Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

THỦ THUẬT và TIỂU sảo GIẢI TOÁN TÍCH hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.81 KB, 8 trang )

THỦ THUẬT VÀ TIỂU SẢO GIẢI TOÁN TÍCH HỢP
TÍCH HỢP KẾT HỢP VỚI + GIỚI TÍNH
TÍCH HỢP KẾT HỢP VỚI + TƯƠNG TÁC
+Thực sự mà nói để ngĩ ra ý tưởng về cách làm các bài toán tích hợp như này
anh dựa vào kinh ngiệm và tiểu sảo các lỗi nghi vấn hay là mấu chốt đề, nếu
người học tinh mắt thì khi nhìn qua đã đoán được 50% -70% bài toán ấy tính
hợp các pp gì với nhau
+ Thứ nhất trong cách làm toán lai có những qui tắc bất biến mà các em pk nhớ,
cái này chính là kinh ngiệm và từ những điều này anh thấy được các mấu chốt
sự tương quan qua lại giữa các vấn đề với nhau để từ đó hình thành nên kĩ năng
tư duy ngược => tư duy ra kiểu gen của P và F1 mà ko cần pk xét tính trạng, rồi
xét tính trạng đó có nằm trên NST giới tính hay không

KINH NGIỆM:
+) các bài nói đến tính đực cái hầu như 85-90% là liên quan đến giới tính vì tác
giả khi đưa đực cái vào đề là họ đã tính đến yếu tố này, nếu bài toán này cho
đực cái mà ko liên quan đến giới tính thì đề thừa mà trong thi đại học thì điều
đó ko bao giờ xãy ra, phương châm ra 1 đề đh là đề “đủ chử đúng ý” 1 chữ cũng
không thiếu hoặc thừa các em à
+) hoán vị gen luôn luôn tạo ra tổ hợp, tỉ lệ KH > PLĐL > liên kết gen
Ví dụ: Bản chất hoán vị tạo ra nhiều tổ hợp hơn liên kết hoàn toàn và phân li độc lập nên tỉ lệ
của nó phải lớn hơn từ đó ta có:
- Tỉ lệ phân li độc lập = Tỉ lệ riêng của từng tính trạng
- Tỉ lệ chung > tỉ lệ riêng của tính trạng→ Hoán vị
- Tỉ lệ chung < tỉ lệ riêng của tính trạng → Liên kết hoàn toàn
+) hoán vị gen cho tỉ lệ lẻ
Ví dụ: 0,01 = 1/100 vậy tạo 100 tổ hợp chỉ có hoán vị mới có thể tạo ra nhiều tổ hợp đến vậy
+) nếu tính trạng không đều ở 2 giới → tính trạng đó nằm trên NST giới tính
+) 80 - 90%: bài toán lai đều bắt nguồn từ dị hợp
Ví dụ: cho P thuần chủng giao phối tạo F1→ F1 ở đây ta suy nhanh ra nó dị hợp toàn bộ
luôn, ưu điểm không cần viết phép lai P


+) các bài toán lai ta đều bắt đầu từ kiểu gen đồng hợp lặn
+) liên kết gen chú ý các tính trạng luôn đi cùng nhau, để xác định chính xác kiểu gen ta chỉ
cần nhìn xem nó có tạo kiểu hình đồng hợp lặn 


+) Một số bài ta có thể dựa vào đáp án để suy ra nó có hoán vị hay không→ cách thử ngược
đáp án này đối với sinh mạnh hơn hóa, và toán rất nhiều
Ví dụ: đôi khi làm trắc ngiệm khi thi ta có thể lấy đáp án thấy có khả năng nhất (giả sử như
đáp án Aa Bb/Dd và có thể họ cho f = 20% chẳng hạn) thì ta lấy đáp án đó thử ngược lại đề
bài xem nó phù hợp với đề bài không 

VD1: Cho giao phối giữa gà trống chân cao, lông xám với gà mái có cùng kiểu hình, tỉ lệ
phân li kiểu hình ở F1 như sau:
- Ở gà trống: 75% con chân cao, lông xám : 25% con chân cao, lông vàng
.- Ở gà mái: 30% con chân cao, lông xám: 7,5% con chân thấp, lông xám: 42,5% con chân
thấp, lông vàng : 20% con chân cao, lông vàng. Biết rằng không xảy ra đột biến và tính trạng
chiều cao chân do một cặp gen qui định. Theo lý thuyết, ở F1, tỉ lệ gà trống chân cao, lông
xám có kiểu gen thuần chủng là bao nhiêu?
A. 2,5%.

