Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

GA CHUONG HIĐROCACBON NO NC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (462.93 KB, 6 trang )

Chương 5
Bài 33
Tiết 46
Ngày dạy:
….
/
….
/
……..
----//----
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
1.1. Học sinh biết: - Đặc điểm cấu tạo phân tử, công thức chung dãy đồng đẳng ankan.
- Đồng phân cấu tạo của ankan. Bậc của nguyên tử cacbon.
1.2. Học sinh hiểu: qui tắc gọi tên của ankan.
2. Kỹ năng: - Viết công thức cấu tạo đồng phân của ankan có 4, 5, 6 ngtử cacbon.
- Gọi tên các ankan có mạch chính không quá 10 ngtử cacbon.
3. Thái độ: Thấy được sự mối liên quan giữa đặc điểm cấu tạo và thành phần phân tử.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
2. Học sinh: SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU: đặt vấn đề, tự nghiên cứu, diễn giảng.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thời
gian
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
10’ HOẠT ĐỘNG 1
Kiểm tra bài cũ
1. Phân loại cơ bản chất hữu cơ theo
thành phần ngtố?
Viết công thức cấu tạo (mạch hở)


của C
2
H
6
, C
2
H
4
, C
3
H
8
, C
3
H
6
.
2. Hidrocacbon, hidrocacbon no là gì?
Viết công thức cấu tạo các đồng
phân ứng với ctpt C
4
H
10
, C
5
H
12
.
15’ HOẠT ĐỘNG 2
- Từ những ctct đã có:

* Gọi 1 hs chỉ ra các đđ của metan.
* Gọi 1 hs nhận xét đặc điểm cấu tạo
(kiểu liên kết, dạng mạch C).
* Gọi 1 hs nhận xét số ngtử C để
ankan có đồng phân? Đphân loại nào?
- Tóm lại các ý chính về đồng đẳng,
đồng phân của ankan.
- Thông báo khái niệm bậc của ngtử C
và đưa ra 1 mạch C cho hs xác định
bậc của mỗi ngtử C.
- Cho hs nhận xét sự khác nhau về bậc
của ngtử C giữa mạch thẳng và nhánh.
- Chỉ ra các đồng đẳng của metan.
- Nhận xét kiểu liên kết và dạng
mạch cacbon.
- Nhận xét điều kiện số ngtử C để có
đồng phân và loại đồng phân.
- Nghe giảng, ghi bài.
- Nghe giảng. Xác định bậc của ngtử
C trong mạch.
- Nhận xét bậc C giữa mạch thẳng
và nhánh.
I. ĐỒNG ĐẲNG. ĐỒNG PHÂN:
1. Đồng đẳng: (SGK, tr.136)
* Ankan (đồng đẳng của metan)
là những hidrocacbon no, mạch
hở (không có mạch vòng)
* Công thức chung: C
n
H

2n+2
.
2. Đồng phân:
2.1. Đồng phân mạch cacbon:
(SGK, tr.136)
2.2. Bậc của ngtử cacbon:
(SGK, tr.137)
15’ HOẠT ĐỘNG 3
- Hướng dẫn hs chọn mạch C chính,
đánh số thứ tự mạch chính, gọi tên
thay thế của các công thức:
2-metylbutan; 2,3-dimetylpentan;
4-etyl-2,2-dimetylhexan.
- Cho hs gọi tên các công thức:
2-metylpetan; 3-etylheptan;
2,4-dimetylpentan;
2,3,3-trimetylpentan
II. DANH PHÁP:
1. Ankan không nhánh (thẳng):
(Bảng 5.1, trang 137)
2. Ankan mạch nhánh:
(SGK, trang 138)
5’ HOẠT ĐỘNG 4
1. Ankan là gì? Công thức chung? Có
đồng phân kiểu nào?
2. Xem trước nội dung bài 34.
Bài 34
Tiết 47
Ngày dạy:
….

