Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Kiến thức liên môn về vấn đề bảo vệ moi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 14 trang )

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
PHÒNG GD-ĐT THỐNG NHẤT
TRƯỜNG THCS LAM SƠN
Địa chỉ: Ấp Tây Nam – Xã Gia Kiệm – Huyện Thống Nhất
Điện thoại: 0613.867480
Email:

Thông tin về học sinh:
1. Nguyễn Văn A
Ngày sinh: …………….Lớp: …………
2. Nguyễn Văn A
Ngày sinh: …………….Lớp: …………
3. Nguyễn Văn A
Ngày sinh: …………….Lớp: …………


I.

Tên tình huống

Môi trường là gì ?
-

II.
III.
IV.

Môi trường là toàn bộ các điều kiện tự nhiên bao quanh một hệ thống nào đó
như sông, suối, hồ, trời, mây, không khí, đất. Môi trường gồm Môi trường đất
và môi trường nước, môi trường cũng có thể là con người hoặc các loài động
thực vật. Môi trường là nơi ta sinh sống và làm việc . Nếu chúng ta phá hoại


môi trường thì cũng đồng nghĩa với việc chúng ta đang phá hoại cuộc sống
của chính chúng ta.
Giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường
Mục đích giải quyết tình huống
Giúp môi trường xanh, sạch, đẹp.
Giúp con người có một cuộc sống trong lành.
Giúp giảm thiểu các bệnh về ô nhiễm môi trường gây ra.
Giúp con người có ý thức bảo vệ môi trường.
Tổng quan về các nghiên cứu khoa học liên quan đến việc giải quyết
tình huống
Lợi ích của môi trường đối với đời sống
Hiện trạng môi trường hiện nay
Nêu ra những con số thống kê về tác hại của môi trường
Hậu quả của ô nhiễm môi trường
Nêu ra những biện pháp thuyết phục để bảo vệ môi trường
Giải pháp giải quyết tình huống

Vận dụng kiến thức của các môn học
-

V.

Môn toán : đưa ra những số liệu thống kê về tác hại môi trường
môn giáo dục công dân : tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức của người dân,
có trách nhiệm với môi trường xây dựng môi trường thân thiện trong lành
sạch đẹp
Môn sinh : Nêu ra những tác hại của ô nhiễm môi trường và cách khắc phục
Môn hóa : nêu ra khái niệm của ôn nhiễm môi trường và sự biến đổi chất
thành chất độc hại
Môn văn thuyết minh giải thích tình huống, nghị luận

Môn Công nghệ đưa ra các loại máy móc thân thiện với môi trường và hạn chế
sử dụng các loại máy thải khí độc
Môn Vật lý vật dụng các tính chất tự nhiên để bảo vệ môi trường
Môn Địa lí : tùy theo địa hình mà có các cách bảo vệ môi trường khác nhau
Thuyết minh tiến trình giải quyết tình huống


-

Đặt ra các mục tiêu > Phân tích mục tiêu > Tiến hành thảo luận, trao đổi >
Tổng hợp > Tiến hành chỉnh sửa > Hoàn tất vấn đề cần giải thích.
Tài liệu được tích hợp từ nhiều nguồn
+ Sánh giáo khoa, sánh tham khảo, báo, phim tài liệu
+Internet: các trang web tham khảo: Google, Yahoo, Youtube, Wikipedia,


VI.
-

Ý nghĩa của việc giải quyết tình huống
Bảo vệ môi trường chính là bảo vệ chính sự sống của chúng ta, nếu môi
trường bị ô nhiêm hay bị hủy hoại thì chúng ta sẽ chết

BÀI LÀM
1.
-

2.
-


Ô nhiễm môi trường là gì ?
Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm
Tiêu chuẩn môi trường. Trên thế giới, ô nhiễm môi trường được hiểu là việc
chuyển các chất thải hoặc năng lượng vào môi trường đến mức có khả năng
gây hại đến sức khoẻ con người, đến sự phát triển sinh vật hoặc làm suy giảm
chất lượng môi trường
Các loại môi trường và ô nhiễm môi trường
Có ba loại môi trường chính là môi trường nước, đất, không khí các môi
trường có những đặc điểm khác nhau và cách bảo vệ môi trường cũng như sự
ô nhiễm môi trường cũng khác nhau.