B. 5%.

C. 10%.

D. 20%.

Định hướng tư duy giải thao các bước của quá trình làm:
Ta thấy chân thấp chỉ xuất hiện ở gà mái mà không thấy xuất hiện ở gà trống. → tính trạng
chiều cao chân di truyền liên kết với giới tính. Ta thấy chân cao = (75% + 25% + 30% +
20%) / 2 = 75%

Chân thấp = (7,5% + 42,5%) / 2 =25%
Cao: thấp = 3: 1 → Dd x Dd
Ta thấy Xám = (75% + 30% + 7,5%) / 2 = 56,25%
Vàng = (25% + 42,5% + 20%) / 2 = 43,75%
Xám : Vàng = 9: 7 → tương tác bổ sung AaBb x AaBb
Dùng pp tích xác suất nhân (9: 7)(3: 1) khác với tỉ lệ đề bài → Tính trạng màu lông di truyền
liên kết với tính trạng chiều cao chân và có hoán vị (vì ở gà mái xuất hiện nhiều kiểu hình với
tỉ lệ không bình thường)
A _ X BDY = 15%

Xét gà mái F1: Cao, xám :
còn 15% xét cho tổng con F1)


X BDY

= 0,15: 0,75 = 0,2 →

X BD

Vậy con trống (P) có kiểu gen Aa

(30% là chỉ xét bên gà mái nên ta phải chia2 đi

= 0,4.

X BD X bd

và f = 0,2 , con gà mái (P) có kiểu gen Aa


X BDY

Vậy F1: trống cao, xám thuần chủng = AA
= 0,25.0,4.0,5 = 0,05

X BD X BD


→ chọn B

Các bước làm 1 bài toán lai tích hợp
-B1: ta thấy rằng trong đề bài này có 2 từ đực cái và liên quan đến gà nữa)=> ngĩ ngay
bài này liên quan đến giới tính => ko cần phải xét gì cả nhé ( 1s)
-B2: Chú ý nhìn nhanh từ gạch chân 7,5%=3/40=75/1000=> ta thấy tạo ra số tổ hợp lẻ
và nhiều như vậy => có hoán vị luôn nhé ( 1s )
-B3: Xám:vàng=9:7 có tương tác bổ sung ( 2s cái này tính tỉ lệ riêng hơi lâu nên anh cho
nó 2s )
-B4: nhé bài này dị hợp 3 cặp (1s)
-B5== có n TH xãy ra nhé (P) có kiểu gen Aa
đó vv (1s)
-B6: →

X BDY

= 0,15: 0,75 = 0,2 →

-B7: =>KG gà mái Aa

X BD X bd


X BD

X bD X Bd

hay là Aa

X bD X Bd

vvv… gì

= 0,4. (1s)

có luôn f=0,2 ( viết ra luôn ko suy ngĩ khi biết

X BD

= 0,4)

DIỄN GIẢI VẤN ĐỀ (7s)
-Thứ nhất ta thấy rằng trong đề bài này có 2 từ đực cái và liên quan đến gà nữa ( vì sao
các đề bài họ hay cho gà vì họ muốn có sự khác biệt so với rồi giấm và cái này nếu ai
không chắc thì sẽ sập bẫy ngay NST giới tính cảu gà ngược so với ruồi giấm nhé)=> ngĩ
ngay bài này liên quan đến giới tính => ko cần phải xét gì cả nhé ( 1s)
- Thứ hai: các em xem lại đề ở gà mái: 30% con chân cao, lông xám: 7,5% con chân
thấp, lông xám: 42,5% con chân thấp, lông vàng : 20% con chân cao, lông vàng
Chú ý nhìn nhanh từ gạch chân 7,5%=3/40=75/1000=> ta thấy tạo ra số tổ hợp lẻ và
nhiều như vậy => có hoán vị luôn nhé ( 1s )
-Thứ ba: Xám:vàng=9:7 có tương tác bổ sung ( 2s )
Vậy là có tương tác hoán vị và giới tính nhé hết 4s sau đó chúng ta bắt đầu đoán KG P
Nhận xét thấy có hoán vị thì chắc hẳn đời P phải có kiểu gen dị hợp 2 cặp gen điều kiện

hoán vị ( AB/ab, aB/Ab mới hoán vị còn AB/aB ko hoán vị nhé vậy chúng ta loại đi được
các KG đồng hợp 1 cặp +1 di hợp hoặc đồng hợp toàn trội và đồng hợp toàn lặn )
 Cái này là điều kiện hoán vị anh nhắc lại cho mọi người nhớ thôi

