nhiệm hữu hạn, gồm:
„ Công ty TNHH 1 thành viên
„ Công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên
Công ty cổ phần
Công ty hợp danh
Doanh nghiệp tư nhân
Nhóm công ty


Luật doanh nghiệp và chuyển đổi DNNN
„

„


Các doanh nghiệp nhà nước : giao, bán, khoán, cho thuê, cổ phần
hoá, chuyển thành công ty TNHH1 thành viên. Kết quả chuyển đổi
cũng là Cty TNHH và Cty cổ phần theo LDN.
Hiện nay:
„

„

„

Chuyển đổi, cải cách đồng loạt và thời hạn kết thúc đã được
luật định, ngày 1 tháng7 năm 2010.
“Công ty hoá” tất cả các DNNN, chuyển các DNNN thực sự
thành công ty đúng chuẩn mực quốc tế phổ biến.
Cơ cấu, cách thức quản trị khác về cơ bản so với quy định
của pháp luật hiện hành về DNNN, với cơ cấu và cách vận
hành hiện nay.
Một khác biệt cơ bản là thực hiện “chủ quản mới’ thay thế
chế độ hành chính chủ quản hiện nay.


Xây dựng và thực hiện chủ quản
mới?
„

Thực hiện quyền chủ sở hữu với vai trò là người đầu tư
vốn như các nhà đầu tư khác:
„

„


„

Nếu nhà nước là cổ đông, thì có các quyền, nghĩa vụ và cách
thức thực hiện các quyền đó như cổ đông khác, được quy định
tại Chương về Công ty cổ phần;
Nếu Nhà nước là thành viên, thì có các quyền, nghĩa vụ và thực
hiện các quyền đó như thành viên khác của Cty TNHH, được
quy định tại mục I chương Công ty trách nhiệm hữu hạn.
Nếu nhà nước là chủ sở hữu công ty của công ty trách nhiệm
hữu hạn 1 thành viên là tổ chức, thì có các quyền, nghĩa vụ
và thực hiện các quyền đó như các tổ chức khác trong vai trò
chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn.


Tình huống
Công ty Hà Nội Interseco


Các đặc điểm cơ bản của công ty
TNHH và công ty CP
„

TNHH
„

„

„


„

Là chủ thể pháp lý độc
lập; pháp nhân;
Chủ sở hữu (thành viên)
và công ty là độc lập và
tách biệt nhau về mặt
pháp lý.
Thành viên chịu trách
nhiệm hữu hạn trong số
vốn cam kết góp.
Phần góp vốn không
bằng nhau, bị hạn chế
chuyển nhượng.

„

Cổ phần
„

„

„

„

Là một chủ thể pháp lý
độc lập;
Chủ sở hữu (cổ đông) và
công ty là độc lập, tách

biệt nhau về pháp lý.
Cổ đông chịu trách
nhiệm hữu hạn trong giá
trị cổ phần đã góp(đã
thanh toán).
Cổ phần bằng nhau và tự
do chuyển nhượng.


Công ty
Cổ đông

Cổ đông

Cổ đông

Công ty

Tài sản

Nhà cung cấp
Khách hàng

Dự án đầu tư 1
Nhân viên
Dự án đầu tư 2
Dự án đầu tư ...

Chủ nợ
Người khác...



C.Ty TNHH & CP
Công ty
TNHH&CP
Pháp nhân độc
lập và phân biệt
với thành viên
góp vốn

Thành viên
/ Cổ đông

Các chủ nợ của công ty

Tài sản của
cá nhân
thành
viên/cđ

Tài sản của c.ty

Là nhà đầu tư;
họ có thể thuê
người khác
quản lý công ty

Nguồn: Nguyễn Đình Cung, CIEM

Tài sản của

cá nhân
thành
viên/cđ


Cơ cấu tổ chức Công ty X
Đại hội
đồng cổ
đông
Ban kiểm
soát

Hội đồng
quản trị

Ban giám
đốc

P. Kế toán

P.Kinh
doanh

Marketing

P.Tổ chức
hành chính

Bán hàng


PXSX
gạch, ngói

Bộ phận
sản xuất

PX cơ khí

PXSX
xi măng


Công ty cổ phần
„

Lợi thế:
„

„

„

Trách nhiệm hữu hạn,
tách biệt sở hữu và quản
lý, sử dụng quản lý
chuyên nghiệp, sự tồn tại
ổn định và lâu dài của
công ty, còn có thêm lợi
thế khác như:
Phạm vi huy động vốn là

không có giới hạn;
Dễ dàng và tự do chuyển
nhượng cổ phần; thanh
khoản cổ phần cao hơn.