2.1 Ô nhiễm môi trường đất
- Đất ô nhiễm bị gây ra bởi sự có mặt của hóa chất xenobiotic (sản phẩm của con
người) hoặc do các sự thay đổi trong môi trường đất tự nhiên. Nó được đặc trưng
gây nên bởi các hoạt động công nghiệp, các hóa chất nông nghiệp, hoặc do vứt rác
thải không đúng nơi quy định. Các hóa chất phổ biến bao gồm hydrocacbon dầu,
hydrocacbon thơm nhiều vòng (như là naphthalene and benzo(a)pyrene), dung môi,
thuốc trừ sâu, chì, và các kim loại nặng. Mức độ ô nhiễm có mối tương quan với mức
độ công nghiệp hóa và cường độ sử dụng hóa chất.


- Các mối quan tâm về ô nhiễm đất bắt nguồn chủ yếu từ nguy cơ về sức khỏe, sự
tiếp xúc trực tiếp
với đất bị ô nhiễm,
hơi từ các chất
gây ô nhiễm, ô
nhiễm thứ cấp từ
các nguồn cung
cấp nước trong
đất.[1] Lập bản đồ

và làm sạch các
vùng đất bị ô
nhiễm thường tốn
thời gian và tốn
kém, đòi hỏi kiến
thức phong phú
về địa chất, thủy
văn,hóa học, kỹ
năng mô hình máy
tính, và GIS trong ô nhiễm môi trường, cũng như sự đánh giá cao về lịch sử của công
nghiệp hóa chất.
- Ở Bắc Mỹ và Tây Âu có mức độ ô nhiễm đất được biết đến nhiều nhất, nhiều nước
trong các khu vực này có một khuôn khổ pháp lý để xác định và giải quyết vấn đề
môi trường này. Các nước đang phát triển có quy định ít chặt chẽ hơn mặc dù một
số nước này đã trải qua công nghiệp hóa.
a) Tác nhân
Ô nhiễm đất có thể gây ra bởi:


Tai nạn tràn chất ô
nhiễm



Mưa axit



Thâm canh




Nạn phá rừng



Cây biến đổi gen



Rác thải phóng xạ



Tai nạn công nghiệp


Bãi chôn lấp và vứt bỏ rác thải bất hợp pháp




Hoạt động nông nghiệp, chẳng hạn như sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt
cỏ và phân bón



Khai thác mỏ và các
ngành công nghiệp khác




Dầu và nhiên liệu thải bỏ



Chôn lấp rác thải



Thải bỏ tro than



Nước mặt bị ô nhiễm
thấm vào đất
Xả nước tiểu và phân tự



do


Rác thải điện tử



Tro than




Nước thải



Thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ

b) Ảnh hưởng dên sức khỏe
- Đất bị ô nhiễm trực tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe con người thông qua tiếp xúc
trực tiếp với đất hoặc qua đường hô hấp do sự bốc hơi của chất gây ô nhiễm đất;
các mối đe dọa tiềm tàng lớn hơn được đặt ra bởi sự xâm nhập của ô nhiễm đất
vào tầng nước ngầm được sử dụng cho con người, đôi khi ở những khu vực dường
như rất xa so với bất kỳ nguồn gây ô nhiễm rõ ràng trên mặt đất.
- Hậu quả đến sức khỏe khi tiếp xúc với đất ô nhiễm rất khác nhau tùy thuộc vào
loại chất gây ô nhiễm, cách thức tấn công và tính dễ bị tổn thương của người dân
khi tiếp xúc. Tiếp xúc mãn tính với crôm, chì và các kim loại khác, xăng dầu, dung
môi, và nhiều công thức thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ có thể gây ung thư, có thể gây
ra rối loạn bẩm sinh, hoặc có thể gây ra các bệnh mãn tính khác. Nồng độ của các
chất tự nhiên trong công nghiệp hoặc nhân tạo, chẳng hạn như nitrat và amoniac
kết hợp với phân gia súc từ các hoạt động nông nghiệp, cũng đã được xác định là
mối nguy hiểm sức khỏe trong đất và nước ngầm
c) Ảnh hưởng đến hệ sinh thái


