ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
uế
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
tế
H
----- -----
in
h
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
ườ
ng
Đ
ại
họ
cK
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN
NƯỚC THẢI
CỦA SÔNG BA ĐỐI VỚI MỘT SỐ CƠ
SỞ SẢN XUẤT
TẠI THỊ XÃ AN KHÊ TỈNH GIA LAI VÀ
ĐỀ XUẤT
CÁC GIẢI PHÁP CHO PHÁT TRIỂN
BỀN VỮNG
Tr
Sinh
viãn
thỉûc
hiãûn:
Giạo viãn hỉåïng dáùn:
NGUÙN THË HÀỊNG
TS. BI ÂỈÏC TÊNH
-KT
Niãn khoïa
:
TNMT
2010 - 2014
ườ
ng
Đ
ại
họ
cK
in
h
KHÓA HỌC: 2010 - 2014
Tr
uế
K44
tế
H
Låïp:
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Bùi Đức Tính
tế
H
uế
Lời Cảm Ơn
Khóa luận tốt nghiệp là một phần quan trọng thể hiện kết quả
học tập nghiên cứu của bản thân trong những năm ở giảng đường
h
đại học. Trong suốt quá trình thực tập - nghiên cứu bên cạnh sự nỗ
in
lực của bản thân, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ, hỗ trợ từ thầy
cK
cô, gia đình, bạn bè và các cán bộ làm việc tại cơ quan thực tập.
Tôi xin chân thành cám ơn các thầy, cô giáo trong trường Đại
học kinh tế Huế, là những người đã tận tình truyền đạt kinh nghiệm
họ
quý báu cho bản thân tôi trong suốt bốn năm học vừa qua làm nền
tảng vững chắc để tôi hoàn thành tốt luận văn. Đặc biệt là thầy giáo,
Đ
ại
TS. Bùi Đức Tính, giáo viên hướng dẫn trực tiếp đề tài, thầy đã tận
tình giúp đỡ với những chỉ dẫn hết sức quý báu giúp tôi giải quyết
những vướng mắc gặp phải.
ng
Tôi xin gửi lời cám ơn đến các cán bộ Sở Tài Nguyên và Môi
ườ
Trường Gia Lai, đặc biệt là Chi Cục BVMT, Cô Nguyễn Thị Thanh
Hương và các anh chị đã nhiệt tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện
Tr
thuận lợi trong suốt thời gian thực tập tại cơ quan.
SVTH: Nguyễn Thị Hằng
i
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Bùi Đức Tính
đã luôn bên cạnh, ủng hộ và động viên trong những lúc khó khăn
tế
H
giúp tôi có thể hoàn thành khóa luận này.
uế
Cuối cùng tôi xin gửi lời cám ơn tới những người thân và bạn bè
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn. Chúc mọi người sức
h
khỏe và thành đạt!
in
Huế, tháng 05 năm 2013
Sinh viên thực hiện
họ
cK
Nguyễn Thị Hằng
i
Đ
ại
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Dựa trên cơ sở lí luận và thực tiễn, đánh giá được khả năng tiếp nhận nước thải
của sông Ba đối với một số cơ sở sản xuất tại thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai.
ng
Từ đó đề xuất định hướng và các giải pháp góp phần nâng cao chất lượng
nguồn nước sông Ba cho mục tiêu phát triển bền vững.
Dữ liệu phục vụ nghiên cứu
ườ
Số liệu được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, từ Sở Tài Nguyên và Môi
Trường Gia Lai, Chi Cục BVMT tỉnh Gia Lai.
Tr
Tham khảo từ sách, báo, mạng Internet,…
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp điều tra, thu thập số liệu.
SVTH: Nguyễn Thị Hằng
ii
Khóa luận tốt nghiệp
Phương pháp tổng hợp, phân tích và xử lý số liệu.
GVHD: TS. Bùi Đức Tính
uế
Phương pháp bảo toàn khối lượng.
Phương pháp chuyên khảo.
tế
H
Kết quả đạt được
Đánh giá được khả năng tiếp nhận nước thải của sông Ba đối với một số cơ sở
sản xuất tại thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai.
Nước sông Ba đoạn chảy qua địa bàn thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai hầu hết đều vượt
tiêu chuẩn CLN. Trong đó, một số chỉ tiêu ô nhiễm nặng và vượt quá quy định: BOD5,
h
COD, TSS, N-NH4, P-PO4, Coliform và sông Ba không còn khả năng tiếp nhận tải lượng
in
ô nhiễm của các chất này từ các nguồn thải. Mức độ ô nhiễm tăng về phía hạ nguồn.
Trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng nước sông
Tr
ườ
ng
Đ
ại
họ
cK
Ba cho mục tiêu phát triển bền vững.
SVTH: Nguyễn Thị Hằng
iii
GVHD: TS. Bùi Đức Tính
DANH MỤC CÁC BẢNG
Giả thiết về nguồn thải và nguồn tiếp nhận .............................................25
Bảng 1.2.
Kết quả tính toán tải lượng ô nhiễm tối đa ..............................................26
Bảng 1.3.
Kết quả tính toán tải lượng chất ô nhiễm có sẵn trong nguồn tiếp nhận .26
Bảng 1.4.
Kết quả tính toán tải lượng chất ô nhiễm có sẵn trong nguồn nước thải.26
Bảng 1.5.
Khả năng tiếp nhận tải lượng ô nhiễm.....................................................27
Bảng 1.6:
Số liệu đầu vào đối với quy trình đánh giá theo phương pháp bảo toàn
h
tế
H
Bảng 1.1.
in
khối lượng................................................................................................28
Bảng 2.1.
Lượng cấp nguồn nước sông Ba cho chế biến sản phẩm nông – lâm
cK
nghiệp.......................................................................................................43
So sánh lượng thải của 3 cơ sở sx đối với QCVN 24:2009/BTNMT......45
Bảng 2.3.
Các quy định trong quản lý nguồn nước sông Ba ...................................46
Bảng 2.4.
Các thông số cơ bản của nước thải sản xuất tinh bột sắn. .......................55
Bảng 2.5.
Các thông số cơ bản của nước thải sản xuất nhà máy chế biến tinh bột
họ
Bảng 2.2.
sắn Gia Lai cơ sở 2 ..................................................................................56
Các thông số cơ bản của nước thải sản xuất nhà máy đường An Khê ....56
Bảng 2.7.
Các thông số cơ bản của nước thải sản xuất nhà máy MDF Vinafor ......57
Bảng 2.8.
