Tải bản đầy đủ (.ppt) (62 trang)

MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH, LĨNH VỰC KINH TẾ Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.23 KB, 62 trang )

MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH,
LĨNH VỰC KINH TẾ Ở VIỆT NAM
1.Khái niệm tăng trưởng kinh tế.
TTKT là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế
trong một thời gian nhất định (thường là một năm).
(TN biểu hiện = hiện vật hoặc giá trị (GDP, GNI))
2. Các yếu tố tăng trưởng kinh tế.
*. Các yếu tố kinh tế.
- Vốn: TLVC: nhà máy, nhà xưởng, thiết bị, máy
móc và các trang thiết bị khác
- Lao động: nguồn nhân lực
- Tài nguyên thiên nhiên
- Công nghệ kỷ thuật


2. Các yếu tố tăng trưởng kinh tế (tt)
*Các yếu tố phi kinh tế.
- Đặc điểm văn hóa – xã hội.
- Thể chế chính trị - xã hội.
- Đặc điểm dân tộc – tôn giáo.
- Tham gia của cộng đồng.


II. ĐỔI MỚI MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG Ở VIỆT NAM
1. Khái niệm
Mô hình tăng trưởng kinh tế là một cách diễn đạt quan
điểm cơ bản nhất về sự tăng trưởng kinh tế thông qua
các biến số kinh tế và mối liên hệ giữa chúng.
VD: qui mô; tốc độ; chất lượng
Có 02 loại mô hình TTKT:
Mô hình TTKT theo chiều rộng: vốn,


 lao động.
 tài nguyên
=> Sử dụng công nghệ lạc hậu


 Ưu điểm mô hình TTKT theo chiều rộng :
- Giải phóng mọi nguồn lực của đất nước.
- Thu hút nguồn lực từ nước ngoài
- Giải phóng sức lao động.
- Phát triển thị trường lao động
- Tăng trưởng nhanh
 Hạn chế: vốn, lao động tài nguyên có hạn:
Cạn kiệt tài nguyên,
ô nhiễm môi trường,
chi phí sản phẩm cao.
=> Lạm phát, bội chi ngân sách…


 Mô hình TTKT theo chiều sâu dựa trên cơ sở:
- Khoa học – công nghệ hiện đại.
- lao động có trình độ học vấn và kỹ năng nghề
nghiệp cao, có khả năng đi vào lĩnh vực thiết kế,
chế tạo thuộc các ngành kinh tế mũi nhọn, làm ra
sản phẩm có năng suất tăng cao
 Ưu điểm:
- Nhân tố TFP (vốn, lao động, năng suất) gần như
vô hạn khắc phục khan hiếm nguồn lực
- Tiết kiệm nguồn lực, giảm chi phí, tăng hiệu quả
và tang sức cạnh tranh của nền KT
- Giảm ô nhiễm, bảo vệ mội trường

- tăng trưởng KT bền vững


2. Tính cấp thiết phải chuyển đổi mô hình tăng
trưởng kinh tế ở Việt Nam.
a. Đặc trưng của mô hình kinh TTKT Việt Nam
1991- 2010:
- TTKT chủ yếu dựa vào gia tăng các yếu tố đầu vào
truyền thống.
- Tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào các ngành
nông nghiệp và công nghiệp.
- Tăng trưởng kinh tế lấy doanh nghiệp nhà nước làm
động lực trọng tâm trong khi khu vực này hoạt động
kém hiệu quả.
- Cơ cấu đầu tư bất hợp lý, hiệu quả đầu tư thấp nhất
là đầu tư công.
- Thể chế điều hành nền kinh tế nhiều bất cập.


b. Hệ quả của mô hình tăng trưởng kinh tế theo
chiều rộng ở Việt Nam.
- Nền kinh tế kém hiệu quả.
- Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế yếu.
- Mất cân đối vĩ mô trầm trọng.
- Tăng trưởng kinh tế chưa đi cùng với giải
quyết tốt các vấn đề xã hội và môi trường.
c. Sự cần thiết phải đổi mới mô hình TTKT của
VN
- Xuất phát từ hạn chế mô hình TTKT theo
chiều rộng.

- Xuất phát từ yêu cầu phát triển đất nước
trong giai đoạn mới.


3 Các nguyên tắc đổi mới mô hình tăng trưởng
kinh tế của Việt Nam.
- Chuyển dần tăng trưởng kinh tế theo chiều
rộng sang tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu.
- Phải coi trọng hiện đại hóa, lấy hiện đại hóa
làm nền tảng để đạt được tăng trưởng kinh tế cao,
ổn định và dài hạn.
- Phải đảm bảo sự bình đẳng giữa các thành
phần kinh tế và phát triển tất cả các vùng.


