Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

SINH HỌC ĐỘNG VẬT HỆ NỘI TIẾT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.07 MB, 29 trang )

SINH HỌC
ĐỘNG
VẬT
HỆ
NỘI TIẾT


Giáo viên: Lê Ngọc Thông
Thành viên:
Trần An Ninh 1311518041
Nguyễn Thành Trí 1311521345
Châu Thái Huy 1311521392
Phạm Minh Nhựt 1311523344
Nguyễn Đức Hiếu 1311519884
Lâm Nguyễn Phương Trinh 1311518188


Hệ nội tiết

Điều gì xảy ra?


Hệ nội tiết
I. Đặc điểm của hệ nội tiết.
II. Tuyến nội
tiết.
III. Hoocmon.
1. Tính chất của hoocmon.
2. Vai trò của hoocmon.



Hệ nội tiết
Hệ nội tiết
 Gồm

các tuyến nội tiết, tiết ra nội tiết tố (hormon) ngấm
thẳng vào máu, chuyển đi khắp cơ thể, tác động lên các cơ
quan khác nhau.

 Gồm

các tuyến nhỏ nằm rải rác khắp cơ thể, không liên
quan về giải phẫu nhưng liên quan mật thiết về sinh lý
thông qua tác động của các nội tiết tố.


Hệ nội tiết
Đặc điểm cơ bản của tuyến nội tiết


Về giải phẫu:
+ Không có ống dẫn chất ra ngoài mà nội tiết tố bài tiết của tuyến
ngấm thẳng vào mạch máu, dồn về tĩnh mạch ra để chuyển đi khắp
cơ thể.
+ Tuyến nội tiết tuy nhỏ nhưng có rất nhiều mạch máu nuôi dưỡng.



Về hoá học: các chất đặc hiệu ở tĩnh mạch từ các tuyến.




Về sinh lý:
+ Chất do tuyến bài tiết tiết ra phải có tác dụng sinh lý đặc hiệu.
+ Khi cắt bỏ tuyến đó thì có những rối loạn đặc hiệu.
+ Sau cắt bỏ, ghép tuyến hoặc tiêm hay uống tinh chất (chất
hoocmon…) của tuyến đó thì sẽ hết các rối loạn.


Hệ nội tiết
Dưới đồi

Tuyến tùng
Tuyến yên

Tuyến cận giáp

Tuyến giáp

Tuyến ức
Tụy
(t.pha)
Buồng trứng
(t.pha)

Tuyến thượng thận
Tinh hoàn (t.pha)


Tuyến yên(tuyến não thùy)





Hình dạng và vị trí
 Kích thước như hạt đậu, gắn với
vùng dưới đồi (hypothalamus),
nằm trong hố yên ở thân xương
bướm.
 Bao gồm 2 thùy:
 Thùy trước là tuyên yên hạch.
 Thùy sau là tuyến yên thần
kinh.
 Thùy giữa.
Liên quan
 Trên- Hoành tuyến yên.
 Trước trên- Giao thoa thị giác
và thần kinh thị giác.
 Bên- Xoang hang.
 Dưới- Xoang bướm.

Hệ nội tiết


Hệ nội tiết
 Chức

năng

Thùy trước tuyến yên(tuyến yên bạch) các hormon này tham gia
vào rất nhiều hoạt động quan trọng của cơ thể như: quyết định sự

tăng trưởng của cơ thể (GH), sự tăng trưởng và phát triển các tuyến
sinh dục (LH, FSH). Đặc biệt các hormon tiền yên còn có tác động
điều hòa hầu hết các tuyến nội tiết khác, nên người ta gọi tuyến yên
là đầu đàn trong các tuyến hệ nội tiết.
Thuỳ giữa tuyến yên Thường phát triển mạnh ở động vật cấp
thấp,ở người chỉ gồm một lớp tế bào mỏng. Thuỳ giữa tuyến yên
tiết ra MSH. Động mạch cung cấp máu cho tuyến yên là 2 nhánh:
động mạch tuyến yên trên và động mạch tuyến yên dưới, cả hai đều
xuất phát từ động mạch cảnh trong.