Dự báo lượng nước cấp và nước thải sinh hoạt thị xã An Khê năm 2020 ....... 58
Bảng 2.9.
Tải lượng chất ô nhiễm trong nguồn sinh hoạt của con người ................58
Bảng 2.10.
Dự báo tải lượng chất ô nhiễm trong nguồn sinh hoạt của thị xã An Khê
ng
Đ
ại
Bảng 2.6.
đến năm 2020...........................................................................................59
Lưu lượng xả thải của các nguồn thải và lưu lượng nguồn nước tiếp nhận ..... 59
Bảng 2.12.
Tải lượng ô nhiễm tối đa của các nguồn thải...........................................59
Bảng 2.13.
Tải lượng chất ô nhiễm có sẵn trong nguồn nước tiếp nhận ...................60
Bảng 2.14.
Tải lượng ô nhiễm từ các nguồn thải .......................................................60
Tr
ườ
Bảng 2.11:
Bảng 2.15.
uế
Khóa luận tốt nghiệp
Khả năng tiếp nhận tải lượng ô nhiễm của nguồn nước ..........................61
SVTH: Nguyễn Thị Hằng
iv
Khóa luận tốt nghiệp
Bảng 2.16.
GVHD: TS. Bùi Đức Tính
Dự báo lưu lượng xả thải của các nguồn thải và nồng độ các chất ô
Bảng 2.17.
Kết quả dự báo tải lượng ô nhiễm tối đa nguồn nước có thể tiếp nhận và
Bảng 2.18.
tế
H
tải lượng ô nhiễm của các chất ô nhiễm năm 2020 .................................63
Kết quả dự báo tải lượng các chất ô nhiễm từ các nguồn xả thải đưa vào
nguồn nước năm 2020 .............................................................................64
Bảng 2.19.
uế
nhiễm trong nước thải năm 2020. ............................................................62
Kết quả dự báo khả năng tiếp nhận của nguồn nước sau khi tiếp nhận
Tr
ườ
ng
Đ
ại
họ
cK
in
h
nước thải từ các nguồn thải năm 2020.....................................................65
SVTH: Nguyễn Thị Hằng
v
GVHD: TS. Bùi Đức Tính
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Dạng phương pháp bảo toàn khối lượng để tính toán khả năng tiếp nhận
tế
H
Hình 1.1.
nước thải của nguồn nước .......................................................................23
Hình 1.2.
Ví dụ trường hợp đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước
tại điểm xả thải bằng phương pháp bảo toàn khối lượng .......................25
Hình 1.3.
uế
Khóa luận tốt nghiệp
Sơ đồ quy trình đánh giá khả năng tiếp nhận thải theo phương pháp bảo
h
toàn khối lượng ........................................................................................27
in
Hình 1.4(a): Các nguồn thải nằm gần nhau (coi như xáo trộn chung).........................29
Tr
ườ
ng
Đ
ại
họ
cK
Hình 1.4(b): Các nguồn thải cùng xả thải vào một vị trí..............................................29
SVTH: Nguyễn Thị Hằng
vi
MỤC LỤC
GVHD: TS. Bùi Đức Tính
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................i
in
h
tế
H
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU........................................................................................ii
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................iv
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ...................................................................................vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU................................................ x
PHẦN I. PHẦN MỞ ĐẦU ....................................................................................... 11
1. Tính cấp thiết của đề tài.........................................................................................11
2. Mục tiêu nghiên cứu ..............................................................................................13
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu..........................................................................14
3.1. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................14
3.2. Đối tượng nghiên cứu.....................................................................................14
uế
Khóa luận tốt nghiệp
cK
4. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................14
4.1. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu ...........................................................14
4.2. Phương pháp tổng hợp, phân tích và xử lý số liệu .........................................14
họ
4.3. Phương pháp bảo toàn khối lượng..................................................................14
4.4. Phương pháp chuyên khảo .............................................................................15
5. Kết cấu của đề tài...................................................................................................15
Đ
ại
PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .......................................... 16
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................... 16
1.1. Cơ sở lí luận........................................................................................................16
1.1.1. Lí luận chung về khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước ................16
1.1.2.Cơ sở và căn cứ đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước ...17
ng
1.1.3. Các phương pháp đánh giá khả năng tiếp nhận thải....................................21
1.1.3.1. Các phương pháp..................................................................................21
1.1.3.2. Thông tư số 02/2009/TT-BTNMT về đánh giá khả năng tiếp nhận nước
ườ
thải của nguồn nước là các sông, suối, kênh, rạch tự nhiên. .............................22
1.1.3.3 Quy trình đánh giá khả năng tiếp nhận thải theo phương pháp bảo toàn
khối lượng..........................................................................................................27
1.2. Cơ sở thực tiễn....................................................................................................30
Tr
1.2.1. Tình hình nghiên cứu đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn
nước trong nước.....................................................................................................30
SVTH: Nguyễn Thị Hằng
vii
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Bùi Đức Tính
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI CỦA SÔNG BA ĐỐI
tế
H
VỚI MỘT SỐ CƠ SỞ SẢN XUẤT TẠI THỊ XÃ AN KHÊ TỈNH GIA LAI ....... 34
2.1. Khái quát đặc điểm địa bàn nghiên cứu .............................................................34
2.1.1. Khái quát chung về tỉnh Gia Lai .................................................................34
2.1.2 Đặc điểm tự nhiên của thị xã An Khê ..........................................................35
2.1.2.1. Vị trí địa lý............................................................................................35
uế
1.2.2. Tình hình nghiên cứu đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn
nước ngoài nước ....................................................................................................32
in
h
2.1.2.2. Địa hình ................................................................................................36
2.1.2.3. Địa chất.................................................................................................36
2.1.2.4. Khí hậu .................................................................................................36
2.1.2.5. Thủy văn ...............................................................................................37
2.1.2.6. Tài nguyên thiên nhiên .........................................................................37
cK