„

Bất lợi:
„

„

„

Chủ sở hữu không
kiểm soát được hoạt
động hàng ngày và cả
chiến lược và các vấn
đề cơ bản khác của
công ty.
Dễ bị người khác, công
ty khác thôn tính; khó
cha truyền con nối.
Yêu cầu báo cáo, minh
bạch và tuân thủ nhiều
quiy định của pháp
luật hơn.


Tình huống về bất lợi từ CTy CP

Vụ bãi miễn TGĐ
Ngân hàng TM Cổ phần
VP Bank 2009


Khoản 6 điều 112 Luật Doanh nghiệp
Triệu tập phiên họp HĐQT như thế
nào thì không vi phạm pháp luật?


Khoản 8 điều 112 Luật Doanh nghiệp
„

Điều 112 Luật Doanh nghiệp 2005 :

“Cuộc họp HĐQT được tiến hành khi có
từ ba phần tư tổng số thành viên trở
lên dự họp,
„

Cuộc họp HĐQT ngày 10/03/2009 với
thành phần dự họp chỉ có hai phần ba
tổng số thành viên không đủ điều kiện
pháp lý để tiến hành.


Đại hội đồng cổ đông
„

„


Tất cả CĐ có quyền biểu quyết gộp thành;Là cơ quan
quyền lực cao nhất của CTy,(hình thức tương tự như
quốc hội).
Thẩm quyền-quyết định các vấn đề:
„ Định hướng phát triển công ty
„ Loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào
bán;
„ Mức cổ tức hàng năm của từng loại cổ phần;
„ Bầu, miễn nhiệm và bãi miễn TV HĐQT, và BKS.


Đại hội đồng cổ đông
„

„

„

„
„
„
„

Quyết định DA đầu tư, bán tài sản>= 50% tổng
giá trị ts của công ty;
Mua lại không quá 10% cổ phần đã phát hành của
mỗi loại;
Xem xét và xử lý các vi phạm của HĐQT, BKS gây
hạI cho cổ đông và công ty;

Tổ chức lại và giải thể công ty;
Sửa đổI, bổ sung điều lệ công ty;
Thông qua báo cáo tài chính hàng năm
Xem xét, chấp thuận hợp đồng và giao dịch các
loại của công ty với những người có liên quan của
công ty.


Giám sát của cơ quan ĐKKD/quản lý đầu
tư đối với phiên họp ĐHĐCĐ
„

Cử đại diệntheo yêu cầu của ai:
„

„

Giám sát ĐHĐCĐ nào?
„

„

Đại hội đồng cổ đông do nhóm này triệu tập;

Giám sát gì?
„

„

Cổ đông, nhóm cổ đông khoản 2 Điều 79 Luật Doanh Nghiệp;


trình tự, thủ tục triệu tập, tiến hành họp và quyết định của
ĐHĐCĐ nói trên.

Cử đại diện dự giám sát khi:
„

„

Nhận hồ sơ đề nghị đủ về số lượng và nội dung ít nhất 3 ngày
trước khi khai mạc;
Cổ đông, nhóm cổ đông yêu cầu có đăng ký trong sổ đăng ký cổ
đông với tỷ lệ sở hữu đủ theo quy định khoản 2 điều 79.