/
….
/
……..
----//----
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Học sinh biết: - Sự tạo thành liên kết C-C, C-H và cấu trúc không gian của ankan.
- Mối quan hệ giữa thành phần phân tử, cấu tạo và tính chất vật lý của ankan.
2. Kỹ năng: - Viết công thức phối cảnh và cấu dạng của CH
4
, C
2
H
6
, C
4
H
10
.
3. Thái độ: Thấy được sự đa dạng của phân tử chất hữu cơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Mô hình rỗng.
2. Học sinh: SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU: đặt vấn đề, tự nghiên cứu, diễn giảng.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thời
gian
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
10’ HOẠT ĐỘNG 1

Kiểm tra bài cũ
1. Ankan (đồng đẳng của metan) là gì?
Công thức chung.
Viết ctpt các ankan mạch thẳng có
tên sau …
2. Viết công thức cấu tạo, gọi tên các
đồng phân ankan ứng ctpt C
6
H
14
.
20’ HOẠT ĐỘNG 2
- Yêu cầu hs nhắc lại về trạng thái lai
hoá của ngtử cacbon và hình dạng
không gian của ptử CH
4
.
- Dùng mô hình rỗng của ptử CH
4

C
2
H
6
, C
4
H
10
để minh hoạ cho các đặc
điểm:

* Mạch cacbon là đường gấp khúc.
* Các cấu dạng của ptử C
2
H
6
, C
4
H
10
.
* Dạng phối cảnh của C
2
H
6
, C
4
H
10
.
- Nhắc lại về trạng thái lai hoá của
ngtử cacbon và hình dạng không
gian của ptử CH
4
.
- Nghe giảng.
I. CẤU TRÚC PHÂN TỬ CỦA
ANKAN:
1. Sự hình thành liên kết trong
phân tử ankan:
(SGK, trang 140)

2. Cấu trúc không gian của
ankan:
2.1. Mô hình phân tử: mạch C
là đường gấp khúc. (SGK, 140)
2.2. Cấu dạng: (SGK, 141)
Trục liên kết 2 ngtử C-C được
chọn là trục chuẩn.
10’ HOẠT ĐỘNG 3
- Cho hs tham khảo các thông số ở
bảng 5.2 trang 141 để rút ra nhận xét:
* Sự biến đổi nhiệt độ nóng chảy,
nhiệt độ sôi, khối lượng riêng theo số
ngtử cacbon.
* Trạng thái (khí, lỏng, rắn) theo số
ngtử cacbon.
- Cho hs tham khảo SGK, rút ra nhận
xét tính tan, màu, mùi của ankan.
- Dựa vào bảng 5.2 nhận xét sự biến
đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi,
khối lượng riêng và trạng thái (khí,
lỏng, rắn) theo số ngtử cacbon.
- Dựa vào SGK rút ra nhận xét về
tính tan, màu, mùi của các ankan.
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
1. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ
sôi, khối lượng riêng:
- Đều tăng dần theo số ngtử C.
- C
1
– C

4
: khí; C
5
– C
18
: lỏng;
C
18
trở lên: rắn.
2. Tính tan, màu, mùi:
(SGK, trang 142)
5’ HOẠT ĐỘNG 4
1. Củng cố:
- Mạch cacbon có dạng như thế nào?
Vì sao?
- Các đồng đẳng của metan có những
cấu dạng nào? Dạng nào bền nhất?
- Nêu một số tính chất vật lý (nhiệt độ
nóng chảy, sôi, khối lượng riêng, tính
tan, màu, mùi) của ankan?
2. Dặn dò: Học bài, xem trước nội
dung bài 35:
“TÍNH CHẤT HOÁ HỌC, ĐIỀU
CHẾ VÀ ỨNG DỤNG”
Bài 35
Tiết 48
Ngày dạy:
….
/
….

/
……..
----//----
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Học sinh biết: Các phản ứng hoá học đặc trưng của ankan là thế, tách và oxi hoá.
Học sinh hiểu:Cơ chế phản ứng thế.
2. Kỹ năng: Viết phương trình phản ứng thể hiện tính chất hoá học của ankan.
3. Thái độ: Thấy được sự quan hệ giữa cấu tạo phân tử và tính chất đặc trưng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
2. Học sinh: SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU: đặt vấn đề, tự nghiên cứu, diễn giảng.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thời
gian
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
15’
15’
HOẠT ĐỘNG 1
- Gọi 1 hs nhắc lại liên kết hoá học
của ankan.
- Từ đó yêu cần hs nhận xét khả năng
phản ứng hoá học của ankan.
- Gọi 1 hs viết phương trình phản ứng
thế của CH
4
, C
2
H

