Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Phân loại hạng, ngạch bậc công chức của Sở thông tin và truyền thông Thành Phố Hải Phòng và đề xuất nhu cầu bổ sung công chức ( 2016 – 2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.76 KB, 33 trang )

MỤC LỤC


Bài tập Quản lý nhà nước về kinh tế

LỜI MỞ ĐẦU
Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế có ảnh hưởng khơng nhỏ tới sự
thành cơng của các chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế của đất nước.Chất lượng
của đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế được thể hiện qua trình độ và năng lực chun
mơn được đánh giá chủ yếu qua các chỉ tiêu về bậc học, học vị của họ, ngạch, bậc
công chức và họ được đào tạo dưới hình thức nào...Ngồi ra cịn có thể được đánh
giá thơng qua các chỉ tiêu khác như thâm niên cơng tác, vị trí cơng tác mà người đó
đã từng nắm giữ, khả năng thành thạo cơng việc, cách giao việc và sử dụng nhân
viên trong quá trình thực hiện quản lý...Người cán bộ quản lý kinh tế phải có
những hiểu biết rộng lớn về kinh tế thị trường, xu hướng phát triển của nền kinh tế
thế giới, biết phân tích và khái quát các vấn đề kinh tế để từ đó có thể tránh được
sự hụt hẫngvề kỹ năng, nghiệp vụ trong công tác của họ; đưa ra nhưng giải pháp
giải quyết các vấn đề một cách phù hợp, dễ dàng thích ứng được với hồn cảnh. Để
hiểu rõ về trên em xin chọn đề tài: “Phân loại hạng, ngạch bậc công chức của Sở
thông tin và truyền thơng thuộc UBND thành phố Hải Phịng và trên cơ sở phân
tích đáng giá thực trạng cơng chức, việc sử dụng công chức của sở ( giai đoạn
2010 – 2015) đề xuất nhu cầu bổ sung công chức ( 2016 – 2020)”.
Bài tiểu luận gồm 3 phần:
Chương 1: Lý luận chung về công chức quản lý kinh tế
Chương 2: Phân loại hạng, ngạch bậc công chức của Sở thơng tin và truyền
thơng thuộc UBND thành phố Hải Phịng, phân tích đáng giá thực trạng cơng
chức, việc sử dụng cơng chức của sở ( gđ 2010 – 2015)

2
Hồng Thị Hương Thảo – QLKT2016.1


2


Bài tập Quản lý nhà nước về kinh tế

Chương 3: Đề xuất nhu cầu bổ sung công chức đối với Sở thông tin và
truyền thông thuộc UBND thành phố Hải Phịng ( 2016 – 2020)

3
Hồng Thị Hương Thảo – QLKT2016.1

3


Bài tập Quản lý nhà nước về kinh tế

PHÂN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG CHỨC QUẢ LÝ KINH TẾ
1.1. Khái niệm Quản lý nhà nước (QLNN) về kinh tế:
- Quản lý nhà nước về kinh tế là sự quản lý của nhà nước đối với toàn bộ
nền kinh tế quốc dân bằng quyền lực nhà nước thông qua cơ chế quản lý kinh tế
nhằm đảm bảo tốc độ tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế quốc dân.
- Theo nghĩa rộng, quản lý nhà nước về kinh tế được thực hiện thông qua
cả 03 cơ quan: lập pháp, hành pháp và tư pháp của nhà nước.
- Theo nghĩa hẹp, quản lý nhà nước về kinh tế được hiểu như hoạt động
quản lý có tính chất nhà nước nhằm điều hành nền kinh tế, được thực hiển bởi cơ
quan hành pháp (Chính Phủ) và được gọi là Quản lý hành chính – kinh tế.
1.2. Khái niêm, vai trị cơng chức quản lý nhà nước về kinh tế
1.2.1. Khái niệm
Khái niệm về công chức: tại các văn bản quy định của CP công chức được
hiểu là công dân Việt Nam trong biên chế và được hưởng lương từ ngân sách Nhà

nước, bao gồm:
+ Những người do bầu cử để làm nhiệm vụ theo nhiệm kỳ trong các CQNN,
tổ chức chính trị - xã hội
+Những người làm việc trong tổ chứ chính trị - xã hội và một số tổ chức xã
hội – nghề nghiệp, được tuyển dụng, bổ nhiệm phân công làm nhiệm vụ thường
xuyên trong biên chế, lương hưởng từ ngân sách nhà nước
+Những người làm việc trong CQNN, đơn vị sự nghiệp được tuyển dụng, bổ
nhiệm hoặc giao giữ một công vụ thường xuyên trong biên chế, lương hưởng từ
ngân sách nhà nước