- chất gây ô nhiễm đất có thể có những hậu quả có hại đáng kể đối với các hệ sinh
thái.[6] Có những thay đổi hóa học cơ bản của đất mà có thể phát sinh từ sự hiện
diện của nhiều hóa chất độc hại ngay cả ở nồng độ thấp. Những thay đổi này có thể
biểu hiện ở sự thay đổi của chuyển hóa của loài vi sinh vật đặc hữu và động vật
chân đốt trong một môi trường đất nhất định. Kết quả có thể mất đi một số các
chuỗi thức ăn chính, từ đó có thể có những hậu quả lớn chođộng vật ăn thịt hoặc

loài người. Thậm chí nếu có hiệu lực hóa học trên các dạng sống thấp hơn là nhỏ,
đáy kim tự tháp của chuỗi thức ăn có thể ăn các hóa chất ngoại lai, thứ thường trở
nên tập trung nhiều hơn cho mỗi bậc tiêu thụ của chuỗi thức ăn. Những ảnh hưởng
này hiện đang được biết đến, chẳng hạn như sự duy trì nồng độ của vật liệu DDT
cho người tiêu dùng gia cầm, dẫn đến sự suy yếu của vỏ trứng, tăng số gà
con chết và tuyệt chủng tiềm tàng của các loài.
2.2 Ô nhiễm môi trường nước
a) Ô nhiễm vật lý
- Các chất rắn không tan khi được thải vào nước làm tăng lượng chất lơ lửng, tức
làm tăng độ đục của nước. Các chất này có thể là gốc vô cơ hay hữu cơ. Nhiều chất
thải công nghiệp có chứa các chất có màu, hầu hết là màu hữu cơ, làm giảm giá trị
sử dụng của nước về mặt y tế cũng như thẩm mỹ.
Ngoài ra các chất thải công nghiệp còn chứa nhiều hợp chất hoá học như muối sắt,
mangan, clor tựdo, hydro sulfur, phenol... làm cho nước có vị không bình thường.
Các chất amoniac, sulfur, cyanur, dầu làm nước có mùi lạ. Thanh tảo làm nước có
mùi bùn, một số sinh vật đơn bào làm nước có mùi tanh của cá.
b) Ô nhiễm hóa học
- Do thải vào nước các chất nitrat, phosphat dùng trong nông nghiệp và các chất
thải do luyện kim và các công nghệ khác như, Cr, Ni, Cd, Mn, Cu, Hg là những chất
độc cho thủy sinh vật. Sự ô nhiễm do các chất khoáng là do sự thải vào nước các
chất như nitrat, phosphat và các chất khác dùng trong nông nghiệp và các chất thải
từ các ngành công nghiệp.
Sự ô nhiễm nước do nitrat và phosphat từ phân bón hóa học cũng đáng lo ngại. Khi
phân bón được sử dụng một cách hợp lý thì làm tăng năng suất cây trồng và chất
lượng của sản phẩm cũng được cải thiện rõ rệt. Nhưng các cây trồng chỉ sử dụng
được khoảng 30 - 40% lượng phân bón, lượng dư thừa sẽ vào các dòng nước mặt
hoặc nước ngầm, sẽ gây hiện tượng phì nhiêu hoá sông hồ, gây yếm khí ở các lớp
nước ở dưới.
Các loại nông dược sử dụng cho nông nghiệp cũng là nguồn gây ô nhiễm hóa học.



c) Ô nhiễm sinh học
- Ô nhiễm nước sinh học do các nguồn thải đô thị hay kỹ nghệ có các chất thải sinh
hoạt, phân, nước rửa của các nhà máy đường, giấy...
Sự ô nhiễm về mặt sinh học chủ yếu là do sự thải các chất hữu cơ có thể lên men
được: sự thải sinh hoạt hoặc kỹ nghệ có chứa chất cặn bã sinh hoạt, phân tiêu, nước
rửa của các nhà máy đường, giấy, lò sát sinh...
d) Các nguyên nhân gây ô nhiễm nước
Nguyên nhân tự nhiên: Bất cứ một hiện tượng nào làm giảm chất lượng nước đều
bị - coi là nguyên
nhân gây ô nhiễm
nước.Ô
nhiễm
nước do mưa,
tuyết tan, lũ lụt,
gió bão… hoặc do
các sản phẩm
hoạt động sống
của sinh vật, kể cả
xác
chết của
chúng. Cây cối,
sinh vật chết đi,
chúng bị vi sinh
vật phân hủy
thành chất hữu
cơ. Một phần sẽ ngấm vào lòng đất, sau đó ăn sâu vào nước ngầm, gây ô nhiễm,
hoặc theo dòng nước ngầm hòa vào dòng lớn.
Lụt lội có thể làm nước mất sự trong sạch, khuấy động những chất dơ trong hệ
thống cống rãnh, mang theo nhiều chất thải độc hại từ nơi đổ rác, và cuốn theo các