3. Các nguyên tắc (tt)
- Phải hài hòa vai trò Nhà nước và thị trường
trong phân bổ các nguồn lực tăng trưởng.
- Gắn kết tăng trưởng kinh tế với thức hiện
tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường.
- Đổi mới mô hình tăng trưởng một cách toàn
diện, đồng bộ và có hệ thống.


4. Giải pháp đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế
của Việt Nam.
- phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lượng
cao, gắn kết với phát triển và ứng dụng khoa học –
công nghệ.
- tái cấu trúc nền kinh tế bắt đầu từ khu vực nhà

nước, trước hết là hệ thống ngân sách, đầu tư công
và hệ thống doanh nghiệp nhà nước.
tái cấu trúc đầu tư theo hướng giảm quy mô và tăng
hiệu quả đầu tư toàn xã hội.
- thực hiện kỷ luật tài khóa.
- Tái cấu trúc khu vực tài chính, trong đó trọng
tâm là hệ thống ngân hàng.


4. Giải pháp tt…
- Thực hiện cơ chế thị trường cho các loại giá cơ
bản như: lãi xuất, tỷ giá, giá đất, năng lượng,…
- Xây dựng khu vực doanh nhân thành động lực
tăng trưởng của nền kinh tế..
- Đổi mới quản lý nhà nước cho phù hợp với nền
kinh tế mới.


BÀI 2: MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC
NGÀNH, LĨNH VỰC KINH TẾ Ở VIỆT NAM

1.Khái niệm tăng trưởng kinh tế.
TTKT là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế
trong một thời gian nhất định (thường là một năm).
(TN biểu hiện = hiện vật hoặc giá trị (GDP, GNI))
2. Các yếu tố tăng trưởng kinh tế.
*. Các yếu tố kinh tế.
- Vốn: TLVC: nhà máy, nhà xưởng, thiết bị, máy
móc và các trang thiết bị khác
- Lao động: nguồn nhân lực

- Tài nguyên thiên nhiên
- Công nghệ kỷ thuật


2. Các yếu tố tăng trưởng kinh tế (tt)
*Các yếu tố phi kinh tế.
- Đặc điểm văn hóa – xã hội.
- Thể chế chính trị - xã hội.
- Đặc điểm dân tộc – tôn giáo.
- Tham gia của cộng đồng.


II. ĐỔI MỚI MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG Ở VIỆT NAM
1. Khái niệm
Mô hình tăng trưởng kinh tế là một cách diễn đạt quan
điểm cơ bản nhất về sự tăng trưởng kinh tế thông qua
các biến số kinh tế và mối liên hệ giữa chúng.
VD: qui mô; tốc độ; chất lượng
Có 02 loại mô hình TTKT:
Mô hình TTKT theo chiều rộng: vốn,
 lao động.
 tài nguyên
=> Sử dụng công nghệ lạc hậu


 Ưu điểm mô hình TTKT theo chiều rộng :
- Giải phóng mọi nguồn lực của đất nước.
- Thu hút nguồn lực từ nước ngoài
- Giải phóng sức lao động.
- Phát triển thị trường lao động

- Tăng trưởng nhanh
 Hạn chế: vốn, lao động tài nguyên có hạn:
Cạn kiệt tài nguyên,
ô nhiễm môi trường,
chi phí sản phẩm cao.
=> Lạm phát, bội chi ngân sách…


 Mô hình TTKT theo chiều sâu dựa trên cơ sở:
- Khoa học – công nghệ hiện đại.
- lao động có trình độ học vấn và kỹ năng nghề
nghiệp cao, có khả năng đi vào lĩnh vực thiết kế,
chế tạo thuộc các ngành kinh tế mũi nhọn, làm ra
sản phẩm có năng suất tăng cao
 Ưu điểm:
- Nhân tố TFP (vốn, lao động, năng suất) gần như
vô hạn khắc phục khan hiếm nguồn lực
- Tiết kiệm nguồn lực, giảm chi phí, tăng hiệu quả
và tang sức cạnh tranh của nền KT
- Giảm ô nhiễm, bảo vệ mội trường
- tăng trưởng KT bền vững