4
Hoàng Thị Hương Thảo – QLKT2016.1

4


Bài tập Quản lý nhà nước về kinh tế

+Các thẩm phán, kiểm sát viên được bổ nhiệm theo luật tổ chức tòa án nhân
dân, pháp lệnh về thẩm phán và hội thẩm tòa án, luật tổ chức viện kiểm sát nhân
dân và pháp lệnh về kiểm sát viên
+Những người làm việc trong quân đội, công an nhân dân mà không phải là
sĩ quan, quân nhân nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc làm
nhiệm vụ thường xuyên trong biên chế, hưởng lương từ ngân sách nhà nước
• Các tiêu chí để xác định cán bộ cơng chức hiện nay gồm
- Là công dân Việt Nam
- Được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc bầu cử vào công việc trong biên chế
chính thức bộ máy nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội
- Được xếp vào ngạch trong hệ thong ngang bậc của công chức do nhà
nước quy định

- Được hưởng lương từ ngân sách nhà nước
- Phạm trù công chức mà chúng ta quan niệm đồng nghĩa với khái niệm
“cán bộ, công chức”
1.2.2. Khái niệm về công chức quản lý kinh tế
+Công chức qản lý kinh tế là một thuật ngữ ít được dung. Và cũng chưa có
văn bản QPPL nào điều chỉnh. Tuy nhiên, có thể hiểu nó làm một thuật ngữ quan
trọng trong cơng chức nói chung
+Nó bao gồm những người làm việc trong lĩnh vực quản lý nhà nước về
kinh tế, được bố trí trong hệ thống các cơ quan quản lý kinh tế trong bộ máy nhà
nước
1.3.

Phân loại công chức quản lý kinh tế

Loại cơng chức quản lý kinh tế gồm 4 loại:
• Công chức lãnh đạo: là công chức giữ cương vị chỉ huy trong điều hành
công việc của cơ qan quản lý kinh tế thuộc bộ máy nhà nước
Công chức lãnh đạo là những người có quyền được ra QĐQL , chịu trách
nhiệm cá nhân về hoạt động, hành vi của mnhf phụ trách, tổ chức và điều hành đơn
5
Hoàng Thị Hương Thảo – QLKT2016.1

5


Bài tập Quản lý nhà nước về kinh tế

vị hoặc cá nhân dưới quyền thực hiện công việc. Cán bộ lãnh đạo được giao những
thẩm quyền (gán với chức vụ đảm nhận) nhất định. Cán bộ lãnh đạo là bộ phận
quan trọng quyết định tính hiệu qủa, hiệu lực của bộ máy qủan lý kinh tế nhà nước

• Cơng chức chun gia
Là người có trình độ chun mơn kỹ thuật, có khả năng nghiên cứu đề xuất
những phương hướng, quan điểm và thực thi công việc chuyên môn phức tạp
Là người vừa tư vấn cho lãnh đạo, vừa trực tiếp giải quyết cơng việc địi hỏi
có trình độ chun mơn nhất định.
Công chức chuyên gia cần phải được đào tạo theo những ngạch bậc chun
mơn nhất định có tính chun mơn hóa sâu
• Cơng chức thi hành cơng vụ nhân danh nhà nước:
Là những người mà bản than họ không có thẩm quyền ra quyết định như
cơng chức lãnh đạo. Họ thừa hành những công việc thực thi công vụ. Họ được giao
những thẩm quyền nhất định trong phạm vi cơng tác của mình khi làm nhiệm vụ
( thu thuế, thủ tục XNK…)
• Các nhân viên hành chính
Là những người thực hành nhiệm vụ do công chức lãnh đạo giao phó. Họ
làm cơng tác phục vụ trong bộ máy nhà nước. Có trình độ chun mơn thấp, nên
chỉ tn thủ những hướng dẫn của cấp trên (văn thư, đánh máy, lái xe…)
1.4.

