Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Bài thu hoạch kỹ năng làm việc nhóm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.6 KB, 8 trang )

BÀI THU HOẠCH MÔN KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM

I. LỜI MỞ ĐẦU
II. ÁP DỤNG KIẾN THỨC ĐÃ HỌC TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 1: Vận dụng kiến thức lĩnh hội của môn học, hãy giải thích và cho ví dụ minh
học để làm sáng tỏ nhận định dưới đây: " Tại sao trong các tồ chức có rất nhiều kỹ sư
giỏi, nhiều nhân sự kỹ thuật chuyện sâu, các chuyên gia phân tích đẳng cấp,.... Nhưng
không thể tạo ra hiệu quả cao trong công việc?
Câu 2: Anh/chị hãy nêu những điểm mạnh và điểm yếu của bản thân trong quá trình
giao tiếp và làm việc nhóm?. Cho một ví dụ thực tế về trường hợp đã tận dụng và phát
huy thế mạnh của bản thân trong quá trình làm việc nhóm hiệu quả trong thời gian gần
đây
Câu 3: Hãy mô tả quá trình tham gia nhóm của Anh/chị?
- Mục đích Anh/chị tham gia nhóm là gì?
- Liệt kê những thuận lợi và khó khăn Anh/chị tham gia nhóm?
- Anh/chị đã thu được những lợi ích gì từ việc tham gia nhóm?
Câu 4: Anh/chị quá trình quản lý cá nhân mà Anh/chị đã thực hiện để hòa nhập
nhóm?
Câu 5: Anh/chị đã gặt hái được những gì (kiến thức, kỹ năng, thái độ) sau khi kết
thúc chuyên đề "Kỹ năng làm việc nhóm"?
III. LỜI CẢM ƠN

GVHD: LÊ QUANG KHÔI1


LỜI MỞ ĐẦU
Kỹ năng làm việc nhóm là kỹ năng tương tác giữa các thành viên trong một nhóm,
nhằm thúc đẩy cho công việc nhanh và hiệu quả hơn, nhằm phát triển tiềm năng của các
thành viên. Làm việc nhóm sẽ làm cho các thành viên trong nhóm được gắn kết với nhau.
Những công việc lớn thường đòi hỏi nhiều người làm việc với nhau, vì vậy làm việc nóm
chở nên quan trọng trong tổ chức cũng như trong cuộc sống. Trong thời kỳ kinh tế khó


khăn hiện nay yêu cầu làm việc theo nhóm rất cần thiết, vì trong cuộc sống này, trong xã
hội này không một ai hoàn hảo, làm việc theo nhóm sẽ tập trung những mặt mạnh của
từng người và bổ sung cho nhau để hoàn thiện hơn, hơn nữa cũng chẳng ai có thể làm hết
được một công việc lớn mà đạt được một kết quả tốt. Vì vậy môn kỹ năng làm việc nhóm
này sẽ giúp cho sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản làm việc theo nhóm như: các
khái niệm, tầm quan trọng của làm việc nhóm, quy mô, phân loại nhóm.... Qua môn học
này nó cũng cung cấp cho sinh viên một lượng kiến thức quan trọng để xây dựng nhóm
làm việc có hiệu quả, từ đó giúp cho sinh viên có thể áp dụng tốt vào việc học, vào cuộc
sống, cũng như công việc trên con đường sự nghiệp sau này, làm việc nhóm là một yếu
tốt tốt để học hỏi và trao đổi kinh nghiệm giữa các thành viên trong nhóm với nhau để có
thể hoàn thiện mình hơn