6
.
- Phân tích phản ứng thế của C
3
H
8

cơ chế phản ứng gốc – dây chuyền.
HOẠT ĐỘNG 2
- Phân tích phản ứng tách. Hướng dẫn
hs viết phương trình phản ứng tách
của C
2
H
6
, C
3
H
8
, C
4
H
10
.
- Gọi hs viết phương trình phản ứng
cháy của CH
4
, C
2
H

6
, C
3
H
8
. Hướng dẫn
hs rút ra phương trình tổng quát.
- Giới thiệu thêm phản ứng oxi hoá
không hoàn toàn.
- Nhắc lại liên kết hoá học trong
ptử ankan.
- Nhận xét khả năng phản ứng của
ankan.
- Viết phương trình phản ứng theo
yêu cầu.
- Nghe giảng.
- Nghe giảng. Viết phương trình
phản ứng theo hướng dẫn.
- Viết phương trình phản ứng, rút
ra phương trình cháy tổng quát.
- Nghe giảng.
I. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:
* Phân tử ankan chỉ có liên kết σ
bền nên trơ ở nhiệt độ thường. Khi
có ánh sáng, t
o
, xúc tác ankan tham
gia phản ứng thế, tách, bị oxi hoá.
1. Phản ứng thế:
(SGK, tr.144-145)

- Phản ứng theo cơ chế gốc - dây
chuyền.
- Sản phẩm ngoài dẫn xuất còn có
ankan mạch dài hơn.
- Các đồng đẳng từ C
3
H
8
trở lên:
Clo thế H ở ngtử C các bậc khác
nhau, tạo nhiều s.phẩm đồng phân.
Brom hầu như chỉ thế ở ngtử C
có bậc cao nhất.
2. Phản ứng tách:
(C
2
H
6
trở lên, xúc tác, 500
o
C)
- C
2
H
6
chỉ tách H
2
→ anken.
- Các đồng đẳng từ C
3

H
8
trở lên:
gãy liên kết C-C và C-H, tạo hỗn
hợp nhiều sản phẩm.
3. Phản ứng oxi hoá ankan:
- Ankan cháy tạo CO
2
, H
2
O, tỏa
nhiệt.
- Nếu có xúc tác và t
o
thích hợp thì
phản ứng tạo dẫn xuất có oxi.
10’ HOẠT ĐỘNG 3
- Giới thiệu các phản ứng điều chế
CH
4
trong phòng thí nghiệm.
- Cho hs đọc ứng dụng của ankan, hệ
thống hoá kiến thức.
- Nghe giảng.
- Đọc ứng dụng theo SGK, tóm tắc
theo hệ thống.
II. ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG:
1. Điều chế:
• Trong công nghiệp: tách ra từ khí
thiên và dầu mỏ.

• Trong phòng thí nghiệm:
- Nhiệt phân CH
3
COONa với hỗn
hợp vôi tôi xút.
- Thủy phân Al
4
C
3
.
2. Ứng dụng: (SGK, trang 146)
5’ HOẠT ĐỘNG 4
1. Củng cố: Tại sao ankan có tính trơ
ở nhiệt độ thường? Điều kiện nào để
ankan tham gia phản ứng? Các phản
ứng đặc trưng của ankan?
2. Dặn dò: xem trước bài
“XICLOANKAN”
Bài 36
Tiết 49
Ngày dạy:
….
/
….
/
……..
----//----
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Học sinh biết: Cấu trúc, đồng phân, danh pháp của một số monoxicloankan.