Hạng công chức quản lý kinh tế

+Hạng công chức là một tiêu thức chỉ trình độ tổng qát của cơng chức. Nó
chỉ rõ cơng chức có khả năng đảm đương nhiệm vụ, cơng tác gì trong bộ máy quản
lý kinh tế của nhà nước
+Cơ sở để phân trạng công chức là trình độ, năng lực, chun mơn, thể hiện
ở kết qủa đào tạo và kết qủa công tác
Theo kinh nghiệm nhiều nước cơng chức chia làm 4 hạng
6
Hồng Thị Hương Thảo – QLKT2016.1

6



Bài tập Quản lý nhà nước về kinh tế

Công chức hạng A: là cơng chức có trình độ chun mơn cao, giữ các cương
vị lãnh đạo, hoặc các chuyên gia có khả năng nghiên cứu, phân tích và đưa ra quan
điểm chiến lược quan trọng.
Cơng chức hạng A có thể chia thành
Hạng A1: gồm cơng chức có trình độ cao như Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND
các tỉnh, Thứ trưởng, Cục trưởng, Vụ trưởng các bộ hoặc các chuyên viên ca cấp
Hạng A2: là những người có trình độ chun môn thấp hơn hạng A1 và giữ
cương vị ở cấp độ thấp hơn loại trên. Như Chủ tịch UBND quận huyện, cục phó,
vụ phó….
Cơng chức hạng B: là cơng chức có trình độ chun mơn thấp hơn hạng A,
có khả năng giữ cương vị lãnh đạo, chỉ huy thấp hơn như Phó chủ tịch UBND
quận, huyện, Phó giáo đốc cơ sở, ban, ngành của tỉnh…
Công chức hạng C: là công chức thừa hành công việc dưới sự chỉ huy của
các cơng chức lãnh đạo. Có trình độ chun mơn kỹ thuật được đào tạo nhưng ở
mức thấp hơn, như trung học chuyên nghiệp, học nghề…
Công chức hạng D: là các nhân viên phục vụ trong bộ máy như tạp vụ, lao
động hoặc những người làm việc cụ thể mà không địi hỏi trình độ chun mơn
nghiệp vụ cao.
Người ta có thể địi hỏi các hạng cơng chức có qúa trình đào tạo hoặc trình
độ văn hóa tương đương như sau:
Hạng A: có trình độ trên đại hoạc hoặc đại học
Hạng B: có trình độ đại học
Hạng C: có trình độ trung học
Hạng D: có trình độ tiểu học

7

Hồng Thị Hương Thảo – QLKT2016.1

7


Bài tập Quản lý nhà nước về kinh tế

1.5.

Ngạch công chức quản lý kinh tế:

Ngạch công chức là một khái niệm chỉ trình độ, năng lực, khả năng chun
mơn và hành nghề của công chức. Ngạch là một dấu hiệu đặc thù của công chức
trong bộ máy quản lý kinh tế.
Người công chức thuộc một ngạch nhất định, nếu không được đào tạo để
nâng trình độ cao hơn thì sẽ mãi mãi nằm tại ngạch đó. Muốn chuyển lên ngạch
trên phải có văn bằng cao hơn hoặc qua một kỳ thi tuyển nhập ngạch mới
Hiện nay công chức trong bộ máy nhà nước được sắp xếp tại các ngạch:
nhân viên, cán sự, chuyên viên, chuyên viên chính, chuyên viên cap cấp và cố vấn.
1.6.

Mỗi ngạch công chức chia thành nhiều bậc

Bậc là các thứ hạng trong một ngạch, nếu chuyển ngạch phải được đào tạo,
phải qua thi tuyển thì việc nâng cao trong phạm vi ngạch chỉ phụ thuộc vào chất
lượng, hiệu qủa công tác và chap hành kỷ luật công chức
Người công chức khi nâng bậc không phải thi tuyển, cũng khơng địi hỏi q
trình đào tạo văn bằng. Nếu hồn thành nhiệm vụ được giao, khơng vi phạm quy
chế cơng chức thì cứ đến thời gian ấn định (hiện tại là 3 năm) sẽ được nâng lên bậc
kế tiếp

1.7.

Vai trị của cơng chức quản lý kinh tế

+Cơng chức là người trực tiếp tham gia vào qúa trình hoạch định các đường
lối, chính sách, các thể chế và cơ chế quản lý kinh tế xã hội của đất nước
+Công chức là người trực tiếp thực thi công vụ
+Công chức là đại diện cho nhà nước, là tiếng nói của nhà nước, là cầu nối
giữa nhà nước với dân, các tổ chức kinh tế. Hiệu qủa hoạt động của công chức
quyết định hiệu lực và hiệu qủa của bộ máy quản lý kinh tế và bộ máy nhà nước
nói chung
8
Hồng Thị Hương Thảo – QLKT2016.1

8


Bài tập Quản lý nhà nước về kinh tế

Tóm lại: một nhà nước mạnh trước hết thể hiện ở đội ngũ công chức nhà
nước. Xây dựng và củng cố đội ngũ công chức là một tất yếu khách quan để đưa sự
nghiệp của Đảng và nhà nước đến chỗ thành cơng.