GVHD: LÊ QUANG KHÔI2


BÀI THU HOẠCH KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM
II. ÁP DỤNG KIẾN THỨC ĐÃ HỌC TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 1: Vận dụng kiến thức lĩnh hội của môn học, hãy giải thích và cho ví dụ
minh học để làm sáng tỏ nhận định dưới đây: " Tại sao trong các tồ chức có rất
nhiều kỹ sư giỏi, nhiều nhân sự kỵ thuật chuyện sâu, các chuyên gia phân tích đẳng
cấp,.... Nhưng không thể tạo ra hiệu quả cao trong công việc?
Trả lời:
Trong một tổ chức có rất nhiều kỹ sư giỏi, nhiều nhân sự kỹ thuật chuyên sâu, các
chuyên gia phân tích đẳng cấp nhưng có hiệu quả cao trong công việc là vì họ thiếu một
trong các yếu tố cần thiết để tổ chức phát triển:
- Tinh thần đoàn kết của một tổ chức
- Sẳn sang hy sinh lợi ích của cá nhân
- Sự quả quyết của mỗi thành viên
- Kinh nghiệm làm việc
- Kỹ năng giao tiếp

- Liên kết trong công việc
- Kế hoạch hoạt động
- Óc sang tạo
- Tầm nhìn xa về công việc
- Tính kỹ luật cao
- Tài xoay xở
Ví dụ:
- Trong một tổ chức họ không hài long nhau trong công việc hoặc một số vấn
đề gì đó thì họ thường chia bè phái, nếu sự việc này kéo dài lâu không được giải
quyết dứt điểm thì lâu ngày sẽ sinh mâu thuẫn nội bộ.
- Một nhà lãnh đạo không có óc sáng tạo không có tầm nhìn xa, tài xoay xở
GVHD: LÊ QUANG KHÔI3


trong công việc thì nhà lãnh đạo không thể đưa ra được những quyết định táo bạo,
tâm huyết, cũng như cách nhìn nhận những thay đổi để từ đó vạch ra những kế
hoạch tối ưu trong công việc.
Câu 2: Anh/chị hãy nêu những điểm mạnh và điểm yếu của bản thân trong quá
trình giao tiếp và làm việc nhóm? Cho một ví dụ thực tế về trường hợp đã tận dụng
và phát huy thế mạnh của bản thân trong quá trình làm việc nhóm hiệu quả trong
thời gian gần đây?
Trả lời:
- Những điểm mạnh yếu trong của bản than trong giao tiếp và làm việc nhóm
là:
• Ưu điểm
+

Luôn tuân thủ đúng quy tắc mà nhóm đưa ra

+


Làm việc đúng giờ

+

Có tin thần tự giác và trách nhiệm

+

Có tin thần đoàn kết
• Nhược điểm

+

Ít nói

+

Thiếu quyết đón

+

Phụ thuộc vào quá trình hoạt động của nhóm
• Ví dụ

- Thay vì chỉ trích các thành viên trong nhóm làm việc thì hãy giải thích rõ
tầm quan trọng của mỗi thành viên trong nhóm
- Gắn kết tình bạn trong nhóm.
Câu 3: Hãy mô tả quá trình tham gia nhóm của Anh/chị?
- Mục đích của anh chị tham gia nhóm là gì?

-

Liệt kê những thuận lợi và khó khăn Anh/chị tham gia nhóm?

GVHD: LÊ QUANG KHÔI4


- Anh/chị đã thu được những lợi ích gì từ việc tham gia nhóm?
Trả lời:
• Mục đích anh/chị tham gia nhóm là gì
- Cùng chia sẽ thực hiện chung một công việc, một nhiệm vụ một kế hoạch
được giao nhằm đạt được kết quả tốt nhất.
- Mang lại kết quả tốt nhất mà cá nhân khó đạt được
• Liệt kê những thuận lợi khó khăn mà anh/chị tham gia nhóm
- Thuận lợi:
+ Chia sẽ, học hỏi nhau những kinh nghiệm sống và kinh nghiệm xã hội.
+ Thái độ, cảm xúc, hành vi của cá nhân có thể thay đổi theo chiều hướng tốt
do mỗi cá nhân tự hoàn thiện mình hơn. Ví dụ: Cá nhân phát biểu trước đám đông
không còn run như trước đây
+ Mỗi thành viên là một người giúp đỡ tiềm năng, đồng thời mỗi thành viên
cũng là một nhân tài, nếu môi trường hoạt động của nhóm thích hợp với từng cá
nhân sẽ tạo động lực cho cá nhân đó phát huy khả năng của mình và đạt hiệu quả
cao trong công việc.
+ Môi trường hoạt động của nhóm là yếu tố tạo nên động lực cho mọi thành
viên.
- Khó khăn
+ Nhóm cần có sự tổ chức chặt chẽ nên cá nhân thường cảm thấy bị rang buộc
trong một số hoàn cảnh
+ Đôi khi cá nhân phải “hy sinh” những lợi ích, ham muốn của riêng mình vì
lợi ích chung của tập thể. Trường hợp có một số cá nhân “quá hiền” và nhóm