2.1.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội của thị xã An khê ...............................................37
2.1.3.1. Dân cư và nguồn lao động....................................................................38
2.1.3.2. Giáo dục và y tế....................................................................................38
họ
2.1.3.3. Cơ sở hạ tầng ........................................................................................39
2.1.3.4. Các ngành kinh tế chủ yếu....................................................................40
2.2. Hiện trạng sử dụng và quản lý nguồn nước sông Ba đoạn qua địa bàn thị xã An
Khê, tỉnh Gia Lai .......................................................................................................42
2.2.1. Năng lực sông Ba chung về lưu lượng, dòng chảy. ....................................42
Đ
ại
2.2.2.. Hiện trạng sử dụng nguồn nước sông Ba trên địa bàn thị xã An Khê, tỉnh
Gia Lai ...................................................................................................................42
2.2.3. Hiện trạng các nguồn gây ô nhiễm trên sông Ba đoạn qua địa bàn thị xã An
ng
Khê, tỉnh Gia Lai ...................................................................................................44
2.2.3.1. Nguồn ô nhiễm từ sản xuất công nghiệp và chế biến nông – lâm sản .44
2.2.3.2. Nguồn ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt .................................................45
ườ
2.3.3. Hiện trạng quản lý nguồn nước sông Ba trên địa bàn thị xã An Khê, tỉnh
Gia Lai ...................................................................................................................46
2.3. Nguyên nhân và hậu quả của việc suy thoái chất lượng nước sông Ba qua địa
bàn thị xã An Khê. tỉnh Gia Lai ................................................................................50
Tr
2.3.1. Nguyên nhân................................................................................................50
2.3.2. Hậu quả........................................................................................................52
SVTH: Nguyễn Thị Hằng
viii
GVHD: TS. Bùi Đức Tính
2.4. Đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của sông Ba đối với một số cơ sở sản
xuất tại thị xã An Khê tỉnh Gia Lai ...........................................................................53
2.4.1 Hiện trạng chất lượng nước và nguyên nhân tác động của sông Ba tại thị xã
tế
H
An Khê...................................................................................................................53
2.4.1.1. Các nguyên nhân tác động đến chất lượng nước..................................54
2.4.1.2. Các nguồn thải hiện tại .........................................................................55
2.4.1.3. Dự báo các nguồn thải ..........................................................................57
2.4.2. Tính toán tải lượng ô nhiễm tối đa của chất ô nhiễm..................................59
uế
Khóa luận tốt nghiệp
in
h
2.4.3. Tính toán tải lượng ô nhiễm có sẵn trong nguồn nước tiếp nhận................60
2.4.4. Tính toán tải lượng ô nhiễm của chất ô nhiễm đưa vào nguồn nước tiếp
nhận .......................................................................................................................60
2.4.5. Tính toán khả năng tiếp nhận nước thải ......................................................60
2.5. Dự báo khả năng tiếp nhận nước thải của sông Ba đối với một số cơ sở sản xuất
cK
tại thị xã An Khê tỉnh Gia Lai đến năm 2020. ..........................................................62
họ
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHO PHÁT
TRIỂN BỀN VỮNG ................................................................................................ 66
3.1. Định hướng nhằm nâng cao chất lượng môi trường nước sông Ba ...................66
3.2. Một số giải pháp nhằm quản lý chất lượng nguồn nước sông Ba thị xã An Khê,
tỉnh Gia Lai................................................................................................................66
3.2.1. Tăng cường công tác quản lý, giám sát chất lượng các nguồn thải trước khi
xả trực tiếp ra sông Ba...........................................................................................66
Đ
ại
3.2.2. Xây dựng chế độ quản lý tổng hợp nguồn nước sông Ba ...........................67
3.2.3. Nâng cao năng lực quản lý Nhà nước về tài nguyên môi trường cho các đơn
vị quản lý trên địa bàn ...........................................................................................67
ng
3.2.4. Giải pháp về khoa học công nghệ ...............................................................69
3.2.5. Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức và trách nhiệm BVMT, bảo vệ tài
nguyên nước ..........................................................................................................70
ườ
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................... 72
1. Kết luận..................................................................................................................72
2. Kiến nghị ...............................................................................................................72
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 74
Tr
PHỤ LỤC................................................................................................................. 76
SVTH: Nguyễn Thị Hằng
ix
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Bùi Đức Tính
Khả năng tiếp nhận.
CLN
Chất lượng nước.
BOD
Nhu cầu oxi sinh hóa.
COD
Nhu cầu oxi hóa học.
TSS
Chất rắn lơ lửng.
N-NH4
Amoni.
P-PO4
Phosphat.
BTNMT
Bộ tài nguyên môi trường.
TCVN
Tiêu chuẩn Việt Nam.
QCVN
Quy chuẩn Việt Nam.
NĐ-CP
Nghị định- Chính phủ.
GHCP
Giới hạn cho phép.
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn.
UBND
Uỷ ban nhân dân.
ĐTM
Đánh giá tác động môi trường.
Đ
ại
họ
cK
in
h
tế
H
KNTN
uế
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
Công nghiệp hóa.
HĐH
Hiện đại hóa.
Tr
ườ
ng
CNH
SVTH: Nguyễn Thị Hằng
x
GVHD: TS. Bùi Đức Tính
PHẦN I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
tế
H
Nước là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu thiết yếu cho cuộc sống. Không có
nước thì không có sự sống. Nước sạch là nhu cầu không thể thiếu cho sinh hoạt, bảo
vệ sức khỏe của con người. Nước cần cho các hoạt động sản xuất nông nghiệp, công
nghiệp, giao thông đường thủy, phát điện, du lịch… và các ngành kinh tế khác. Nước
có vai trò quan trọng trong việc duy trì sự bền vững của môi trường.
h
Tài nguyên nước không phải vô tận. Ngày nay, việc khai thác, sử dụng bất hợp
in
lý, cùng với sự nhận thức chưa đúng về tầm quan trọng của nước đã dẫn đến tình trạng
khan hiếm, cạn kiệt nguồn nước và ô nhiễm CLN đang diễn ra phổ biến ở nhiều nơi.
cK
Bên cạnh đó, nước thải của nhiều cơ sở sản xuất, các khu công nghiệp, khu đô thị, làng
nghề được đổ vào sông, suối gây ô nhiễm nguồn nước, tác hại đến các sinh vật sống
dưới nước, đồng thời ảnh hưởng đến việc lấy nước sông dùng cho các mục đích sử
họ
dụng khác nhau.
Sông Ba là một trong 9 hệ thống sông chính ở nước ta và là sông lớn nhất ở Nam
Trung Bộ. với diện tích 13.900 km2 ( trong đó khoảng 8656 km2 nằm trong tỉnh Gia
Đ
ại
Lai). Bắt nguồn từ vùng núi cao trên 1200m ở phía Đông Bắc tỉnh Gia Lai, sông Ba
chảy qua nhiều địa phận thuộc tỉnh Gia Lai, chảy vào tỉnh Phú Yên và cuối cùng đổ ra
biển ở cửa Đà Rằng.