9
Hồng Thị Hương Thảo – QLKT2016.1

9


Bài tập Quản lý nhà nước về kinh tế


CHƯƠNG 2
PHÂN LOẠI HẠNG, NGẠCH, BẬC CÔNG CHỨC CỦA SỞ THÔNG TIN
VÀ TRUYỀN THƠNG THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG, PHÂN TÍCH ĐÁNH
GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG CHỨC, VIỆC SỬ DỤNG CÔNG CHỨC CỦA
SỞ ( GIAI ĐOẠN 2010 – 2015)
1.1.

Giới thiệu chung về Sở Thông tin và truyền thơng thành phố Hải

Phịng
1.1.1. Giới thiệu chung
SỞ THƠNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG
DEPARTMENT OF INFORMATION & COMMUNICATIONS OF
HAIPHONG CITY
213A Lạch Tray, Ngô Quyền, Hải Phòng - ĐT: 031.3736907 * Fax:
031.3736907
Email: * Website: www.haiphong.gov.vn/stttt
1.1.2. Vị trí chức năng

Sở Thơng tin và truyền thơng là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân
dân thành phố; tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân thành phố thực hiện chức năng
quản lý Nhà nước về Thông tin và truyền thông bao gồm: đường bộ; đường thủy
nội địa; vận tải; an tồn giao thơng trên địa bàn Thành phố; các dịch vụ công thuộc
lĩnh vực quản lý của Sở và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự ủy quyền
của Ủy ban nhân dân thành phố và theo quy định của pháp luật.
Sở Thông tin và truyền thơng có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản
riêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và hoạt động của Uỷ ban nhân
dân thành phố; đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra về chuyên
môn nghiệp vụ của Bộ Thơng tin và truyền thơng.

1.1.3. Nhiệm vụ, quyền hạn

10
Hồng Thị Hương Thảo – QLKT2016.1

10


Bài tập Quản lý nhà nước về kinh tế

1. Trình Ủy ban nhân dân thành phố:
a) Dự thảo quy hoạch, kế hoạch phát triển dài hạn, 05 năm và hàng năm,
chương trình, đề án, dự án về thơng tin và truyền thơng; chương trình, biện pháp tổ
chức thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính nhà nước, phân cấp quản lý, xã hội
hoá về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước được giao;
b) Dự thảo quyết định, chỉ thị thuộc thẩm quyền ban hành của Ủy ban nhân
dân thành phố về các lĩnh vực thông tin và truyền thông;
c) Dự thảo quy định về tiêu chuẩn chức danh đối với Trưởng, Phó các tổ
chức thuộc Sở; Trưởng phịng, Phó trưởng Phịng Văn hóa và Thơng tin thuộc Ủy
ban nhân dân cấp huyện, sau khi phối hợp và thống nhất với Sở Văn hóa, Thể thao
và Du lịch.
2. Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố:
a) Dự thảo quyết định, chỉ thị thuộc thẩm quyền ban hành của Chủ tịch Ủy
ban nhân dân thành phố về lĩnh vực thông tin và truyền thông;
b) Dự thảo quyết định thành lập, sáp nhập, giải thể các đơn vị thuộc Sở theo
quy định của pháp luật.
3. Hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp
luật, quy hoạch, kế hoạch phát triển, các chương trình, đề án, dự án, tiêu chuẩn
quốc gia, định mức kinh tế - kỹ thuật về thông tin và truyền thông đã được phê
duyệt; tổ chức thực hiện công tác thông tin tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp

luật về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Sở.
4. Về báo chí (bao gồm báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử trên mạng
Internet):