Và như vậy thì ta bắt đầu đoán nhé bài này dị hợp 3 cặp (1s)
 vấn đề vì sao anh biết dị hợp 3 cặp
-Thứ nhất các em chú ý tương tác 9:7= 16 tổ hợp vậy Aa


Và các em thấy nói đến tương tác là nói đến 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST khác nhau
Aa Bb( đối với phân li) Aa thì gen A và B 2 gen này tương tác được vì nó nằm trên 2
NST khác nhau, còn gen B và D không thể tương tác được vì sao vì gen B và D nó nằm
trên 1 cặp NST rồi trái điều kiện của tường tác
-Thứ hai các em chú ý có hoán vị có thêm 2 cặp gen dị hợp nào đó mới có hoán vị nhé
== suy được P có 3 cặp gen dị hợp ( 1s)
Bây giờ chúng ta bắt đầu đoán KG ở P khi biết thông tin P
+P có 3 cặp dị hợp
+P có hoán vị
+P có tương tác
+P có giới tính
== có n TH xãy ra nhé (P) có kiểu gen Aa

X bD X Bd

hay là

X bD X Bd

vvv…


Nếu các em chú ý thì còn có TH AB/ab XDXd chẳng hạn cái này rất ít khi người ta đưa vào
đề thi vì sao vì cái này nếu ra thế hệ con rất rối… nó sẽ ra tỉ lệ khá xấu và nếu đưa vào đề thi
thế hệ thứ 2 và 3 hầu như ko tính được vì nó tạo quá nhiều KG
X BDY

X BD


= 0,15: 0,75 = 0,2 →
= 0,4. ( nói đến giơi tính tìm gt để xác định đối hay
đều nhìn ngay gà mái vì gà mái nó có Y bị khuyết )
=>KG gà mái Aa

X BD X bd

có luôn f=0,2=> bài toán được gaiir quyết

Bây giờ cách làm 1 bài tích hợp của anh ví dụ bài này chẳng hạn bài này là 1 bài tích hợp khó
nhất trong các bài tích hợp vì nó có tới 3 quy luật tác động lên nó
-B1: ta thấy rằng trong đề bài này có 2 từ đực cái và liên quan đến gà nữa)=> ngĩ ngay
bài này liên quan đến giới tính => ko cần phải xét gì cả nhé ( 1s)
-B2: Chú ý nhìn nhanh từ gạch chân 7,5%=3/40=75/1000=> ta thấy tạo ra số tổ hợp lẻ
và nhiều như vậy => có giới tính luôn nhé ( 1s )
-B3: Xám:vàng=9:7 có tương tác bổ sung ( 1s )
-B4: nhé bài này dị hợp 3 cặp (1s)
== có n TH xãy ra nhé (P) có kiểu gen Aa
(1s)


X BDY


= 0,15: 0,75 = 0,2 →

=>KG gà mái Aa

X BD X bd

X BD

X bD X Bd

= 0,4. (1s)

có luôn f=0,2

hay là Aa

X bD X Bd

vvv… gì đó vv


VÍ DỤ 2( TRÍCH ĐỀ THI THPT) Ở một loài côn trùng, cặp nhiễm sắc thể giới tính ở giới
cái là XX, giới đực là XY; tính trạng màu cánh do hai cặp gen phân li độc lập cùng quy định.
Cho con cái cánh đen thuần chủng lai với con đực cánh trắng thuần chủng (P), thu được F1
toàn con cánh đen. Cho con đực F1 lai với con cái có kiểu gen đồng hợp tử lặn, thu được Fa
có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 2 con đực cánh trắng : 1con cái cánh đen : 1 con cái cánh
trắng. Cho F1 giao phối ngẫu nhiên, thu được F2. Theo lí thuyết, trong số con cánh trắng ở
F2, số con đực chiếm tỉ lệ
A.5/7


B.2/3

C.1/3

D.3/5

Định hướng tư duy giải:
PTC: Đen x Trắng → 100% Đen
F1 lai phân tích → 1 Đen: 3 trắng → Tương tác gen 9: 7 (A-B-: Đen; A-bb, aaB- , aabb:
Trắng)
F1 phải cho 4 loại giao tử (Dị hợp 2 cặp gen)
Fa tỷ lệ kiểu hình khác nhau ở 2 giới, suy ra gen nằm trên NST giới tính X, không có alen
tương ứng trên Y.
Nếu cả 2 gen nằm trên X thì Đực F1