Tính chất vật lý, tính chất hoá học và ứng dụng của xicloankan.
2. Kỹ năng: Viết phương trình phản ứng thể hiện tính chất hoá học của xicloankan.
3. Thái độ: Thấy được sự quan hệ giữa cấu tạo phân tử và tính chất đặc trưng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: mô hình rỗng.
2. Học sinh: SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU: đặt vấn đề, tự nghiên cứu, diễn giảng.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thời
gian
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
10’ HOẠT ĐỘNG 1
- Nêu công thức cấu tạo xiclopropan,
xiclobutan.
- Yêu cầu hs xác định: hidrocacbon no
ngoài mạch hở còn có mạch vòng,
được gọi là xicloankan.
- Giới thiệu đồng phân và danh pháp.
- Yêu cầu học sinh viết công thức cấu
tạo và gọi tên các đồng phân C
5
H
10
.
- Nghe giảng.
- Xác định hidrocacbon no còn có
dạng mạch vòng.
- Nghe giảng.
- Viết công thức cấu tạo và gọi tên
các đồng phân C

5
H
10
.
I. CẤU TRÚC. ĐỒNG PHÂN.
DANH PHÁP:
1. Cấu trúc: Xicloankan là những
hidrocacbon no mạch vòng.
Ct chung: C
n
H
2n
( n ≥ 3)
- Có 1 vòng: monoxicloankan.
Có nhiều vòng: polixicloankan.
- Các ptử từ 4 ngtử C trở lên thì các
ngtử C không cùng mặt phẳng.
2. Đồng phân. Danh pháp:
2.1. Danh pháp: (SGK, 148)
2.2. Đồng phân:
- Từ C
4
H
8
trở lên.
- Đồng phân vị trí giữa các mạch
trên vòng và số ngtử mạch vòng.
15’
10’
HOẠT ĐỘNG 2

- Cho hs xem bảng 5.2 nhận xét sự
biến đổi tính chất vật lý theo số ngtử C
- Giới thiệu phản ứng cộng mở vòng.
- Gọi hs viết phương trình phản ứng
C
3
H
6
+ H
2
, Br
2
, HBr …
HOẠT ĐỘNG 3
- Giới thiệu phản ứng thế và phản ứng
cháy.
- Gọi hs viết phương trình phản ứng:
C
3
H
6
, C
4
H
8
+ Cl
2
, Br
2
(ánh sáng)

C
3
H
6
, C
4
H
8
+ O
2
II. TÍNH CHẤT:
1. Tính chất vật lý:
(Bảng 5.3, tr.149)
2. Tính chất hoá học:
a. Phản ứng cộng mở vòng của
xiclopropan, xiclobutan:
- C
3
H
6
cộng H
2
(Ni,80
o
C), Br
2
, HX.
- C
4
H

8
chỉ cộng H
2
(Ni, 120
o
C).
b. Phản ứng thế: tương tự ankan
c. Phản ứng oxi hoá:
- Đốt cháy xicloankan→ CO
2
, H
2
O
- Xicloankan không làm mất màu
dd KMnO
4
.
5’ HOẠT ĐỘNG 4
- Cho hs đọc sách, hướng dẫn tóm tắc
điều chế và ứng dụng.
- Gọi hs viết phương trình phản ứng
điều chế xiclopropan, xiclobutan và
xiclohexan.
III. Điều chế và ứng dụng:
1. Điều chế:
- Tách ra từ sự chưng cất dầu mỏ.
- Điều chế từ ankan.
2. Ứng dụng: (SGK, 150).
5’ HOẠT ĐỘNG 5
1. Củng cố:

- Xicloankan là gì? Công thức chung.
- Xicloankan có phản ứng hoá học nào
giống ankan? Khác ankan?
2. Dặn dò:
- Học bài 35, 36.
- Tiết 50:
“LUYỆN TẬP VỀ ANKAN VÀ
XICLOANKAN”
Bài 37
Tiết 50
Ngày dạy:
….
/
….
/
……..
----//----
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về cấu tạo, danh pháp, tính chất hoá học của ankan và xicloankan.
2. Kỹ năng: Viết phương trình phản ứng thể hiện tính chất hoá học của ankan, xicloankan.
Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của ankan và xicloankan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: mô hình rỗng.
2. Học sinh: SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU: đặt vấn đề, tự nghiên cứu, diễn giảng.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thời
gian
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
10’ HOẠT ĐỘNG 1