11
Hoàng Thị Hương Thảo – QLKT2016.1

11


Bài tập Quản lý nhà nước về kinh tế

a) Hướng dẫn và tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về hoạt động
báo chí trên địa bàn;
b) Tổ chức kiểm tra báo chí lưu chiểu và quản lý báo chí lưu chiểu của địa
phương;
c) Cấp, thu hồi giấy phép hoạt động bản tin cho các cơ quan, tổ chức trên địa
bàn;
d) Trả lời về đề nghị tổ chức họp báo đối với các cơ quan, tổ chức của địa
phương;
đ) Tiếp nhận, thẩm định hồ sơ và đề nghị các cấp có thẩm quyền cấp thẻ nhà
báo, cấp phép hoạt động báo chí, giấy phép xuất bản các ấn phẩm báo chí, ấn phẩm
thơng tin khác theo quy định của pháp luật cho các cơ quan báo chí và các cơ quan,
tổ chức khác của địa phương;
e) Xem xét cho phép các cơ quan báo chí của địa phương khác đặt văn
phòng đại diện, vănphòng liên lạc, cơ quan thường trú trên địa bàn của địa phương
mình;
g) Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch phát triển sự nghiệp phát thanh,
truyền hình của địa phương sau khi được phê duyệt;
h) Quản lý việc sử dụng thiết bị thu tín hiệu phát thanh truyền hình trực tiếp

từ vệ tinh cho các đơn vị, tổ chức, cá nhân trên địa bàn địa phương theo quy định
của pháp luật.
5. Về xuất bản:
a) Thẩm định hồ sơ xin phép thành lập nhà xuất bản của các tổ chức, cơ
quan thuộc tỉnh để Ủy ban nhân dân thành phố đề nghị Bộ Thông tin và Truyền
thông cấp phép thành lập nhà xuất bản theo quy định của pháp luật;
12
Hoàng Thị Hương Thảo – QLKT2016.1

12


Bài tập Quản lý nhà nước về kinh tế

b) Cấp, thu hồi giấy phép xuất bản tài liệu không kinh doanh cho cơ quan, tổ
chức của địa phương, chi nhánh, văn phòng đại diện, đơn vị trực thuộc cơ quan, tổ
chức của trung ương tại địa phương; cấp, thu hồi giấy phép nhập khẩu xuất bản
phẩm khơng nhằm mục đích kinh doanh cho cơ quan, tổ chức, cá nhân của địa
phương; cấp, thu hồi giấy phép hoạt động in xuất bản phẩm và giấy phép in gia
công xuất bản phẩm cho nước ngoài đối với các cơ sở in xuất bản phẩm thuộc địa
phương theo quy định của pháp luật về xuất bản;
c) Cấp, thu hồi giấy phép triển lãm, hội chợ xuất bản phẩm; tạm đình chỉ
việc tổ chức triển lãm, hội chợ xuất bản phẩm của cơ quan, tổ chức, cá nhân do địa
phương cấp phép;
d) Quản lý việc lưu chiểu xuất bản phẩm và tổ chức đọc xuất bản phẩm lưu
chiểu do địa phương cấp phép; kiểm tra và xử lý theo thẩm quyền khi phát hiện
xuất bản phẩm lưu chiểu có dấu hiệu vi phạm pháp luật;
đ) Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về xuất bản; giải quyết khiếu
nại, tố cáo và xử lý vi phạm trong hoạt động xuất bản tại địa phương theo thẩm
quyền;

e) Tạm đình chỉ hoạt động in xuất bản phẩm hoặc đình chỉ việc in xuất bản
phẩm đang in tại địa phương nếu phát hiện nội dung xuất bản phẩm vi phạm Luật
Xuất bản và báo cáo Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông, Chủ tịch Ủy ban
nhân dân thành phố; tạm đình chỉ việc phát hành xuất bản phẩm có nội dung vi
phạm Luật Xuất bản của cơ sở phát hành xuất bản phẩm tại địa phương;
g) Thực hiện việc tiêu hủy xuất bản phẩm vi phạm pháp luật theo quyết định
của cấp có thẩm quyền.
6. Về bưu chính và chuyển phát:
13
Hồng Thị Hương Thảo – QLKT2016.1

13


Bài tập Quản lý nhà nước về kinh tế

a) Hướng dẫn, kiểm tra, tổ chức việc thực hiện công tác đảm bảo an tồn, an
ninh trong hoạt động bưu chính và chuyển phát trên địa bàn tỉnh theo quy định của
pháp luật;
b) Phối hợp với cơ quan liên quan kiểm tra việc thực hiện các quy định về áp
dụng tiêu chuẩn, chất lượng dịch vụ, an tồn, an ninh thơng tin trong bưu chính và
chuyển phát trên địa bàn tỉnh;
c) Xác nhận thông báo hoạt động kinh doanh dịch vụ chuyển phát bằng văn
bản cho doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ chuyển phát trong phạm vi nội tỉnh;
d) Cấp, sửa đổi, bổ sung, thu hồi giấy phép kinh doanh dịch vụ chuyển phát
thư theo thẩm quyền;
đ) Phối hợp triển khai cơng tác quản lý nhà nước về tem bưu chính trên địa
bàn.
7. Về viễn thông, Internet:
a) Hướng dẫn, kiểm tra, chỉ đạo các doanh nghiệp viễn thông, Internet triển