Hệ nội tiết
 Chức

năng

Thuỳ sau tuyến yên Gồm các tế bào giống như các tế
bào mô thần kinh đệm,các tế bào này không có khả năng
bài tiết hormon. Chúng chứa các hormon do vùng dưới
đồi bài tiết ra đó là Vasopressin và Oxytoxin. Chức năng
của Vasopressin (ADH):hay con gọi là hormon làm tăng
hấp thu nước ở ống lượn gần và ống lượn xa của quai
henle. Oxytoxin: đây là hormon làm tăng co bóp cơ tử
cung.Phụ nữ có thai thường có nồng đọ hormon này tăng
cao trong máu. Đến giai đoạn sinh, tác dụng của
Oxytoxin làm co bóp mạnh cơ tử cung và đẩy thai nhi ra
ngoài..


Hệ nội tiết



Hệ nội tiết
Tuyến tùng
 Nằm

sau trên lỗi não (đồi thị) ngay sau não thất ba, Chức
năng của nó chưa rõ ràng, thường thái hóa dần sau 16 tuổi
(hiện nay cho rằng tiết melatonin, liên quan đến nhịp ngày
đêm).

Tuyến tùng


Hệ nội tiết
Tuyến giáp
 Hình

dạng và vị trí:
 Hình chữ H.
 Thùy phải và trái: nằm hai bên
trước thanh quản và trên khí
quản, kéo dài từ giữa sụn giáp
đến sụn khí quản.
 Eo tuyến giáp: Ngang vị trí sụn
khí quản.


Hệ nội tiết
Tuyến giáp

 Tuyến

giáp được bao bọc
bằng một bao xơ và cố định
vào thanh khí quản bởi các
dây chằng nên di động khi
nuốt. Đặc điểm này giúp
phân biệt bướu giáp với các
bướu vùng cổ khác.
 Chức
năng: sản xuất
thyroxin, điều hòa quá trình
trao đổi chất và sự phát triển
của xương và hệ thần kinh.


Hệ nội tiết
Tuyến cận giáp



Màu vàng sẫm, hình oval.
Vị trí:
 Hai tuyến cận giáp trên:
Nằm ở phần ba trên và
phần ba giữa bờ sau tuyến
giáp.
 Hai tuyến cận giáp dưới:
nằm gần động mạch giáp
dưới, liên quan chặt chẽ với

cực dưới tuyến giáp.


Hệ nội tiết
Tuyến cận giáp

 Chức

năng : Hormone
tuyến cận giáp tham gia vào
việc chuyển hóa canxi và
phosphat trong cơ thể.


Tuyến thượng thận
 Hình

dạng và vị trí:
 Hình thể ngoài của hai
tuyến thượng thận hoàn
toàn khác biệt. Thương
thận phải hình tam giác
có ba mặt: mặt gan, mặt
hoành và mặt thận. Tên
của ba mặt cho thấy sự
liên quan của tuyến
thượng thận phải. Thượng
thận trái hình bán nguyệt
cũng có ba mặt: trước,
sau và mặt thận.


Hệ nội tiết


Hệ nội tiết
Tuyến thượng thận


Liên quan của thượng thận trái chỉ
khác bên phải ở mặt trước (liên quan
với tụy và mặt sau dạ dày qua trung
gian của túi mạc nối).



Chức năng: tiết adrenaline (làm tim
đập nhanh, mạnh, tăng dẫn truyền
hưng phấn cho tim, giảm bạch cầu ái
toan), noradrenaline và một số
hormon steroid


Hệ nội tiết
Tuyến ức
 Vị

trí:
 Ở trung thất trước.
 Sau xương ức và giữa 2
phổi.