trưởng thiếu quan tâm thì cá nhân này sẽ chịu thiệt thòi.
+ Trong hoạt động nhóm, nếu không khéo quản lý thường dễ phát sinh chia bè
phái.
+ Các vấn đề riêng tư của cá nhân thường bị tiết lộ vì mỗi thành viên thường
chia sẽ thông tin cho nhau, nếu vì mục đích không lành mạnh thì những thông tin
ấy sẽ gây nên những chuyện không hay, làm phát sinh mâu thuẫn nội bộ của nhóm.
GVHD: LÊ QUANG KHÔI5


+ Tuy nhiên, trong thực tế có nhiều nhóm khác nhau, sẽ có mục tiêu khác
nhau, đồng thời cũng có những thuận lợi và khó khăn riêng. Chính vì vậy, từng cá
nhân phải tìm hiểu về nhau trong nhóm, tìm hiểu điểm mạnh – yếu của nhau để từ
đó cùng nhau thỏa thuận quy tắc hoạt động chung cho phù hợp.
• Anh/chị đã thu được những lợi ích gì từ việc tham gia nhóm?
- Biết cách hạn chế cái tôi khi tham gia nhóm
- Giải tỏa áp lực
- Gần gủi và hiểu nhau hơn
Câu 4: Anh/chị quá trình quản lý cá nhân mà Anh/chị đã thực hiện để hòa nhập
nhóm
- Đặt ra những nguyên tắc cơ bản của nhóm để mọi thành viên trong nhóm
điều chấp hành tham gia, thời gian hợp nhóm, vai trò cá nhân của mỗi thành viên
trong nhóm.
- Thường xuyên thong báo các thành viên trong nhóm về các hoạt động trong
thời gian sắp tới để chuẩn bị tin thần phân bố công việc được giao của mỗi thành
viên.
- Nhóm là nhiều cá nhân tức là nhiều tính cách và thói quen khác nhau. Vì
vậy nhóm trưởng hoặc nhóm phó cần phải hiểu hết tính cách của mỗi thành viên
khác nhau trong nhóm.
- Sự hòa thuận và đoàn kết của mỗi thành viên trong nhóm là cực kì quan
trọng, vì vậy hãy đối xử công bằng với mỗi thành viên như nhau để đạt được tình

đoàn kết trong nhóm.
- Là nhóm trưởng thì cần phải thường xuyên trình bài về công việc vị vậy
nhóm trưởng cần phải kỹ năng thuyết trình, phát biểu trước đám đông để bài thuyết
trình có tính thuyết phục cao.
Câu 5: Anh/chị đã gặt hái được những gì (kiến thức, kỹ năng, thái độ) sau khi
kết thúc chuyên đề "Kỹ năng làm việc nhóm"?
Trả lời:
Anh chị gặt hái được gì về
GVHD: LÊ QUANG KHÔI6