- Gọi:
* 4 hs trình bày đáp án câu 1.
* 2 hs trình bày đáp án câu 2.
- Yêu cầu các hs khác nhận
xét, bổ sung, điều chỉnh (nếu
có sai sót).
- Trình bày đáp án theo yêu
cầu của giáo viên.
- Nhận xét bài làm của bạn,
bổ sung, điều chỉnh (nếu có
sai sót).
I. ĐỒNG PHÂN. DANH PHÁP:
1. Viết CTCT thu gọn, thu gọn nhất và gọi tên các
đồng phân của những hidrocacbon sau:
a. C
6
H
14
. b. C
7
H
16
c. C
5
H
10
d. C
6
H
12

2. Viết CTCT, CT thu gọn và CTPT của những
hidrocacbon có tên sau:
a. 2,2,3-Trimetylbutan. b. Iso-hexan.
c. 2,2,4-Trimetylpentan. d. Neo-pentan.
e. 3-Brom-1-clo-2-metylhexan. f. Iso-pentan.
g. 2-Clo-3-etylhexan. h. Neo-heptan.
i. Diiso-propyl. j. Ditert-butyl.
10’ HOẠT ĐỘNG 2
- Gọi 2 hs trình bày đáp án
câu 2.
- Yêu cầu các hs khác nhận
xét, bổ sung, điều chỉnh (nếu
có sai sót).
- Trình bày đáp án theo yêu
cầu của giáo viên.
- Nhận xét bài làm của bạn,
bổ sung, điều chỉnh (nếu có
sai sót).
II. PHẢN ỨNG HOÁ HỌC:
Hoàn thành các phản ứng hoá học sau:
a. CH
3
-CH
3
+ Cl
2
(as, 1:1)
b. CH
3
-CH

2
-CH
3
+ Br
2
(as, 1:1)
c. CH
3
-CH
2
-CH
3
→ (t
o
, xt)
d. CH
3
-CH
2
-CH
2
-CH
3
+ Cl
2
(as, 1:1)
e. CH
3
-CH
2

-CH
2
-CH
3
→ (t
o
, xt)
g. C
3
H
6
+ Cl
2
(as, 1:1), H
2
(80
o
C, Ni), dd Br
2
, HCl.
h. C
4
H
8
+ Cl
2
(as, 1:1), H
2
(120
o

C, Ni).
i. C
5
H
10
, C
6
H
12
+ Cl
2
(as, 1:1)
j. CH
3
COONa + NaOH → (t
o
, xt)
k. Al
4
C
3
+ H
2
O, HCl.
25’ HOẠT ĐỘNG 3
- Phân tích phương pháp thực
hiện bài 1, bài 5 và giải mẫu
cho hs xem.
- Gọi 4 lần lượt thực hiện các
bài 2, 4, 6, 8.

- Yêu cầu các hs khác nhận
xét, bổ sung, điều chỉnh (nếu
có sai sót).
- Nghe giảng, ghi bài.
- Thực hiện các bài tập theo
yêu cầu của gv.
- Nhận xét bài làm của bạn,
bổ sung, điều chỉnh (nếu có
sai sót).
III. LẬP CÔNG THỨC PHÂN TỬ ANKAN,
XICLOANKAN:
Xác định CTPT , viết CTCT các ankan sau:
1. Ankan X
1
có tỉ khối so với không khí = 2.
2. Ankan X
2
có tỉ khối so với oxi = 2,25.
3. Xicloankan X
3
có tỉ khối so với nitơ = 1,5.
4. Xicloankan X
4
có tỉ khối so với oxi = 1,75.
5. Đốt cháy hết 13,2 mg ankan X
5
thu được 39,6
mg CO
2
.

6. Đốt cháy hết 2,4 mg ankan X
6
cần vừa đủ 6,272
ml O
2
(đktc).
7. Đốt cháy ankan X
7
thu được 6,72 ml CO
2
(đktc)
và 6,3 mg H
2
O.
8. Cho 2,8 gam xicloankan X
8
(không có nhánh)
tác dụng H
2
dư thu được 2,9 gam sản phẩm cộng.
9. Đốt cháy 0,005 mol xicloankan X
9
(mạch không
nhánh) thu được 0,31 gam hỗn hợp CO
2
, H
2
O.
10. Ankan X
10

tác dụng Clo khan (as, 1:1) thu
được một dẫn xuất monoclo duy nhất có chứa
33,33% khối lượng clo.
Dặn dò
Chuẩn bị bài 38: thực hành
Bài 38

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×