loại hoá chất trước đây đã được cất giữ.
Nước lụt có thể bị ô nhiễm do hoá chất dùng trong nông nghiệp, kỹ nghệ hoặc do
các tác nhân độc hại ở các khu phế thải. Công nhân thu dọn lân cận các công trường
kỹ nghệ bị lụt có thể bị tác hại bởi nước ô nhiễm hoá chất.
- Ô nhiễm nước do các yếu tố tự nhiên (núi lửa, xói mòn, bão, lụt,...) có thể rất
nghiêm trọng, nhưng không thường xuyên, và không phải là nguyên nhân chính gây
suy thoái chất lượng nước toàn cầu.
- Sự suy giảm chất lượng nước có thể do đặc tính địa chất của nguồn nước ví dụ
như: nước trên đất phèn thường chứa nhiều sắt, nhôm. nước lấy từ lòng đất thường
chứa nhiều canxi…


Nguyên nhân nhân tạo
- Mỗi ngày có một lượng lớn rác thải sinh hoạt thải ra môi trường mà không qua xử
lý bên cạnh đó dân số ngày càng gia tăng dẫn đến lượng rác thải sinh hoạt cũng
tăng theo. Ở các nước phát triển, tỷ lệ gia tăng dân số khoảng 5 % trong khi đó tỷ lệ
gia tăng dân số ở các nước đang phát triển là hơn 2 %.
- Nước thải sinh hoạt (Domestic wastewater): là nước thải phát sinh từ các hộ gia
đình, bệnh viện, khách sạn, cơ quan trường học, chứa các chất thải trong quá trình
sinh hoạt, vệ sinh của con người. Thành phần cơ bản của nước thải sinh hoạt là các
chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học (cacbohydrat, protein, dầu mỡ), chất dinh
dưỡng (photpho, nitơ), chất rắn. Tùy theo mức sống và lối sống mà lượng nước thải
cũng như tải lượng các chất có trong nước thải của mỗi người trong một ngày là
khác nhau. Nhìn chung mức sống càng cao thì lượng nước thải và tải lượng thải
càng cao.
- Trong quá trình sản xuất nông nghiệp, đa số nông dân đều sử dụng thuốc bảo vệ
thực vật gấp ba lần liều khuyến cáo. Chẳng những thế, nông dân còn sử dụng cả các
loại thuốc trừ sâu đã bị cấm như
Aldrin, Thiodol, Monitor... Trong
quá trình bón phân, phun xịt

thuốc, người nông dân không hề
trang bị bảo hộ lao động.
- Hiện nay việc sử dụng phân hóa
học, hóa chất bảo vệ thực vật tràn
lan trong nông nghiệp làm cho
nguồn nước cũng bị ảnh hưởng.
Lượng hóa chất tồn dư sẽ ngấm
xuống các tầng nước ngầm gây
ảnh hưởng tới chất lượng nước.
- Mỗi ngày, ô nhiễm nước gây ra xấp xỉ 14.000 cái chết trên toàn thế giới, chủ yếu do
ăn uống bằng nước bẩn chưa được xử lý. Ở Thành Phố Hà Nội tổng lượng nước thải
lên tới 300.000 – 400.000 m3
2.3 Ô nhiễm môi trường Không khí


nhiễm không khí là sự thay đổi lớn trong thành phần của không khí, chủ yếu
do khói, bụi, mồ hóng, hơi hoặc các khí lạ làm cho không khí không sạch, có sự tỏa
mùi, làm giảm tầm nhìn xa, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho con người và sinh
vật.
- Ô nhiễm không khí khiến hơn 3 triệu người chết sớm mỗi năm, nó đe dọa gần như
toàn bộ cư dân thành phố lớn tại những nước đang phát triển. Theo đài Fox News
80% các thành phố trên thế giới không đáp ứng được tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế


