Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài thu hoạch kỹ năng làm việc nhóm (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.95 KB, 3 trang )

Câu 1: Vận dụng kiến thức lĩnh hội của môn học, hãy giải thích và cho ví dụ minh
họa để làm sáng tỏa nhận định dưới đây:
Tại sao trong các tổ chức có rất nhiều kỹ sư giỏi, nhiều nhân sự chuyên sâu, các chuyên
gia phân tích đẳng cấp,… nhưng vẫn không thể tạo ra hiệu quả cao trong công việc?
BÀI LÀM
Vì họ thiếu kinh nghiệm và các kĩ năng nghề nghiệp. Nếu muốn có kết quả cao trong
công việc thì người lãnh đạo, người nhân viên không thể thiếu một trong ba cái là kiến
thức, kĩ năng, kinh nghiệm.
- Về kinh nghiệm: các kĩ sư, các chuyên gia, nhân sự chuyên sâu… phải trải qua vài
năm hay vài chục năm để làm việc mà qua đó họ có thể rút ra những bài học,
những cách thức làm việc sao cho phù hợp nhất
Ví dụ: Hai người cùng tốt nghiệp một trường đại học, trình độ ngang bằng nhau nhưng
một người có đi làm thêm và thực tập khi còn đi học thì chắc chắn người đó sẽ xử lý
tình huống thực tế nhanh hơn người chỉ học lý thuyết ở trường
- Về kĩ năng:
Lắng nghe người khác
• Ví dụ: Lắng nghe ý kiến mọi người rồi xem xét lựa chọn ý kiến nào đúng
nhất.
Kỹ năng tổ chức công việc
• Ví dụ: Họ cần có kĩ năng tổ chức công việc vì khi đó họ có thể sắp xếp, tổ
chức công việc một cách hợp lý để đạt kết quả cao nhất.
Trợ giúp và tôn trọng lẫn nhau
• Ví dụ: Trợ giúp nhân viên và đồng nghiệp hay bạn bè tong công việc hay
học tập khi cần thiết. Đặc biệt là phải tôn trọng lẫn nhau, không dùng
những lời cay gắt, khó nghe.
Có trách nhiệm với công việc được giao
• Ví dụ: Mỗi người đều có mỗi công việc, dù có hoàn thành công việc đó hay
không thì cũng phải có trách nhiệm với công việc được giao
Khuyến khích và phát triển cá nhân
• Ví dụ: Động viên cũng như khuyến khích nhân viên cũng như bạn bè hoàn
thành tốt công việc, luôn quan tâm ủng hộ họ thực hiện tốt công việc của


mình.
Gắn kết
• Ví dụ; Gắn kết các thành viên lại với nhau thông qua các hoạt động như
liên quan, họp mặt, các buổi tiệc nhỏ….
Tạo sự đồng thuận
• Ví dụ: Mỗi người có mỗi ý khác nhau nhưng khi là một lãnh đạo hay nhóm
trưởng thì bạn phải biết gắn kết những ý kiến đó lại với nhau và tạo sự
đồng thuận cho cả nhóm hay cả công ty để phát triển bền vững và thịnh
vượng.

1


Câu 2: Anh/ chị hãy nêu rõ những điểm mạnh và điểm yếu của bản thân trong quá
trình giao tiếp và làm việc nhóm? Cho một ví dụ thực tế về trường hợp đã vận dụng
và phát huy thế mạnh của bản thân trong quá trình làm việc nhóm hiệu quả trong
thời gian gần đây?
BÀI LÀM
- Điểm mạnh: hay phát biểu ý kiến, tích cực tham gia làm bài, lắng nghe ý kiến bạn
bè, luôn trợ giúp bạn khi cần thiết, rút kinh nghiệm cho bản thân, tính tỷ mĩ thận
trọng…..
Ví dụ: Trong lần học nhóm gần đây nhất nhóm em học môn “ hành chính văn
phòng” nhóm em được phân chia làm bản hợp đồng. Cả nhóm tiến hành rất hăng
say, đến lúc gần hết giờ thư ký cho cả nhóm xem lại bài, đúng lúc đó em đã phát
hiện ra ngày kí hợp đồng của hai bên đại diện không khớp với nhau, không như ý
thầy đã dạy. Em bảo thư ký của nhóm sữa lại, cuối cùng nhóm em đã được trọn
điểm. Cả nhóm ai cũng rất vui vẻ.
- Điểm yếu: hay đi trể, hay ăn vụng trong giờ học nhóm…..
Câu 3: Hãy mô tả quá trình tham gia nhóm của Anh/ chị?
- Mục đích Anh/Chị tham gia nhóm là gì?

- Liệt kê những thuận lợi và khó khăn khi Anh/Chị tham gia nhóm?
- Anh/ chị đã thu được những lợi ích gì từ việc tham gia nhóm?
BÀI LÀM
- Mục đích cuộc họp nhóm: Bầu ra người đai diện nhóm tham gia hoạt động văn nghệ
của Khoa Quản trị do Khoa tổ chức.
- Đối tượng tham gia họp nhóm gồm 8 thành viên của nhóm 4:
Nguyễn Nhựt Tuấn ( nhóm tưởng)
Đào Thị Mỹ Nhiên ( thư ký)
Lê hị Thùy Dương
Nguyễn Hồng Yên
Phan Anh Thư
Phan Ngọc Như Ý
Phan Yến Quỳnh
Phạm Thị Thanh Thảo
- Phương thức họp nhóm trực tiếp: gồm hai bàn, mỗi bàn bốn bạn ngồi đối diện nhau.
Các thành viên tự nhận xét ưu nhược điểm và liệt kê các tài lẻ của mình rồi được thư
ký tổng hợp lại.
- Nội dung: Biết được điểm mạnh – điểm yếu của từng thành viên nhóm để bầu ra
người đại diện đi tham dự chương trình của Khoa
- Thời gian, địa điểm: Lúc 14 giờ ngày 12/11/2016 tại phòng B8 Trường Đại học Tây
Đô

2


- Kết thúc: Nhóm trưởng tuyên bố ai là người có khả năng tham dự chương trình
Câu 4: Anh/ chị hãy mô tả quá trình quản lý cá nhân mà Anh/ chị đã thực hiện để
hòa nhập nhóm?
BÀI LÀM
- Quản lý thời gian: đúng giờ trong buổi họp nhóm có thể cài báo thức, đi sớm hơn

hẹn 5 phút…
- Quản lý cảm xúc, cá tính: cố gắn kiềm chế tính nóng tính của mình trong lúc họp
nhóm, không phát biểu vấn đề ngoài lề cuộc họp, không lớn tiến với mọi người,…
Câu 5: Anh/ chị đã gật hái được những gì ( kiến thức, kỹ năng, thái độ) sau khi kết
thúc chuyên đề “Kỹ năng làm việc nhóm”?
BÀI LÀM
- Về kiến thức: Nghe thầy giảng dạy bằng ngôn ngữ tiếng anh hơi nhiều nên cung học
được một phần nơi thầy, học được nhiều điều cơ bản trong cuộc sống cũng như
trong công việc sắp tới của những sinh viên sắp ra trường như chúng em,
- Về kỹ năng: em học được kĩ năng căng bản nhất là “ kỹ năng làm việc nhóm”, đồng
thời bên cạnh đó học được rất nhiều kĩ năng khác như giao tiếp, kỹ năng tổ chức
công việc, kỹ năng khuyến khích và phát triển cá nhân…
- Về thái độ: em sẽ cố gắn tiếp thu và học hỏi những gì thầy giảng dạy, có thaí độ
nghiêm túc thực hiện.

3



×