- Lắng nghe người khác Khi đã là một đội bạn biết tôn trọng và lắng nghe ý
kiến của người khác, bởi trong chúng ta không ai hoàn hảo cả. Những ý kiến có
hay tới đâu cũng sẽ có những thiếu sót, chúng ta là những người lắng nghe phải
phát hiện ra thiếu sót đó để góp ý giúp cho ý tưởng được hoàn thiện hơn. Lắng
nghe còn giúp các thành viên trong nhóm hiểu nhau hơn, biết được điểm yếu của
nhau để cùng góp ý sửa chữa. Do vậy, khi tham gia làm việc nhóm bạn hãy luyện
cho mình kỹ năng lắng nghe nhé.
- Kỹ năng tổ chức công việc Kỹ năng tổ chức công việc là nhiệm vụ của
trưởng nhóm, người trưởng nhóm phải có khả năng giao việc và giải quyết các vấn
đề phát sinh trong nhóm, đảm bảo sự đồng đều giữa các thành viên với nhau để
công việc không bị giám đoạn vì bất kỳ lý do gì. Ngoài ra kỹ năng làm việc nhóm
là phải biết cách tổ chức công việc. Đây cũng là nhiệm vụ của các thành viên trong
nhóm, khi được giao việc các thành viên phải biết cách tiến hành công việc thế nào
cho khoa học, không để tiến trình công việc quá chậm so với những thành viên
khác, đảm bảo công việc được hoàn thành đúng tiến độ và thời gian.
- Trợ giúp và tôn trọng lẫn nhau Trong cùng một nhóm các thành viên phải
biết trợ giúp lẫn nhau trong công việc, nếu đồng đội của mình gặp khó khăn hãy
sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ họ. Việc làm này sẽ tạo nên sự gắn kết giữa các thành
viên trong nhóm lại với nhau

- Bên cạnh đó các thành viên cần tôn trọng lẫn nhau, không nên nghĩ rằng
mình giỏi hơn người khác, tự đề cao mình và xem thường các thành viên khác.
Việc giúp đỡ và tôn trọng lẫn nhau giữa các thành viên trong nhóm chính là động
lực lớn nhất để cùng làm việc và hướng tới mục đích chung cuối cùng.
- Có trách nhiệm với công việc được giao
- àm việc một mình hay nhóm bạn cũng cần luyện cho mình kỹ năng có trách
nhiệm với công việc. Khi làm việc một mình, kết quả không tốt thì chỉ bạn là
người chịu trách nhiệm, nhưng làm việc nhóm thì khác. Nếu bạn ỷ lại hoặc không
hoàn thành nhiệm vụ được giao nghĩa là bạn đang làm ảnh hưởng đến cả tập thể.
Khi đó công lao của những người cố gắng làm tốt cũng bị phủ nhận tất cả, bởi kết
quả cuối cùng mới là thước đo kết quả công việc chứ không phải chỉ một phần
công việc được hoàn thành. -Khuyến khích và phát triển cá nhân Đây là kỹ năng
dành cho người trưởng nhóm, một thủ lĩnh có bản lĩnh và năng lực là một thủ lĩnh
biết cách khuyến khích, tạo động lực , điều kiện cho các thành viên trong nhóm
phát triển cá nhân ngay trong nhóm của mình. Khi một cá nhân được khuyến khích
và tạo điều kiện để phát triển chính là động lực để thành viên đó cố gắng hơn trong
GVHD: LÊ QUANG KHÔI7


công việc và thấy giá trị của bản thân được nâng cao hơn.
- Gắn kết cách gắn kết lại với các thành viên khác trong nhóm nếu không bạn
sẽ thấy lẻ loi, đôi khi cảm thấy mình không được trọng dụng trong nhóm, nhưng đó
chỉ là do bạn tưởng tượng mà thôi. Hãy học cách sát lại với mọi người, chỉ có sự
gắn kết mới cho các bạn một nhóm hoàn hảo nhất. Bởi khi đó các thành viên sẽ cởi
mở hơn trong việc chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau trong công việc cũng như cuộc sống.
III. Lời Cảm Ơn
Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy "Lê Quang Khôi", mặc dù khoản thời gian
thầy giảng dạy không nhiều nhưng thầy đã cho em có được những buổi học thật
nghĩa, thầy đã truyền đạt hết tất cả những kinh nghiệm trong cuộc sống cũng như
những kinh nghiệm đời thực của thầy trong việc làm việc nhóm, vì thời gian học

tập trên lớp không nhiều, mặc dù đã cố gắng nhưng chắc chắn những hiểu biết và
kỹ năng về môn học này của em còn nhiều hạn chế và thiếu sót. Em xin chân thành
cảm ơn!.

GVHD: LÊ QUANG KHÔI8



×