X ABY × X ab X ab

→ không ra 3 kiểu hình như đề bài Vậy, có 1 cặp gen phân ly độc lập,1 cặp gen còn lại nằm
trên NST giới tính X. Đực F1 phải có kiểu gen là AaXBY đem lai phân tích.
AaX BY × aaX b X b



1/4AaX B X b

(Cái Đen):

1/4aaX B X b


(Cái trắng):

b

trắng):

1/4aaX Y

Lấy F1 x F1:

(Đực trắng)

AaX BY × AaX B X b

Cho ra (3/4A-: 1/4aa) x
Đực trắng = 1/4aa.

( 1/ 4 X BY :1/ 4 X bY :1/ 4 X B X B :1/ 4 X B X b )

1 / 4 X BY

Cái trắng = 1/4aa . (

+ (3/4A- + 1/4aa).

1/ 4 X B X B

+

1/ 4 X B X b


1/ 4 X bY

= 5/16

) = 1/8

Tổng số con trắng là: 7/16
Vậy số con đực trắng trong tổng số con trắng là: 5/16 : 7/16 = 5/7
Chọn A

1/4AaX bY

(Đực


-CÁCH NHÌN NHẬN NHANH VẤN ĐỀ
+CÓ ĐỰC CÁI => Y CHANG LÀ CÓ NST GIỚI TÍNH
+ F1 lai phân tích → 1 Đen: 3 trắng → Tương tác gen 9: 7
VẬY BÀI NÀY TA CÓ 2 CẶP GEN DỊ HỢP Lại TƯƠNG TÁC NỮA
=>SUY RA LUÔN F1 NÓ PHẢI Ở DẠNG NÀY Aa XBY, Aa XBXb thì nó mới thỏa
mãn các dữ kiện trên nhé => bài toán giải quyết bài này đúng 4s là ra được P và F1
không cần viết phép lai bây giờ đề yêu cầu gì thì áp số đó vào mà tính thôi.Thân


Bài 1: Cho giao phối giữa gà trống chân cao, lông xám với gà mái có cùng kiểu hình, tỉ lệ
phân li kiểu hình ở F1 như sau:
- Ở gà trống: 75% con chân cao, lông xám : 25% con chân cao, lông vàng
. - Ở gà mái: 30% con chân cao, lông xám: 7,5% con chân thấp, lông xám: 42,5% con chân
thấp, lông vàng : 20% con chân cao, lông vàng. Biết rằng không xảy ra đột biến và tính trạng

chiều cao chân do một cặp gen qui định. Theo lý thuyết, ở F1, tỉ lệ gà trống chân cao, lông
xám có kiểu gen thuần chủng là bao nhiêu?
A. 2,5%.

B. 5%.

C. 10%.

D. 20%.

Định hướng tư duy giải:
Ta thấy chân thấp chỉ xuất hiện ở gà mái mà không thấy xuất hiện ở gà trống. → tính trạng
chiều cao chân di truyền liên kết với giới tính. Ta thấy chân cao = (75% + 25% + 30% +
20%) / 2 = 75%
Chân thấp = (7,5% + 42,5%) / 2 =25%
Cao: thấp = 3: 1 → Dd x Dd
Ta thấy Xám = (75% + 30% + 7,5%) / 2 = 56,25%
Vàng = (25% + 42,5% + 20%) / 2 = 43,75%
Xám : Vàng = 9: 7 → tương tác bổ sung AaBb x AaBb
Dùng pp tích xác suất nhân (9: 7)(3: 1) khác với tỉ lệ đề bài → Tính trạng màu lông di truyền
liên kết với tính trạng chiều cao chân và có hoán vị (vì ở gà mái xuất hiện nhiều kiểu hình với
tỉ lệ không bình thường)
A _ X BDY = 15%

Xét gà mái F1: Cao, xám :
còn 15% xét cho tổng con F1)


X BDY


= 0,15: 0,75 = 0,2 →

X BD

= 0,4.

(30% là chỉ xét bên gà mái nên ta phải chia2 đi


Vậy con trống (P) có kiểu gen Aa

X BD X bd

và f = 0,2 , con gà mái (P) có kiểu gen Aa

X BDY

Vậy F1: trống cao, xám thuần chủng = AA
= 0,25.0,4.0,5 = 0,05
→ chọn B

X BD X BD



×