Tình huống
Công ty Cổ phần Giấy Hải
phòng - HAPACO


Hội đồng quản trị
„

„

Cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền quyết định
nhân danh công ty về tất cả các vấn đề nhằm bảo vệ
quyền và lợi ích của công ty, trừ các vấn đề thuộc
thẩm quyền của ĐHĐCĐ.
Quyền và nhiệm vụ của HĐQT:

„ Quyết định chiến lược,kế hoạch trung dài hạn, hàng năm;
„ Kiến nghị loại cổ phần và số cổ phần được quyền chào bán
của từng loại;
„ Quyết định chào bán cổ phần trong số cổ phần được quyền
chào bán;
„ Quyết định huy động thêm vốn theo hình thức khác;
„ Quyết định giá chào bán cổ phần, trái phiếu;


Hội đồng quản trị
„

„

„
„

„

„

Quyết định phương án đầu tư; dự án đầu tư theo thẩm
quyền
Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị, công
nghệ
Quyết định về sử dụng loại công nghệ;
Thông qua hợp đồng mua,bán, vay và cho vay, và các hợp
đồng khác có giá trị ≥ 50% tổng giá trị tài sản sổ sách kế
toán(hoặc nhỏ hơn ghi trong ĐL); Thông qua hợp đồng của
công ty với các bên có liên quan theo thẩm quyền.

Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức giám đốc(tổng giám đốc),
và cán bộ quản lý khác(ghi trong ĐL);
Quyết đinh mức lương,lợi ích khác của cán bộ do mình bổ
nhiệm.,


Hội đồng quản trị (tiếp theo)
„
„

Quy mô HĐQT: từ 3 đến 10 thành viên
Tiêu chuẩn TV HĐQT:
„ a. Có đủ năng lực hành vi dân sự, không thuộc đối tượng bị
cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp quy định tại khoản 2
Điều 13 Luật Doanh nghiệp;
„ b. Cổ đông là cá nhân sở hữu ít nhất 5% tổng số cổ phần
phổ thông; hoặc cổ đông sở hữu ít hơn 5% tổng số cổ phần,
người không phải là cổ đông, thì phải có trình độ chuyên
môn hoặc kinh nghiệm trong quản lý kinh doanh hoặc trong
ngành nghề kinh doanh chính của công ty.


Hội đồng quản trị

„

Nhiệm kỳ: không quá 5 năm và TV HĐQT có thể
được bầu lại không hạn chế
Thông qua quyết định: bằng họp hoặc bằng lấy ý
kiến qua văn bản, điện thoại, Fax, email và khác.

Mỗi quý phải họp ít nhất một lần

„

Chủ tịch triệu tập họp trong các trường hợp:

„

„

„

„
„

„

Họp định kỳ hoặc bất cứ khi nào, nếu thấy cần
thiết;
Có đề nghị của BKS;
Có đề nghị của GĐ hoặc TGĐ hoặc ít nhất 5 người
quản lý khác;
Các trường hợp khác do ĐL quy định.


Hội đồng quản trị
„

„
„

„

„

„

Thành viên không trực tiếp dự họp, thì bỏ phiếu bằng văn bản,
được mở trước chứng kiến của các TV dự họp.
Họp có giá trị pháp lý khi có =>3/4 số thành viên dự họp;
Nếu triệu tập lần 2(trong 15 ngày), thì chỉ cần hơn ½ là đủ.
Quyết định được thông qua khi hơn ½ số thành viên tham dự
đồng ý.
Thủ tục triệu tập họp phảI quy định trong ĐL hoặc quy chế
quản lý nội bộ(quan trong không kém các việc khác).
Khi họp phải ghi biên bản; và quyết định thông qua có hiệu
lực ngay


Chủ tịch HĐQT
„
„
„
„

Do HĐQT bầu ra;
Chủ tịch HĐQT có thể kiêm giám đốc;
là “cơ quan chấp hành” của HĐQT giữa hai kỳ họp.
Quyền và nhiệm vụ của chủ tịch HĐQT:
„
„


„

„
„
„

Lập chương trình, kế hoạch hoạt động của HĐQT;
Chuẩn bị chương trình, nộI dung và tài liệu họp HĐQT; triệu
tập họp HĐQT;
Tổ chức thông qua quyết định của HĐQT dướI hình thức
khác;
Theo dõi, tổ chức thực hiện các quyết định của HĐQT;
Chủ tọa họp ĐạI hộI đồng Cổ đông;
Các quyền khác;


Quyền và nhiệm vụ của Tổng giám
đốc (Giám đốc)





Quyết định về tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt
động hàng ngày của công ty;
Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng
quản trị;
Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phơng
án đầu t của công ty;

Kiến nghị phơng án bố trí cơ cấu tổ chức, quy
chế quản lý nội bộ công ty;


Tình huống
Công ty Bảo hiểm PIJICO


×