Sông Ba đã gắn liền với nét văn hóa bao đời nay của các đồng bào người Kinh.
ng
BaHnar, Jrai…, và là nguồn sống của hàng triệu người dân tộc thuộc các huyện, thị xã ở
Phía Đông của tỉnh Gia Lai cũng như nhiều địa phương của tỉnh Phú Yên.
Thế nhưng, thời gian gần đây, Sông Ba trở nên cạn kiêt và có những lúc trong
ườ
tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng, gây ảnh hưởng đến đời sống sản xuất- sinh hoạt của
cộng đồng dân cư vùng hạ lưu sông.
Tr
Thực trạng lưu lượng dòng chảy của Sông Ba tại các thời điểm vào mùa kiệt là quá
thấp, không còn phù hợp với quá trình phát triển kinh tế- xã hội vùng lưu vực sông, không
đáp ứng được nhu cầu sử dụng nước cho quá trình sản xuất, sinh hoạt, đảm bảo vấn đề
SVTH: Nguyễn Thị Hằng
uế
Khóa luận tốt nghiệp
11
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Bùi Đức Tính
môi sinh vùng hạ du sau đập, đặc biệt trong điều kiện thời tiết nắng hạn gay gắt kéo dài
Khê của Chi cục BVMT tỉnh Gia Lai, Trạm thủy văn An Khê và Phòng TNMT thị xã An
Khê vào những tháng mùa kiệt năm 2011 cho thấy lưu lượng dòng chảy qua Trạm rất
tế
H
thấp, đạt 0,476 m3/s (ngày 24/3/2011). Kể cả những ngày có mưa, lưu lượng qua Trạm
cũng chỉ đạt 3,05 m3/s(13/02/2012). Lưu lượng này rất thấp so với tiêu chuẩn quy định
của dòng chảy tối thiểu (4 m3/s)[2]. Đây là dòng chảy ở mức thấp nhất cần để duy trì sự
phát triển bình thường của hệ sinh thái sông Ba và nhu cầu dùng nước cho các ngành kinh
h
tế cũng như hoạt động người dân.
in
Cùng với vấn đề cạn kiệt dòng nước, chất lượng môi trường nước Sông Ba cũng
trở nên báo động, đã có lúc gây hoang mang cho người dân ở khu vực. Chính vì thế, trên
cK
nhiều đoạn sông Ba xảy ra tình trạng bị ô nhiễm, đặc biệt là đoạn chảy qua địa bàn thị
xã An Khê nước có màu đen và bốc mùi hôi thối, gây ảnh hưởng đến sức khỏe và đời
sống nhân dân hai bên dòng sông. Kết quả quan trắc môi trường nước sông Ba tại một
số điểm bị ảnh hưởng việc xả thải của các cơ sở sản xuất thuộc lưu vực sông cho thấy
họ
một số chỉ tiêu môi trường vượt ngưỡng quy chuẩn quy định, không đảm bảo cho mục
đích nước cấp sinh hoạt, bảo tồn động vật thủy sinh hoặc thậm chí cho mục đích tưới
tiêu thủy lợi. Điển hình tại các điểm: cách 50m trên trạm bơm nhà máy đường An Khê;
Đ
ại
dưới nguồn thải nhà máy chế biến tinh bột sắn Gia Lai cơ sở 2 của Công ty trách nhiệm
hữu hạn VEZU cho thấy có 07/12 chỉ tiêu phân tích vượt tiêu chuẩn cho phép, thể hiện
nguồn nước bị ô nhiễm bởi các chất hữu cơ (BOD5, COD), ô nhiễm dinh dưỡng (amoni,
phosphat), ô nhiễm vi sinh (coliform), dầu mỡ, hàm lượng oxy hòa tan (DO) trong nước
ng
giảm. Trong đó, các chỉ tiêu như tổng lượng dầu mỡ vượt đến 80 lần; BOD5 vượt đến
9,6 lần; COD vượt đến 5,6 lần, phosphat vượt 4,7 lần [2]… Nguồn nước sông Ba không
ườ
thể đáp ứng cho các nhu cầu dân sinh và kinh tế. Bởi tại Sông Ba đang phải oằn mình
tiếp nhận những nguồn thải gây ô nhiễm ngày càng phát sinh từ các hoạt động công
nghiệp, hoạt động nông nghiệp và các chất xả thải sinh hoạt của một số người dân thiếu
Tr
ý thức…khiến sông Ba ngày càng bị ô nhiễm hơn.
Trước thực trạng đó, đã có nhiều công trình, đề tài nghiên cứu về sông Ba, nhưng
phần lớn tập trung nghiên cứu cho mục tiêu phát triển kinh tế( phát triển thủy điện…),
SVTH: Nguyễn Thị Hằng
uế
nhiều tháng như thời gian qua. Kết quả đo đạc lưu lượng dòng chảy sông Ba tại trạm An
12
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Bùi Đức Tính
vấn đề xả lũ hay hạn chế hậu quả lũ lụt lưu vực sông. Vấn đề môi trường, chất lượng
quyết vấn đề này cần có sự đầu tư các đề tài nghiên cứu khoa học, từ đó đề xuất các
tế
H
giải pháp quản lý hiệu quả chất lượng nước sông Ba cho mục tiêu phát triển bền vững.
uế
nước sông Ba cũng được quan tâm rất nhiều trong thời gian gần đây, nhưng để giải
Ngày 27 tháng 7 năm 2004 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 149/2004/NĐ-CP quy
định việc “Cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào
nguồn nước”. Ngày 19 tháng 3 năm 2009, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hành
Thông tư số 02/2009/TT-BTNMT quy định việc “Đánh giá khả năng tiếp nhận nước
h
thải của nguồn nước là các sông, suối, kênh, rạch tự nhiên”. Đây là một thông tư quan
in
trọng, làm cơ sở cho các tổ chức, cá nhân có hoạt động xả nước thải, tư vấn lập hồ sơ
đề nghị cấp phép xả nước thải vào nguồn nước và cho cơ quan quản lý tài nguyên
cK
nước cấp phép xả thải.
Tuy nhiên, việc thực hiện thông tư này trên thực tế không đơn giản, nhiều dữ liệu
khó đáp ứng, quy trình khá phức tạp,… Hơn nữa thông tư chỉ quy định phương pháp
bảo toàn khối lượng áp dụng tính toán cho tất cả chất ô nhiễm, trong khi phương pháp
họ
này chỉ đúng với các chất ô nhiễm bền vững, không chịu biến đổi trong môi trường.
Chính vì vậy việc lựa chọn đề tài: “Đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của
sông Ba đối với một số cở sở sản xuất tại thị xã An Khê tỉnh Gia Lai và đề xuất các giải
Đ
ại
pháp cho phát triển bền vững” vừa có ý nghĩa thực tiễn, vừa có ý nghĩa khoa học.
