Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

Hậu quả sa mạc hóa , môi trường và bảo vệ môi trường bài thuyết trình powerpoint

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 12 trang )

3.1.2. Hậu quả và thực trạng của sa mạc hóa
a, Hậu quả

 Về mặt sinh thái học:


Điều kiện khí hậu khắc nghiệtđa

Sự nghèo nàn của thực vậtđộng vật

dạng sinh học rất thấp

không có điều kiện phát triển

Tính đa dạng sinh học bị giảm sút

Tiểu khí hậu thay đổi theo chiều
hướng khắc nghiệt hơn ban đầu

Hạn hán xảy ra liên tiếpđe dọa đời
sống động – thực vật


Tất cả những yếu tố trên đã tác động mạnh mẽ vào mặt đất:


Về mặt xã hội


b, Thực trạng sa mạc hóa
 Ở Việt Nam:


Việt Nam đang có nguy cơ 1/2 lãnh thổ bị sa mạc hóa:



Trong đó có 21 triệu ha đất đang được sử dụng trong canh tác nông lâm nghiệp có hàm lượng
dinh dưỡng thấp.



Có tới 9,34 triệu ha đất hoang hóa trong đó có 7,85 triệu ha bị tác động bởi sa mạc.

Một số đặc điểm điển hình:

-

Không tập trung thành hoang mạc rộng hàng trăm ngàn ha mà phân bố trên khắp đất nước.
Tập trung chủ yếu ở khu vực nông thôn miền núi là những vùng đất trống, đất cát ven biển và
đất rừng nghèo đã bị suy thoái: Khu vực Nghệ An, Hà Tĩnh kéo dài đến Ninh Thuận, Bình
Thuận.


Vùng Cao

Ví dụ: - Ở duyên Hải Miền Trung có hiện tượng hoang

Tây Nguyên bị xói mòn,

cằn cỗi

mạc hóa xảy ra mạnh: Ninh Thuận lên tới 90000 ha,

Bình Thuận 81000 ha.
- Các vùng đất Tây Bắc, Tây Nguyên bị xói mòn rất nhiều.
- Ở Quảng Trị 20 -30 ha đất ruộng vườn và cây ăn quả bị
cát phủ dày thêm 2m mỗi năm.

Vùng ven biển duyên
Hả

Ru

g Bình nứt to
ộng đồng ở Quản

ác, hoang hóa vì

thiếu nước

i Miền Trung




Nguyên nhân: - Mất rừng ở Việt Nam là nguyên nhân chính và chủ yếu dẫn đến hiện tượng sa mạc hóa. Hàng năm cả nước chúng ta đã mất hàng triệu hecta rừng do nhiều nguyên nhân
khác nhau Vì vậy, mỗi khi có lũ khiến cho đất màu mỡ bị rửa trôi, gây ra hiện tượng sói mòn đất, đất trở nên cằn cỗi, khó canh tác. Không khống chế được sẽ bị xâm lấn bởi những trận lũ
cát vào đất liền.
- Ảnh hưởng của sự biến đổi khí hậu trên trái đất.
- Trình độ dân trí một số vùng cao còn thấp: chưa nhận thức được hạn chế nên việc phá rừng, đốt nương vẫn còn diễn ra.
- Quản lý của nhà nước và sự quan tâm chưa đúng mức về vấn đề sa mạc hóa.
- Công nghiệp hóa đô thị diễn ra nhanh chóng.


Cháy rừng ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long

Rừng và đất ở Đắc Lắk bị chặt phá và lấn chiếm trái phép





Ở Châu Phi:

Tình hình sa mạc hóa ở Châu Phi:

Theo số liệu của Liên Hiệp Quốc, 66% lục địa Châu Phi được xác định là sa mạc hay đất đai khô cằn, trong đó có tới 46% diện tích có nguy cơ bị biến thành sa
mạc.
¾ đất trồng trọt ở Châu Phi đã và đang có hiện tượng thoái hóa, hầu hết các nước trong khu vực phải hứng chịu lũ lụt hàng năm

Sa mạc Namib (Nam Phi)

Sa mạc Sahara (Bắc Phi)




Sự gia tăng dân số: WB cho biết Châu Phi là khu vực có số người nghèo tang mạnh nhất. Ví dụ: tại khu vực tểu sa mạc Sahara có 298 triệu người cực nghèo trong
năm 2004.









Cơ bản

Trực tếp

Sự nghèo nàn.

Kỹ thuật nông nghiệp lạc hậu, chăn thả quá mức.
Sự phá rừng: Chiếm 19% diện tích rừng trên thế giới, chỉ trong 15 năm đã mất đến 9% diện tích rừng.
Mở rộng canh tác trên các đất có khả năng làm thoái hóa tự nhiên, các vấn đề phát sinh do kế hoạch và quản lý kênh tưới.
Do biến đổi khí hậu.

Nguyên nhân:



Tự nhiên



Lục đia cao nhất thế giới (750m); có các dãy núi, sơn nguyên lớn bao quanhTất cả đã chắn những luồng khí có lượng mưa lớn từ biển thổi vàoÍt mưa.
Sông ngòi ít, thưa thớt, phân bố không đồng đềulượng mưa cung cấp cho sinh hoạt và nông nghiệp là khan hiếmđất đai khô cằn và dần dần bị sa mạc hóa.


3.1.3. Biện pháp khắc phục và đề phòng sa mạc hóa
a, Thành lập các vành đai xanh quanh các sa mạc

Ngăn cản sự mở rộng vủa sa mạc.

Bảo vệ đất đai, chống lại các quá trình rửa trôi, giữ vững độ phì cho đất, bảo vệ mùa màng, điều hòa thời tiết,…..


b, Kiểm soát bề mặt che phủ
Bảo vệ đất khỏi sự tác động trực tiếp của các yếu tố thời tiết bất lợi (mặt
đất sẽ được bảo vệ tránh khỏi các yếu tố như xói mòn và rửa trôi).


C, Ứng dụng những kỹ thuật hiện đại
- Sử dụng ảnh vệ tinh để theo dõi các yếu tố thời tiết, khí hậu tìm mối quan hệ giữ các yếu tố thời tiết đó với nạn sa mạc hóa.
- Các dẫn liệu về đất đai, khí hậu, thời tiết cho phép ta giải đoán chính xác diễn biến của sa mạc hóa.



×