Thế giới (WHO) về chất lượng không khí, trong đó chủ yếu tập trung ở các nước
nghèo. WHO cho biết mức độ ô nhiễm không khí đô thị toàn cầu đã tăng 8% bất
chấp những cải thiện ở một số vùng. Điều này dẫn đến nguy cơ đột quỵ, bệnh tim
mạch, ung thư phổi cùng hàng loạt vấn đề về đường hô hấp.
a) Tự nhiên


Do các hiện tượng tự nhiên gây ra: núi lửa, cháy rừng. Tổng hợp các yếu tố gâyô
nhiễm có nguồn gốc tự nhiên rất lớn nhưng phân bố tương đối đồng đều trên toàn
thế giới, không tập trung trong một vùng. Trong quá trình phát triển, con người đã
thích nghi với các nguồn này.
b) Công nghiệp

Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn nhất của con người. Các quá trình gây ô nhiễm là quá
trình đốt các nhiên liệu hóa thạch: than, dầu, khí đốt tạo ra: CO2, CO, SO2, NOx, các
chất hữu cơ chưa cháy hết: muội than, bụi, quá trình thất thoát, rò rỉ trên dây
chuyền công nghệ, các quá trình vận chuyển các hóa chất bay hơi, bụi.
Đặc điểm: nguồn công nghiệp có nồng độ chất độc hại cao, thường tập trung trong
một không gian nhỏ. Tùy thuộc vào quy trình công nghệ, quy mô sản xuất và nhiên
liệu sử dụng thì lượng chất độc hại và loại chất độc hại sẽ khác nhau.
c) Giao thông vận tải

Đây là nguồn gây ô
nhiễm lớn đối với không
khí đặc biệt ở khu đô
thị và khu đông dân cư.
Các quá trình tạo ra các
khí gây ô nhiễm là quá
trình đốt nhiên liệu động
cơ: CO, CO2, SO2, NOx,
Pb,CH4 Các bụi đất đá
cuốn theo trong quá
trình di chuyển. Nếu xét
trên từng phương tiện
thì nồng độ ô nhiễm
tương đối nhỏ nhưng
nếu mật độ giao thông lớn và quy hoạch địa hình, đường sá không tốt thì sẽ gây ô

nhiễm nặng cho hai bên đường.
d) Sinh hoạt


Là nguồn gây ô nhiễm tương đối nhỏ, chủ yếu là các hoạt động đun nấu sử dụng
nhiên liệu nhưng đặc biệt gây ô nhiễm cục bộ trong một hộ gia đình hoặc vài hộ
xung quanh. Tác nhân gây ô nhiễm chủ yếu: CO, bụi, khí thải từ máy móc gia dụng,
xe cộ,..
e)

Một số số liệu thống kê

Mỗi năm con người thải vào
môi trường Trái Đất:
-

1 triệu tấn niken.
900 tấn coban.
600 000tấn khí độc.
1.5 triệu tấn asen.
20 tỉ tấn CO2.
1.53 triệu tấn SiO2.
700 triệu tấn bụi.

Lượng benzen trong không khí
tại các trục giao thông chính
của Tp.HCM đã lên đến mức
báo động đỏ với nồng độ trung
bình là 33.6 micro gam/m3, cao gấp 6.72 lần tiêu chuẩn của tổ chức Y tế Thế giới.
Việt Nam đứng thứ hạng thấp nhất trong số 8 nước Đông Nam Á về các chỉ số môi

trường ổn định.
Việt Nam có 2 thành phố nằm trong 6 thành phố bị ô nhiễm không khí nghiêm
trọng nhất thế giới
3.

Hậu quả, ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường

Tình trạng ô nhiễm môi trường ảnh hưởng lớn đến hệ động thực vật trên trái đất.
Chúng ta hãy có một cái nhìn khác nhau của ô nhiễm môi trường trên đời sống thực
vật và động vật.
Mưa axit là một trong những vấn đề lớn nhất ảnh hưởng đến các khu vực có mức
độ gây ô nhiễm. Như những cơn mưa axit ngấm vào đất, nó (đất) trở thành vô dụng
để cây sinh trưởng . Như vậy loại đất không có thể cung cấp dinh dưỡng cho mục
đích tăng trưởng thực vật.
Sự hiện diện của khí ozone trong tầng lớp trên của khí quyển là cần thiết để bảo vệ
chúng sinh khỏi các tia cực tím của mặt trời. Tuy nhiên, nếu tình trạng ô nhiễm
không khí từ khí ozone trong tầng khí quyển thấp, nó chứng minh là có hại cho sự
phát triển của thực vật. Mô phổi của động vật cũng bị ảnh hưởng bởi khí ozone, khí
này có mặt trong các tầng lớp thấp hơn của bầu khí quyển.


