Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bai 11 một số phạm trù của đạo đức học bài giảng giáo dục công dân lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 24 trang )

BÀI 11
MỘT SỐ PHẠM TRÙ
CƠ BẢN
CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC


I. NGHĨA VỤ :

?

Con sói nuôi con – con
người cũng nuôi con.
Vậy có giống nhau không?
Tại sao?


Sói nuôi con
khi con lớn sói
đuổi con đi nơi khác
Cho nên việc nuôi con
của sói chỉ
là bản năng
• Con người nuôi con, con lớn cha
mẹ vẫn theo dõi bước con đi, cho
đến khi Cha mẹ nhắm mắt. Cho nên
việc nuôi con, của con người là
nghĩa vụ


?
Vậy theo em thế


nào là nghĩa vụ?


1. Nghĩa vụ?
- Là trách nhiệm của cá nhân đối với
nhu cầu lợi ích chung của cộng
đồng
của xã hội
- Trong trường hợp cần thiết cá
nhân phải biết đặt lợi ích của tập
thể
trên quyền lợi cá nhân.


Mỗi tổ hãy cho một ví dụ
về nghĩa vụ?



2. Nghĩa vụ thanh niên
hiện nay

Tích cực
lao động
sản xuất .

Sẵn sàng
tham gia
bảo vệ
Tổ quốc.


Không ngừng
học tập
nâng cao
trình độ
văn hoá.

Chăm lo
rèn luyện
đạo đức
bản thân .


II. Lương Tâm


Vậy theo các em lương tâm là gì? Có
mấy trạng thái lương tâm? Vai trò
của các loại lương tâm đó là gì?


1.

Là năng lực tự đánh giá và
điều chỉnh hành vi đạo đức
của bản thân trong
mối quan hệ với người khác
và xã hội .

LƯƠNG

TÂM ?
Tồn tại ở 2 trạng thái :
lương tâm thanh thản
và lương tâm cắn rứt.


• 2. Làm thế nào để
trở thành người có
lương tâm ?


1.- Thường xuyên rèn luyện tư
tưởng, đạo đức theo quan niệm
tiến bộ.
2.- Thưc hiện đầy đủ nghĩa vụ
của bản thân một cách tự
nguyện.
3.- Bồi dưỡng những tình cảm
trong sáng, đẹp đẽ trong quan
hệ giữa người và người.


III.- NHÂN PHẨM – DANH DỰ

Các em hãy cùng tham
gia một trò chơi sau
đây và cho biết muốn
nói lên điều gì?



1.Nhân phẩm:
-Là toàn bộ những phẩm chất mà mỗi con
người có được. Là giá trị làm người của
mỗi con người.
- Người có nhân phẩm được XH đánh giá
cao và kính trọng.
2. Danh dự:
- Là sự coi trọng, đánh giá cao của dư
luận xã hội đối với một người dựa trên các
giá trị tinh thần, đạo đức của người đó.
- Là nhân phẩm đã được đánh giá và công
nhận


DANH DỰ
KHÁC

Lòng tự trọng

Là người biết làm chủ
các nhu cầu của bản thân,
kiềm chế được các nhu
cầu ham muốn thấp kém

Tự ái

Là người nghĩ đến
bản thân không muốn
ai chỉ trích cũng như
khuyên bảo mình



IV. HẠNH PHÚC
Khi em học hạng nhất
Em cảm thấy thế nào?
Khi có một món quà
thích nhất em nghĩ gì?
Khi làm một việc tốt
em nghĩ gì?
Em được người khác
khen, cảm thấy thế nào?

Hồi
tưởng


Là cảm xúc vui sướng của con
người trong cuộc sống khi
được đáp ứng, thoả mãn các
nhu cầu chân chính, lành
mạnh về vật chất và tinh
thần.




Em hãy cho biết ý nghĩa
sơ đồ sau?

HẠNH PHÚC


CÁ NHÂN

XÃ HỘI


2. Hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc xã
hội:
- Hạnh phúc là cảm xúc gắn với từng cá nhân  nói
đến hạnh phúc trước hết là nói đến hạnh phúc cá
nhân.
• - Trong xã hội chúng ta hiện nay, hạnh phúc xã hội là
cuộc sống hạnh phúc của tất cả mọi người. Hạnh phúc
xã hội không thể có nếu mọi người chỉ biết thu vén cho
hạnh phúc của riêng mình.
- Hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc xã hội luôn bổ sung
cho nhau.


MỐI QUAN HỆ
NGHĨA VỤ

LƯƠNG TÂM

HẠNH PHÚC
NHÂN PHẨM

DANH DỰ



(A) HÃY CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT BẰNG CÁCH ĐÁNH DẤU X:
1. Nhân phẩm là:
a.Tính dũng cảm, bất khuất trước quân thù.
b.Tính trung thực, không tham lam.
c.Đức tính con người có được.
d.Là giá trị làm người của mỗi con người.
2.Xã hội sẽ đánh giá cao và kính trọng những người hành động:
a.Đói cho sạch, rách cho thơm.
b.Aên miếng trả miếng.
c.Nói hay chẳng tày động tay vào việc.
d.Há miệng chờ sung.
3.Danh dự là:
a.Năng lực đã được khẳng định.
b.Nhân phẩm đã được đánh giá và công nhận.
c.Giá trị tinh thần mà con người đã tạo ra.
d.Giá trị đạo đức mà con người đã tạo ra.
4.Hạnh phúc khi ta:
a.Là người giàu có thật nhiều của cải.
b.Là người có địa vị cao trong xã hội.
c.Là người bằng lòng, vui sướng với cái mình có.
d.Là người quyền lợi bản thân luôn được bảo đảm.


(B) HÃY ĐÁNH DẤU X VÀO CÁC CỘT ĐÚNG, SAI TRONG BÀI TẬP SAU:
QUAN ĐIỂM
1. Đặt nhu cầu và lợi ích cá nhân lên trên nhu cầu và lợi ích của xã
hội.
2.Trong trường hợp cần thiết, biết đặt nhu cầu, lợi ích xã hội lên
trên nhu cầu, lợi ích cá nhân.
3.Kiếm tiền cho bản thân bất chấp thủ đoạn không phải là hành vi

vô lương tâm.
4.Khi biết giữ gìn danh dự của mình, cá nhân có được một sức
mạnh tinh thần để làm điều tốt và không làm điều xấu.
5.Những đức con khoẻ mạnh, chăm học, vâng lời làm cho cha mẹ
vô cùng vui sướng, hạnh phúc.
6.Học sinh chỉ cần học tốt, không cần tham gia hoạt động XH

ĐÚNG

SAI



×