2. Mục tiêu nghiên cứu
* Mục tiêu chung:
Đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của sông Ba đối với một số cơ sở sản xuất
ng
tại thị xã An Khê và đề xuất các giải pháp cho phát triển bền vững.
* Mục tiêu cụ thể:
Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về khả năng tiếp nhận nước thải của
ườ
nguồn nước.
Đánh giá chất lượng nước sông Ba đoạn qua địa bàn thị xã An Khê thuộc tỉnh
Tr
Gia Lai.
Đánh giá được khả năng tiếp nhận nước thải của sông Ba đối với một số cơ sở
sản xuất đoạn qua địa bàn thị xã An Khê đối với chất ô nhiễm.
SVTH: Nguyễn Thị Hằng
13
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Bùi Đức Tính
Đề xuất các giải pháp nhằm quản lý và nâng cao chất lượng nguồn nước sông Ba
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
3.1. Phạm vi nghiên cứu
sông Ba đối với chất ô nhiễm và đề xuất các giải pháp cho phát triển bền vững.
tế
H
- Phạm vi nội dung: Tập trung nghiên cứu khả năng tiếp nhận nước thải của
- Phạm vi không gian: sông Ba đoạn qua địa bàn thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai
(dài 16 km, từ Đường tránh ngập An Khê – Đăk Plơ đến cửa xả suối Cái)
h
- Phạm vi thời gian: Xem xét đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của sông Ba
năm vào tháng 4 - 2013.
in
3.2. Đối tượng nghiên cứu
cK
Đề tài tiến hành nghiên cứu các vấn đề liên quan đến chất lượng nguồn nước, khả
năng tiếp nhận nước thải và các giải pháp quản lý và nâng cao chất lượng nguồn nước
của sông Ba đoạn qua địa bàn thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai.
4. Phương pháp nghiên cứu
họ
4.1. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu
Thu thập số liệu thứ cấp: Thu thập thông tin tài liệu từ các nguồn cung cấp thông
tin là các văn bản, báo cáo, các tài liệu thống kê có liên quan đến đánh giá khả năng
Đ
ại
tiếp nhận nước thải và công tác bảo vệ môi trường từ Chi cục Bảo vệ môi trường thuộc
Sở tài nguyên và môi trường tỉnh Gia lại. Ngoài ra, các thông tin liên quan trên sách
báo và được đăng tải trên mạng internet.
4.2. Phương pháp tổng hợp, phân tích và xử lý số liệu
ng
Tổng hợp và phân tích thống kê các tài liệu thu thập được về nguồn nước tiếp
nhận, nguồn nước thải của sông Ba thuộc tỉnh Gia Lai.
Ngoài ra, các phương pháp nói trên còn được sử dụng để phân tích tổng quan các
ườ
điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội đáp ứng mục đích nghiên cứu đặt ra.
4.3. Phương pháp bảo toàn khối lượng
Tr
Tính toán tải lượng ô nhiễm tối đa của chất ô nhiễm, tải lượng ô nhiễm có sẵn
trong nguồn nước tiếp nhận, tải lượng ô nhiễm của chất ô nhiễm đưa vào nguồn nước
tiếp nhận và khả năng tiếp nhận nước thải bằng phần mềm Microsoft Excel.
SVTH: Nguyễn Thị Hằng
uế
đoạn qua địa bàn thị xã An Khê thuộc tỉnh Gia Lai cho mục tiêu phát triển bền vững.
14
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Bùi Đức Tính
4.4. Phương pháp chuyên khảo
chuyên gia, của các nhà quản lý, … để làm cơ sở cho việc đánh giá và đề xuất các giải
pháp mang tính thực tiễn, có tính khả thi và sức thuyết phục cao.
tế
H
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và kiến nghị, phần tài liệu tham khảo thì nội
dung đề tài nghiên cứu gồm có 3 chương chính là:
Chương I: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
h
Chương II: Thực trạng tiếp nhận nước thải của sông Ba đối với một số cơ sở
in
sản xuất tại thị xã An Khê tỉnh Gia Lai.
Tr
ườ
ng
Đ
ại
họ
cK
Chương III: Định hướng và đề xuất các giải pháp cho phát triển bền vững.
SVTH: Nguyễn Thị Hằng
uế
Trong quá trình thực hiện, đề tài đã sử dụng phương pháp thu thập ý kiến của các
15
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Bùi Đức Tính
PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
uế
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.1. Lí luận chung về khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước
tế
H
1.1. Cơ sở lí luận
Khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước là khả năng nguồn nước có thể
tiếp nhận được thêm một tải lượng ô nhiễm nhất định mà sau khi tiếp nhận vẫn bảo
đảm nồng độ các chất ô nhiễm trong nguồn nước không vượt quá giá trị giới hạn được
h
quy định trong các quy chuẩn, tiêu chuẩn chất lượng nước cho mục đích sử dụng của
in
nguồn tiếp nhận.
Tải lượng ô nhiễm tối đa là khối lượng lớn nhất của chất ô nhiễm có thể có trong
lượng nước của nguồn nước tiếp nhận [1].
cK
nguồn nước tiếp nhận mà không làm ảnh hưởng đến khả năng đáp ứng mục tiêu chất
Mục tiêu chất lượng nước là mức độ chất lượng nước của nguồn nước tiếp nhận
họ
cần phải duy trì để bảo đảm mục đích sử dụng của nguồn nước tiếp nhận.
Khả năng tiếp nhận chất ô nhiễm của sông phụ thuộc vào đặc điểm của sông,
nồng độ, tải lượng chất ô nhiễm sẵn có trong sông (tải lượng ô nhiễm nền). Tải lượng
Đ
ại
ô nhiễm nền là khối lượng chất ô nhiễm hiện có trong nguồn nước (trong một đơn vị
thời gian xác định) khi chưa tiếp nhận nước thải.
Hệ số an toàn(Fs) là hệ số dùng để bảo đảm mục tiêu chất lượng nước của nguồn
nước tiếp nhận và việc sử dụng nước dưới hạ lưu khi đánh giá khả năng tiếp nhận
nước thải của nguồn nước mà do nhiều yếu tố tác động không chắc chắn trong quá
ng
trình tính toán. Việc sử dụng Hệ số an toàn Fs trong xác định khả năng tiếp nhận chất
ô nhiễm là do có nhiều yếu tố không thể định lượng và không chắc chắn trong quá
ườ
trình tính toán khả năng tiếp nhận nước thải khi hoặc do thiếu thông tin đầy đủ về tình
hình xả nước thải và khai thác, sử dụng nước ở hạ lưu; và nhằm bảo đảm khả năng tiếp
nhận nước thải của nguồn nước trên thực tế sẽ không bị sử dụng hết chỉ cho một
Tr
nguồn xả nước thải và dành khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước cho các
nguồn thải ở hạ lưu.