Ô nhiễm nước biển ảnh hưởng đến quá trình quang hợp ở thực vật thủy sinh. Cá và
các sinh vật thủy sản phụ thuộc vào các nhà máy thức ăn. Bất kỳ loại thiệt hại cho
các nhà máy này có ảnh hưởng xấu đến sự cân bằng của hệ sinh thái đại dương.
Ô nhiễm đất dẫn đến bổ sung các hóa chất độc hại. Những hóa chất này gây ra một
thay đổi sự trao đổi chất của cây trồng; thay đổi này có tác hại trên cây phát triển
và do đó trên sản lượng các loại cây trồng.
a) Đối với sức khỏe con người[

Không khí ô nhiễm có thể giết chết nhiều cơ thể sống trong đó có con người. Ô

nhiễm ozone có thể gây bệnh đường hô hấp, bệnh tim mạch, viêm họng, đau ngực,
tức thở. Ô nhiễm nước gây ra xấp xỉ 14.000 cái chết mỗi ngày, chủ yếu do ăn uống
bằng nước bẩn chưa được xử lý ở các nước đang phát triển. Ước tính có khoảng
500 triệu người Ấn Độ không có nhà vệ sinh đúng cách, và khoảng 580 người Ấn Độ
chết mỗi ngày vì ô nhiễm nước.
[11]
Gần 500 triệu người Trung Quốc
thiếu nguồn nước uống an toàn Một
phân tích năm 2010 ước tính rằng
1,2 triệu người chết sớm/yểu một
năm ở Trung Quốc do ô nhiễm không
khí. Năm 2007, ước tính ở Ấn Độ, ô
nhiễm không khí được tin là gây nên
527.700 ca tử vong. Các nghiên cứu
ước tính số người chết hàng năm ở
Hoa Kỳ có thể hơn 50.000. Các chất
hóa học và kim loại nặng nhiễm trong thức ăn nước uống có thể gây ung thư không
thể chữa trị.
b) Đối với hệ sinh thái


Lưu huỳnh điôxít và các ôxít của nitơ có thể gây mưa axít làm giảm độ pH của
đất.



Đất bị ô nhiễm có thể trở nên cằn cỗi, không thích hợp cho cây trồng. Điều này
sẽ ảnh hưởng đến các cơ thể
sống khác trong lưới thức ăn.




Khói lẫn sương làm giảm
ánh sáng mặt trời mà thực vật
nhận được để thực hiện quá
trình quang hợp.



Các loài động vật có thể
xâm lấn,cạnh tranh chiếm môi


trường sống và làm nguy hại cho các loài địa phương, từ đó làm giảm đa dạng
sinh học.
Khí CO2 sinh ra từ các nhà máy và các phương tiện qua lại còn làm tăng hiệu ứng
nhà kính, làm Trái Đất ngày một nóng dần lên, các khu sinh thái sẵn có dần bị phá
hủy.
4.

Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường
a)

Trồng nhiều cây xanh

Cây xanh là nguồn cung cấp oxi cho bầu khí
không khí và nó cũng là nguồn hấp thụ khí
cacbon,giảm sói mòn đất và hệ sinh thái.Nên
trồng nhiều cây xanh xung quanh nhà để
được hưởng những không khí trong lành do

cây tạo ra nên giữ gìn không chặt phá bừa bãi
b)

Xử lý môi trường vệ sinh xung quanh

Trong đời sống hàng ngày con người và động vật thải ra một lượng chất thải và rác
thải lớn nếu không thu gom xử lý đúng sẽ gây ô nhiễm xung quanh như nguồn
nước ,không khi,và những rác thải sẽ rơi xuống cống nếu không được thu gom gây
lên hiện tượng tắc cống ngầm gây tắc cống dẫn nước thải làm cho dòng chảy không
lưu thông nước ứ đọng gây ô nhiễm.Để tránh những điều đó chúng ta nên xây dựng
thu gon chất thải bằng các bể phốt và thông tắc vệ sinh thường xuyên,bên cạnh
đó hút bể phốt theo định kì tránh để tràn ứ.
c)