2. Tính cấp thiết phải chuyển đổi mô hình tăng
trưởng kinh tế ở Việt Nam.
a. Đặc trưng của mô hình kinh TTKT Việt Nam
1991- 2010:
- TTKT chủ yếu dựa vào gia tăng các yếu tố đầu vào
truyền thống.
- Tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào các ngành

nông nghiệp và công nghiệp.
- Tăng trưởng kinh tế lấy doanh nghiệp nhà nước làm
động lực trọng tâm trong khi khu vực này hoạt động
kém hiệu quả.
- Cơ cấu đầu tư bất hợp lý, hiệu quả đầu tư thấp nhất
là đầu tư công.
- Thể chế điều hành nền kinh tế nhiều bất cập.


b. Hệ quả của mô hình tăng trưởng kinh tế theo
chiều rộng ở Việt Nam.
- Nền kinh tế kém hiệu quả.
- Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế yếu.
- Mất cân đối vĩ mô trầm trọng.
- Tăng trưởng kinh tế chưa đi cùng với giải
quyết tốt các vấn đề xã hội và môi trường.
c. Sự cần thiết phải đổi mới mô hình TTKT của
VN
- Xuất phát từ hạn chế mô hình TTKT theo
chiều rộng.
- Xuất phát từ yêu cầu phát triển đất nước
trong giai đoạn mới.


3 Các nguyên tắc đổi mới mô hình tăng trưởng
kinh tế của Việt Nam.
- Chuyển dần tăng trưởng kinh tế theo chiều
rộng sang tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu.
- Phải coi trọng hiện đại hóa, lấy hiện đại hóa
làm nền tảng để đạt được tăng trưởng kinh tế cao,

ổn định và dài hạn.
- Phải đảm bảo sự bình đẳng giữa các thành
phần kinh tế và phát triển tất cả các vùng.


3. Các nguyên tắc (tt)
- Phải hài hòa vai trò Nhà nước và thị trường
trong phân bổ các nguồn lực tăng trưởng.
- Gắn kết tăng trưởng kinh tế với thức hiện
tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường.
- Đổi mới mô hình tăng trưởng một cách toàn
diện, đồng bộ và có hệ thống.


4. Giải pháp đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế
của Việt Nam.
- phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lượng
cao, gắn kết với phát triển và ứng dụng khoa học –
công nghệ.
- tái cấu trúc nền kinh tế bắt đầu từ khu vực nhà
nước, trước hết là hệ thống ngân sách, đầu tư công
và hệ thống doanh nghiệp nhà nước.
tái cấu trúc đầu tư theo hướng giảm quy mô và tăng
hiệu quả đầu tư toàn xã hội.
- thực hiện kỷ luật tài khóa.
- Tái cấu trúc khu vực tài chính, trong đó trọng
tâm là hệ thống ngân hàng.


4. Giải pháp tt…

- Thực hiện cơ chế thị trường cho các loại giá cơ
bản như: lãi xuất, tỷ giá, giá đất, năng lượng,…
- Xây dựng khu vực doanh nhân thành động lực
tăng trưởng của nền kinh tế..
- Đổi mới quản lý nhà nước cho phù hợp với nền
kinh tế mới.


Câu hỏi: Đảng ta xác định: “ Mô hình tăng trưởng
trong thời gian tới kết hợp có hiệu quả phát triển chiều
rộng với chiều sâu, chú trọng phát triển chiều sâu,
nâng cao chất lượng tăng trưởng và sức cạnh tranh
trên cơ sở nâng cao năng suất lao động, ứng dụng
tiến bộ khoa học – công nghệ, đổi mới và sáng tạo,
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực…”
1. Khái niệm.
2. Mô hình tăng trưởng kinh tế theo: chiều rộng và
chiều sâu (ưu điểm và hạn chế).
3. Tính cấp thiết phải chuyển đổi mô hình tăng trưởng
kinh tế ở Việt Nam.
4. Các nguyên tắc đổi mới mô hình tăng trưởng kinh
tế của Việt Nam.


Bài 4
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA VIỆT
NAM TIÊN TIẾN ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DT
1. Cơ sở của việc xây dựng và phát triển nền văn
hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
a.Cơ sở lý luận

C.Mác và Ph.Ăngghen khẳng định: Văn hóa là tổng
thể toàn bộ ý thức xã hội của con người gắn với
đặc điểm quốc gia dân tộc.
Văn hóa: là “các lực lượng bản chất người của con
người” tham gia vào cải biến tự nhiên nhằm mục
đích sinh sống, tồn tại và phát triển.
Đaọ đức, lối sống
Tư tưởng, tình cảm
Trình độ


a.Cơ sở lý luận (tt)
* Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa : Vì lẽ sinh tồn
cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới
sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo
đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ
thuật, những công cụ sinh hoạt hàng ngày về mặc,
ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những
sáng tạo và phát minh đó tức là văn hoá.


×