SVTH: Nguyễn Thị Hằng
16
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Bùi Đức Tính
1.1.2.Cơ sở và căn cứ đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước
đích sử dụng của nguồn nước và tiêu chuẩn chất lượng nước mặt cho mục đích sử
tế
H
dụng đó; tiếp đến là phụ thuộc vào các yếu tố tác động đến chất lượng của nguồn nước
đó, bao gồm: Đặc điểm nguồn nước tiếp nhận; Đặc điểm nguồn nước thải; Các yếu tố
về thời tiết, khí hậu…
Mục đích sử dụng nước và tiêu chuẩn chất lượng nước mặt:
Mục đích sử dụng của nguồn nước và tiêu chuẩn chất lượng nước mặt là 2 loại
h
thông tin cần biết trước hết trong việc đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của
in
nguồn nước. Nguồn nước được sử dụng cho mục đích gì thì tương ứng cần có tiêu
chuẩn chất lượng nước thích hợp.
cK
Mục đích sử dụng nước:
Mỗi nguồn nước, mỗi đọan sông thường được dùng với một số mục đích khác
nhau hoặc được khai thác sử dụng tổng hợp, chẳng hạn như cấp nước cho sinh hoạt,
cấp nước cho nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, giao thông thủy, giải trí, du lịch, ...
họ
Hiện nay đã có một số địa phương có quy định cụ thể về phân vùng khai thác, sử
dụng nguồn nước cho các sông suối trên địa bàn của địa phương mình. Tuy nhiên, hầu
hết các địa phương trên toàn quốc đều chưa có quy định về phân vùng mục đích sử
Đ
ại
dụng cho các nguồn nước. Việc phân vùng mục đích sử dụng nước sẽ được tiến hành
trong các quy hoạch tài nguyên nước cho các lưu vực sông để bảo đảm sự thống nhất
trong việc khai thác sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước.
Trong những trường hợp chưa có quy định về mục đích sử dụng nước thì việc
ng
đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải cho một nguồn nước, một đoạn sông nào đó cần
phải dựa vào tình hình thực tế đang khai thác sử dụng nguồn nước đó. Chẳng hạn, tại
ườ
đoạn sông nào đó có nhà máy nước đang lấy nước sông để cấp nước sinh hoạt cho nhân
dân thì mục đích sử dụng nước của đoạn sông đó phải được coi là cấp nước sinh hoạt.
Mục đích sử dụng nguồn nước được xác định trên cơ sở các quy định, quy
Tr
hoạch của địa phương hoặc thực tế nguồn nước ở đoạn sông đang được sử dụng vào
mục đích cụ thể như cấp nước cho sinh hoạt, cấp nước cho nông nghiệp, nuôi trồng
thủy sản, giao thông thủy, giải trí, du lịch, ... [8]
SVTH: Nguyễn Thị Hằng
uế
Việc đánh giá KNTN của một nguồn nước nào đó, trước hết phụ thuộc vào mục
17
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Bùi Đức Tính
Mục đích sử dụng nguồn nước là căn cứ xác định Tiêu chuẩn chất lượng nước
nước được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau thì tiêu chuẩn chất lượng nước mặt
tế
H
được dùng để đánh giá KNTN là tiêu chuẩn cho mục đích sử dụng nước cao nhất
(nước sạch nhất).[8].
Mục đích sử dụng nguồn nước phải được UBND cấp tỉnh quy định cụ thể cho
địa phương mình, hoặc được xác định trong các quy hoạch tài nguyên nước được cấp
có thẩm quyền phê duyệt. Trong những trường hợp khác (chưa có quy định hoặc chưa
h
có quy hoạch), thì mục đích sử dụng nguồn nước phải căn cứ vào tình hình thực tế sử
in
dụng nguồn nước ở đoạn sông.[8].
Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt:
cK
Các tiêu chuẩn chất lượng nước mặt do Nhà nước ban hành với các giá trị giới
hạn khác nhau và mỗi giá trị giới hạn chỉ có thể áp dụng đối với nước mặt dùng cho
một lọai mục đích sử dụng cụ thể. Ví dụ, các giá trị giới hạn trong cột A1 của QCVN
08: 2008/BTNMT áp dụng đối với nước mặt có thể dùng làm nguồn cấp nước sinh
họ
họat, trong khi các giá trị giới hạn trong cột B1 của Tiêu chuẩn đó thì được áp dụng
đối với nước mặt dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi. Hiện tại, Quy chuẩn, tiêu
chuẩn chất lượng nước cho mục đích sử dụng của nguồn nước tiếp nhận gồm có:
Đ
ại
- Quy chuẩn Việt Nam về chất lượng nước mặt QCVN 08:2008/BTNMT (loại
A1, A2, B1, B2).
- QCVN 11:2008/BTNMT - Nước thải công nghiệp chế biến thủy sản
- Tiêu chuẩn chất lượng nước dùng cho thuỷ lợi TCVN 6773-2000;
ng
- Tiêu chuẩn chất lượng nước ngọt bảo vệ đời sống thuỷ sinh TCVN 6774-2000.
Khi xem xét liệu một đoạn sông nào đó đã bị vượt quá khả năng tiếp nhận nước
ườ
thải hay chưa thì cần phải xem xét chất lượng nước của đoạn sông đó đã vượt quá tiêu
chuẩn nước mặt thích hợp cho mục đích sử dụng nước của đoạn sông đó hay chưa.[8].