Hạn chế sử dụng túi nilon

Nilon là vật khó phân hủy trong môi trường bình thường nó có thể tồn tại hàng
trăm năm.Nếu mà sử dụng nhiều túi nilon mà không xử lý đúng sẽ gây lên hậu quả
to lớn sau này.Để giảm thiểu túi nilon và các túi đựng bằng nhựa chúng ta lên thay
thế bằng các túi bằng giấy hay các loại túi dễ phân hủy.
d)

Tận dụng năng lượng mặt trời để sử dụng

Năng lượng mặt trời là nguồn năng lượng
sạch,nguồn năng lượng tự nhiên vô hạn và cho hiệu
xuất sử dụng cao và lâu.Nên lắp đặt các thiết bị sử
dụng năng lượng mặt trời để giảm thiểu ô nhiễm
giảm thiểu tài nguyên thiên nhiên hiện này.
e)


Áp dụng khoa học hiện đại vào đời sống


Trước đây khi khoa học còn chưa được mở rộng phát triển thì áp dụng khoa học kĩ
thuật vào còn nhiều hạn chế nhưng giờ đây khoa học phát triển rất nhiều ,nhiều
thiệt bị rất thân thiện môi trường và làm giảm ô nhiễm.Như sử dụng các thiết bị tiết
kiệm điện làm giảm tiêu thụ điện năng giảm tiết kiệm được nguồn tài nguyên sản
xuất ra điện.Hay các thiết bị có thể tái chế sử dụng để giảm lượng rác thải cho môi
trường sống của con người.
Trên đây là những biện pháp chung nhất mà chúng ta có thể thực hiện để giảm ô
nhiễm đến mức có thể .Tuy nhiên vấn đề thực hiện những điều trên còn rất nhiều
khó khăn.Để làm được điều đó cần có sự kết hợp nhịp nhàng giữa nhiều bên và các
cá nhân tập thể
f)

Nguyên tắc Giảm sử dụng - tái sử dụng - sử dụng sản phẩm tái chế

Giảm sử dụng - tái sử dụng - sử dụng sản phẩm tái chế, hãy đối mặt với thực tế là
chúng ta tiêu thụ nhiều hơn cái mà thiên nhiên có thể cung cấp cho chúng ta và mọi
thứ đang dần cạn kiệt, kể cả nước! Vì vậy, trước hết hãy giảm thiểu nhu cầu tiêu dùng
của bản thân hơn là phải tái sử dụng và tái sử dụng sẽ còn tốt cho môi trường hơn phải
tái chế các sản phẩm đã vứt đi!
g)

Vận động tuyên truyền

Thành lập các đội tuyên truyền về vấn đề bảo vệ môi trường, tạo ra các cuộc triển
lãm những bước tranh về bảo vệ môi trường, tạo ra các hoạt động vui chơi giải trí
nhằm mục đích bảo vệ môi trường

h)

Nhặt rác, thu gom giấy vụn

Thành lập các đội vệ sinh môi
trường trong địa phương, nhặt
rác, thu gom giấy vụn, cắt cỏ, vệ
sinh ống nước

5. ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường

Môi trường có trong sạch thì sức khoẻ, cuộc sống của chúng ta mới lâu dài và bền
vững.
Môi trường sống xung quanh cho ta sự sống, là điều kiện để ta tồn tại và phát triển.
Môi trường đang trong tình trạng bị ô nhiễm do chính sự vô ý thức của chúng ta. Có
một thực tế đang diễn ra là, cuộc sống ngày càng hiện đại, phát triển, đời sống vật


chất của người dân ít nhiều được cải thiện thì tình trạng ô nhiễm môi trường lại có
những diễn biến phức tạp và đi kèm với các bệnh nan y. Ngoài các căn bệnh nan y
chúng ta không thể không nhắc đến các dịch bệnh đang bùng phát một cách mạnh
mẽ trong thời gian qua như dịch tả; sốt xuất huyết; bệnh tay chân miệng; bệnh lở
mồm long móng.
Bảo vệ môi trường là một việc làm hết sức cấp bách và cần thiết hơn bao giờ hết, và
là nhiệm vụ không của riêng ai. Vậy học sinh chúng ta cần phải làm gì để góp một
phần công sức trong việc bảo vệ môi trường mà chúng ta đang học tâp, sinh hoạt:
chúng ta cần phải xây dựng trường học xanh-sạch-đẹp.




×