 Chức năng:
 Tiết thymosin: giúp tế bào
Lympho T trưởng thành
(có vai trò quan trọng trong
đáp ứng MD).
 Tiết
thymopoietin (ảnh
hưởng đến lão hóa và tăng
cường bào vệ miễn dịch
của da).


Hệ nội tiết
Tuyến tụy (tuyến pha)
2

chức năng nội tiết và ngoại tiết.
 Nội tiết: do nhóm các tế bào hợp
với nhau tạo thành đảo tụy (đảo
tụy Langerhans).
 Có 3 loại tế bào:
 Tế bào Alpha tiết glucagon
(tăng lượng đuòng trong máu).
 Tế bào Beta tiết insulin (giảm
lượng đuòng trong máu).
 Tế bào Delta tiết somatostatin
(điều hòa bài tiết glucagon và
insulin) .



Hệ nội tiết
Các tuyến sinh dục
 Tinh

hoàn (testis): có hình
bầu dục, là cơ quan sinh
dục của nam giới. bao gồm
các ống sinh tinh sản xuất
ra tinh trùng. Giữa các ống
sinh tinh, các tế bào Leydig
tiết ra hormon sinh dục
nam ( chủ yếu là
testosterone), quyết định
các đặc tính của giới nam
và điều khiển hoạt động
của hệ sinh dục.


Các tuyến sinh dục
Buồng trứng:Buồng trứng là
một cơ quan sinh sản sinh ra tế
bào trứng, thường có một cặp
là một phần thuộc hệ sinh dục
ở con cái/mái của các động vật
có xương sống. Buồng trứng ở
các cá thể cái có vai trò tương
tự như tinh hoàn ở cá thể
đực/trống, chúng đều là các bộ
phận sinh dục và tuyến nội tiết.
Các trứng phát triển tiết

estrogen và progesterone.

Hệ nội tiết


Hệ nội tiết
Chức năng: Buồng trứng tiết ra
estrogen

progesterone.
Estrogen có vai trò hình thành
đặc điểm giới tính thứ cấp của nữ
ở tuổi dậy thì và cho sự trưởng
thành và duy trì các cơ quan sinh
dục ở trạng thái chức năng
trưởng thành của các cơ quan
này. Progesterone tạo sự chuẩn bị
cho tử cung mang thai, và tiết sữa
ở tuyến vú. Các chức năng của
progesterone cùng với estrogen
làm thúc đẩy những thay đổi của
chu kỳ kinh nguyệt trong nội mạc
tử cung.


Hệ nội tiết
Hormon
 Các

loại hormon

 Protid như Thyroxin (Tăng cường quá
trình trao đổi chất, kích thích sinh trưởng
phát dục,…) của tuyến giáp trạng,
Adrenalin của tuyến thượng thận.
 Lipit như: Foliculin (làm cương vú và
xung huyết niêm mạc tử cung để kích
thích tuyến vú bài tiết sữa,…) Progesterol
của buồng trứng, Testosterol của tinh
hoàn.


Hệ nội tiết
Hormon
Đặc điểm tác dụng của hormone







Tác dụng không có tính chất đặc hiệu cho một loài động vật nào
(Foliculin ở ngựa cái vẫn có tác dụng ở người phụ nữ và ngược
lại).
Có tác dụng với một liều lượng rất ít, đơn vị tính hormon là
microgam.
Thời gian tác dụng cua hormon không giống nhau. Có hormon tác
dụng thời gian rất ngắn (Adrenalin của tuyến thượng thận). Có
hormon tác dụng dài (Thyroxin của tuyến giáp trạng).
Đa số hormon bài tiết đều đặn thường xuyên để duy trì hoạt động

sinh lý bình thường, song cũng có hormon được sản xuất tuỳ theo
từng gian đoạn sinh lý của cơ thể (Prolactin của tuyến yên).


×