Nếu một nguồn nước sông hay một đọan sông nào đó được dùng để cấp nước
Tr
cho sinh hoạt thì yêu cầu về chất lượng nước của đoạn sông đó phải đạt tiêu chuẩn về
nước mặt loại A1 của QCVN 08: 2008/BTNMT. Khi chất lượng nước sông đã vượt
quá QCVN 08: 2008/BTNMT loại A1 có nghĩa là đọan sông đó không còn khả năng
SVTH: Nguyễn Thị Hằng
uế
mặt thích hợp, là cơ sở để xem xét trong đánh giá KNTN. Trong trường hợp nguồn
18
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Bùi Đức Tính
tiếp nhận nước thải nữa. Tuy nhiên, nếu nguồn nước của đoạn sông đó không được
nào chất lượng nước sông vượt quá TCVN 6774-2000 thì đoạn sông đó mới được coi
là không còn khả năng tiếp nhận nước thải nữa.
tế
H
Đặc điểm của nguồn nước tiếp nhận:
Lưu lượng nguồn nước, chế độ dòng chảy:
Hiển nhiên là trong cùng một con sông với cùng các điều kiện khác về dòng chảy
thì khi lưu lượng của sông càng lớn, khả năng pha loãng và tự làm sạch các chất ô
h
nhiễm của nguồn nước cũng càng lớn.
in
Tuy nhiên, trong cùng một con sông với cùng một giá trị lưu lượng thì dòng chảy
có chế độ không ổn định (chẳng hạn do ảnh hưởng của thủy triều) thì khả năng xáo
cK
trộn của dòng chảy sẽ tăng lên nhiều so với dòng chảy ổn định. Ở những đoạn sông
chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều, mực nước và dòng chảy trong sông thay đổi
nhiều nên khả năng xáo trộn chất ô nhiễm cũng tăng nhiều hơn so với những thủy vực
Hình thái địa hình lòng dẫn:
họ
ảnh hưởng của chế độ nhật triều.
Sông quanh co, địa hình đáy sông gồ ghề sẽ tạo điều kiện cho dòng nước hình
thành ra nhiều các dòng chảy ngang, dòng chảy xoáy cục bộ trong sông và tác động
Đ
ại
đến khả năng xáo trộn, khuếch tán các chất ô nhiễm có trong nước. Dòng nước có
nhiều xoáy cũng sẽ tạo điều kiện cho ôxy trong không khí hòa tan vào nước, tác động
đến quá trình sinh hóa diễn ra trong nước.
Thành phần, nồng độ thông số ô nhiễm có trong nước sông:
ng
Không có nguồn nước sông nào là sạch tuyệt đối. Trong nguồn nước sông có thể
có sẵn một số các chất ô nhiễm với các nồng độ khác nhau. Nếu nồng độ của các
ườ
thông số ô nhiễm có sẵn trong nguồn nước càng cao thì càng hạn chế khả năng tiếp
nhận nước thải của nguồn nước đối với các chất ô nhiễm đó. Ngoài ra trong nguồn
nước sông luôn có sẵn một số các chất hóa học nhất định. Nguồn gốc của các chất hóa
Tr
học này là từ nước mưa rửa trôi trên mặt đất hoặc từ nước ngầm chảy chảy qua các
tầng đất rồi chảy ra sông.
SVTH: Nguyễn Thị Hằng
uế
dùng để cấp nước cho sinh hoạt mà chỉ cần bảo đảm cho đời sống thủy sinh thì chỉ khi
19
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Bùi Đức Tính
Đặc điểm của hệ sinh thái thuỷ sinh:
cân bằng giữa sự sống của các loài động, thực vật và vi sinh vật. Các chất hữu cơ
tế
H
được vi khuẩn ôxy hóa phân hủy thành các chất đơn giản, giải phóng ra CO2. Quá
uế
Trong nguồn nước ở những điều kiện bình thường, sẽ diễn ra chu trình kín và sự
trình quang hợp của các loài thực vật dưới nước lại sử dụng CO2 và sản sinh ra ôxy.
Ôxy lại rất cần cho các loài động vật như tôm, cá, ốc, hến, ... Các loại cây cỏ thủy sinh
cũng có tác động trực tiếp về mặt vật lý đến vận tốc dòng chảy như tạo ra các dòng rối
làm tăng sự xáo trộn chất ô nhiễm trong nước. Tuy nhiên, nếu cỏ cây quá nhiều sẽ làm
h
cản trở dòng chảy, dẫn đến nguồn nước bị tù đọng và có tác động xấu đế khả năng tiêu
in
thoát chất ô nhiễm.
Do vậy, hệ sinh thái thuỷ sinh là yếu tố tác động quan trọng đến khả năng xáo
cK
trộn, phân hủy, tự làm sạch của nguồn nước đối với các chất ô nhiễm. Thông thường,
hệ sinh thái thủy sinh càng phong phú thì khả năng tự làm sạch của nguồn nước càng
lớn. Nhiều nước trên thế giới đã sử dụng hệ sinh thái của các đầm lầy, các khu đất
ngập nước để xử lý nước thải.
họ
Đặc điểm của nguồn nước thải:
Thành phần, nồng độ thông số ô nhiễm có trong nước thải:
Nước thải gồm nhiều loại với rất nhiều thành phần khác nhau và làm ô nhiễm
Đ
ại
nguồn nước theo các cách khác nhau. Dưới đây là một số chất điển hình.
Chất hữu cơ, chủ yếu từ nước thải sinh hoạt, công nghiệp thực phẩm, phân súc
vật. Lượng chất hữu cơ có thể phân huỷ bằng phương pháp sinh học đựoc đo bằng các
thông số như: Nhu cầu ô xy sinh-hoá (BOD); nhu cầu ô xy hoá học (COD), tổng cac
ng
bon hữu cơ (TOC) và tổng nhu cầu ô xy.
Kim loại nặng: Thông thường, kim loại nặng có xuất xứ từ các ngành công
ườ
nghiệp khác nhau và một phần nhỏ từ thiên nhiên. Những kim loại nặng chính là đồng,
crôm, catmi, kẽm, chì, niken và thuỷ ngân..
Muối hoà tan: Có nhiều loại muối có nguồn gốc từ việc khai thác mỏ hoặc một số
Tr
ngành công nghiệp khác như công nghiệp thực phẩm, hoá chất v..v…
Các loại vi sinh vật: Mặc dầu vi sinh vật có mặt một cách tự nhiên trong mọi loại
nước, nước thải xả trực tiếp từ các nhà máy xử lý nước thải, bệnh viện, chuồng trại
SVTH: Nguyễn Thị Hằng
20
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Bùi Đức Tính
cũng có thể đưa các vi khuẩn gây bệnh vào nguồn nước và gây bệnh cho người và gia
Các đặc tính vật lý như nhiệt độ, độ đục, mầu nước, cũng đóng những vai trò
Lưu lượng xả, phương thức xả, chế độ xả, vị trí xả:
tế
H
quan trọng do tác động tới các thông số khác.
Lưu lượng nước thải có liên quan trực tiếp đến chế độ thủy lực và khả năng pha loãng
của sông; do vậy, tác động trực tiếp đến khả năng tiếp nhận nước thải của sông.
