Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Bai 3 công dân bình đẳng trước pháp luật GDCD 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (966.67 KB, 16 trang )

Trường ……………………………
GIÁO ÁN TẬP GIẢNG MÔN GDCD LỚP 12

GV : ………………………………………
LỚP : …………………………………………
1


3. Bình đẳng trong lao động
a. Công dân bình đẳng trong
thực hiện quyền lao động
Quyền lao động là gì?

Người lao động có quyền tự do sử dụng sức
lao động của mình trong việc tìm kiếm, lựa chọn
việc làm, có quyền làm việc cho bất kì người sử
dụng sức lao động nào và bất cứ nơi nào mà pháp
luật không cấm.
2


Quyền lao động của công dân được thực
hiện trên cơ sở nào?
Giới tính

Không
bị
phân
biệt
đối
xử


theo

Dân tộc
Tín ngưỡng
Nguồn gốc gia đình
Chính trị . . .
3


Tóm lại: Mọi người đều có
quyền
. . . . . .làm
. . .việc
. . .., tự do . lựa
. . .chọn
...
việc làm và nghề nghiệp phù
hợp với khả năng của mình

4


Bộ luật lao động quy định người
lao động bao nhiêu tuổi mới được
giao kết hợp đồng lao động?

Từ đủ 15 tuổi trở lên

5



6


b. Công dân bình đẳng trong
giao kết hợp đồng lao động
Hợp đồng lao
động là gì?

Là sự thỏa
thuận giữa người
lao động với người
sử dụng lao động
về việc làm có trả
công, điều kiện lao
động, quyền và
nghĩa vụ của mỗi
bên trong quan hệ
lao động.

7


Nội dung kí kết
hợp đồng lao động?

8


Tại sao người lao động và người

sử dụng lao động phải kí kết hợp
đồng lao động?
Thể hiện sự ràng buộc trách
nhiệm giữa người lao động với tổ
chức hoặc cá nhân có thuê mướn,
sử dụng lao động.
Nội dung hợp đồng lao động là
cơ sở pháp lý để pháp luật bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của cả
hai bên, đặc biệt là đối với người
lao động.

9


Tự nguyện
Nguyên
tắc
giao
kết
hợp
đồng
lao
động

Bình đẳng
Hợp tác
Tôn trọng quyền và lợi ích
hợp pháp của nhau


Thực hiện đầy đủ
những điều đã cam kết

10


Đây là một trong những nguyên tắc trong
giao kết hợp đồng lao động?
H Ợ
Ự P

T

Á C

Gồm có 6
chữ cái
A Ă Â

B C D Đ E

N O Ô Ơ P

Q R S

Ê G H I K
Â
T U Ư V X

HỢP TÁC


L M
Y

Z

ANSWER
11


c. Bình đẳng giữa lao động nữ
và lao động nam
Bình đẳng về cơ hội tiếp cận việc
làm, về tuyển dụng, sử dụng, nâng
bậc lương và trả công lao động.

12


Quy định của pháp luật
đối với lao động nữ

Ưu tiên nhận
phụ nữ vào
làm khi đủ
tiêu chuẩn
tuyển chọn
làm công
việc phù hợp
với cả nam và

nữ mà DN
đang cần.


quyền
hưởng
chế
độ
thai
sản.

Không bị sa
thải hoặc bị
đơn phương
chấm dứt
HĐLĐ
do kết hôn,
nghỉ thai sản,
nuôi con
< 12th.

Không
sử dụng
lao động
nữ vào
công việc
nặïng nhọc,
nguy hiểm,
độc hại.
13



14


Nhà
nước

nhiều
chính
sách

biện
pháp

Khuyến khích người sử dụng
lao động tạo điều kiện để lao
động nữ có việc làm thường
xuyên
Tạo việc làm, cải thiện điều kiện
lao động, nâng cao trình độ
nghề, chăm sóc sức khỏe của
lao động nữ
Mở nhiều loại hình đào tạo thuận
lợi cho lao động nữ
Có chính sách ưu đãi, xét giảm
thuế đối với doanh nghiệp sử
dụng lao động nữ

Lao

động
nữ phát
huy
năng lực,
kết hợp
giữa lao
động
với gia
đình

15


Tài liệu
tham khảo

Bộ luật lao động (sửa đổi, bổ sung năm 2003)
Điều 109 (khoản 1)
Nhà nước đảm bảo quyền làm việc của phụ nữ bình đẳng về
mọi mặt với nam giới, có chính sách khuyến khích người sử
dụng lao động tạo điều kiện để người lao động nữ có việc làm
thường xuyên, áp dụng rộng rãi chế độ làm việc theo thời gian
biểu linh hoạt, làm việc không trọn ngày,
không trọn
tuần, giao việc làm tại nhà.

16




×