Các phương thức xả khác nhau (xả trên mặt, xả ngầm, xả đáy, xả ven bờ, xả giữa
h
sông, ...) và chế độ xả khác nhau (liên tục hay gián đoạn) đều có tác động đến khả
in
năng pha loãng, khuếch tán, phân hủy chất ô nhiễm; do vậy, tác động đến khả năng
tiếp nhận nước thải của sông. Chẳng hạn, nếu nước thải được xả ngầm vào giữa sông
Các yếu tố về thời tiết, khí tượng:
cK
thì các chất ô nhiễm sẽ được khuếch tán nhanh hơn nhiều so với phương thức xả tràn
nước thải ngay ven bờ sông đó.
Nhiệt độ, gió, độ ẩm không khí, áp suất khí quyển, bức xạ mặt trời là các yếu tố
họ
tác động đến: lượng ôxy hòa tan trong nước; sự phân hủy chất hữu cơ của vi sinh vật;
sự quang hợp của các loài thực vật dưới nước, ... Do vậy, các yếu tố về thời tiết, khi
tượng là các yếu tố tác động không nhỏ đến khả năng phân hủy, tự làm sạch của nguồn
Đ
ại
nước đối với các chất ô nhiễm.
1.1.3. Các phương pháp đánh giá khả năng tiếp nhận thải
1.1.3.1. Các phương pháp
Khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước đối với chất ô nhiễm đang được
ng
đánh giá được thể hiện theo công thức sau:
Khả năng tiếp nhận
ườ
của nguồn nước đối
=
với chất ô nhiễm
Tải lượng tối đa
của chất ô nhiễm
Tải lượng ô nhiễm sẵn có trong
-
nguồn nước của chất ô nhiễm
Trong 2 đại lượng, tải lượng ô nhiễm đến từ thượng lưu có thể được đánh giá dễ
Tr
dàng, trong khi đó tải lượng ô nhiễm tối đa có thể tiếp nhận thì phức tạp hơn.
Trên thực tế, có 2 trường hợp tính tải lượng ô nhiễm tối đa có thể tiếp nhận:
- Tải lượng đối đa khi chỉ quan tâm đến sự pha loãng;
SVTH: Nguyễn Thị Hằng
uế
súc. Thông số đặc trưng cho loại ô nhiễm này là coliform.
21
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Bùi Đức Tính
- Tải lượng tối đa khi quan tâm cả sự pha loãng và các chuyển hóa chất ô nhiễm
Các dạng phương pháp được sử dụng để đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải
tế
H
của nguồn nước chủ yếu bao gồm:
- Dạng phương pháp áp dụng bài toán bảo toàn khối lượng các chất ô nhiễm.
- Dạng phương pháp xem xét, tính toán đến các quá trình diễn ra trong dòng chảy.
Ngoài ra, xét về quy mô nguồn thải, khả năng tiếp nhận chất thải có thể được
đánh giá với 2 trường hợp khác nhau:
in
h
- Trường hợp chỉ có một nguồn thải điểm thải vào đoạn sông.
- Trường hợp có nhiều nguồn thải điểm thải vào đoạn sông.
Để xác định tải lượng ô nhiễm tối đa có thể tiếp nhận trong trường hợp tính đến
cK
sự phân hủy của chất ô nhiễm, có 2 phương pháp: phương pháp giải phương trình vi
phân Streeter-Phelps và phương pháp đồ thị (giản đồ Fair)
1.1.3.2. Thông tư số 02/2009/TT-BTNMT về đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải
họ
của nguồn nước là các sông, suối, kênh, rạch tự nhiên.
Cơ sở phương pháp.
Cơ sở của dạng phương pháp này là áp dụng một cách đơn giản hóa bài toán bảo
toàn khối lượng đối với các chất ô nhiễm sẵn có trong nguồn nước và gia nhập từ
Đ
ại
nguồn xả thải. Bằng việc đặt ra giả thiết đơn giản rằng các chất ô nhiễm sau khi đi vào
nguồn nước tiếp nhận sẽ không tham gia vào các quá trình biến đổi trong nguồn nước,
bao gồm các quá trình [1]:
- Lắng đọng, tích lũy và sau đó có thể giải phóng các chất ô nhiễm trong trầm
ng
tích (ví dụ: quá trình lắng đọng, tích lũy photpho trong trầm tích và giải phóng chúng
từ trầm tích do quá trình xáo trộn hoặc do hàm lượng oxy hòa tan thấp);
ườ
- Tích đọng các chất ô nhiễm trong thực vật, động vật thủy sinh (ví dụ: quá trình
tích đọng sinh học các kim loại nặng và thuốc trừ sâu trong cá);
- Tương tác vật lý hoặc sinh học của các chất ô nhiễm trong nguồn nước (ví dụ:
Tr
các hợp chất hữu cơ làm giảm lượng oxy hòa tan trong nước sông).
- Sự bay hơi của các chất ô nhiễm ra khỏi nguồn nước (thường xảy ra với các
hợp chất dễ bay hơi).
SVTH: Nguyễn Thị Hằng
uế
trong nguồn nhận.
22
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Bùi Đức Tính
Trong dạng phương pháp bảo toàn khối lượng, khái niệm khả năng tiếp nhận
Khả năng tiếp nhận nước
thải của nguồn nước đối với
Tải lượng ô nhiễm tối
≈
_
đa của chất ô nhiễm.
trong nguồn nước của
chất ô nhiễm.
tế
H
chất ô nhiễm.
Tải lượng ô nhiễm sẵn có
Đ
ại
họ
cK
in
h
Dạng phương pháp bảo toàn khối lượng có thể được mô tả dưới dạng hình 1.1.
Hình 1.1. Dạng phương pháp bảo toàn khối lượng để tính toán khả năng tiếp
nhận nước thải của nguồn nước [1]
Trình tự đánh giá.
ng
(1) Tính tải lượng ô nhiễm tối đa của chất ô nhiễm [1]
Tải lượng tối đa chất ô nhiễm mà nguồn nước có thể tiếp nhận đối với một chất ô
nhiễm cụ thể được tính theo công thức 1.1:
ườ
uế
nước thải của nguồn nước có thể được thể hiện bằng mối liên hệ cơ bản sau:
Ltđ = (Qs + Qt) Ctc 86,4
(1.1)
Trong đó:
Tr
Ltđ (kg/ngày) là tải lượng ô nhiễm tối đa của nguồn nước đối với chất ô nhiễm
đang xem xét;
SVTH: Nguyễn Thị Hằng
23