khai công tác bảo đảm an tồn và an ninh thơng tin trên địa bàn theo quy định của
pháp luật;
b) Phối hợp với cơ quan liên quan thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy
định về giá cước, tiêu chuẩn, chất lượng trong lĩnh vực viễn thông và Internet trên
địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật;
c) Chủ trì việc thanh tra, kiểm tra hoạt động và xử lý vi phạm của doanh
nghiệp, đại lý cung cấp dịch vụ viễn thông, Internet và người sử dụng trên địa bàn
tỉnh theo quy định của pháp luật và theo ủy quyền của Bộ Thơng tin và Truyền
thơng;

14
Hồng Thị Hương Thảo – QLKT2016.1

14


Bài tập Quản lý nhà nước về kinh tế

d) Hỗ trợ các doanh nghiệp viễn thơng trên địa bàn hồn thiện các thủ tục
xây dựng cơ bản để xây dựng các cơng trình viễn thơng theo giấy phép đã được Bộ
Thông tin và Truyền thông cấp cho doanh nghiệp, phù hợp với quy hoạch phát
triển của địa phương và theo quy định của pháp luật;
đ) Phối hợp với các đơn vị chức năng của Bộ Thông tin và Truyền thông
tham gia một số cơng đoạn trong q trình cấp phép, giải quyết tranh chấp về kết
nối và sử dụng chung cơ sở hạ tầng;
e) Chỉ đạo các Phịng Văn hóa và Thông tin việc thanh tra, kiểm tra hoạt
động và xử lý vi phạm của đại lý và người sử dụng dịch vụ viễn thông, Internet
trên địa bàn theo quy định của pháp luật.
8. Về công nghệ thông tin, điện tử:
a) Tổ chức thực hiện các chương trình, đề án, kế hoạch về ứng dụng và phát

triển công nghệ thông tin; cơ chế, chính sách phát triển cơng nghiệp phần cứng,
công nghiệp phần mềm, công nghiệp điện tử, công nghiệp nội dung số và dịch vụ
công nghệ thông tin; về xây dựng và quản lý khu công nghệ thông tin tập trung; về
danh mục và quy chế khai thác cơ sở dữ liệu quốc gia, quy chế quản lý đầu tư ứng
dụng và phát triển công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh sau khi được phê duyệt;
b) Tổ chức thực hiện, báo cáo định kỳ, đánh giá tổng kết việc thực hiện các
kế hoạch về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của các cơ quan nhà
nước của tỉnh;
c) Xây dựng quy chế, quy định về hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin
của địa phương;
d) Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực công
nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt;
15
Hoàng Thị Hương Thảo – QLKT2016.1

15


Bài tập Quản lý nhà nước về kinh tế

đ) Tổ chức, hướng dẫn thực hiện các quy định về an tồn cơng nghệ thơng
tin theo thẩm quyền;
e) Tổ chức, hướng dẫn thực hiện các dự án ứng dụng công nghệ thông tin
phục vụ thu thập, lưu giữ, xử lý thông tin số phục vụ sự chỉ đạo, điều hành của
Lãnh đạo cấp tỉnh;
g) Xây dựng quy chế quản lý, vận hành, đảm bảo kỹ thuật, an tồn thơng
tin; hướng dẫn sử dụng cơ sở hạ tầng thông tin phục vụ hoạt động chỉ đạo, điều
hành, tác nghiệp của Ủy ban nhân dân thành phố;
h) Xây dựng mới hoặc duy trì, nâng cấp, đảm bảo kỹ thuật, an tồn thơng tin
cho hoạt động trang thông tin điện tử (website, cổng thông tin) của Ủy ban nhân

dân thành phố; hướng dẫn các đơn vị trong tỉnh thống nhất kết nối, cung cấp nội
dung thơng tin và các dịch vụ hành chính cơng trên địa bàn tỉnh theo sự phân công
của Ủy ban nhân dân thành phố;
i) Khảo sát, điều tra, thống kê về tình hình ứng dụng và phát triển cơng
nghiệp cơng nghệ thông tin; xây dựng cơ sở dữ liệu về sản phẩm, doanh nghiệp tại
địa phương phục vụ công tác báo cáo định kỳ theo quy định;
k) Thực hiện các nhiệm vụ của đơn vị chuyên trách về công nghệ thơng tin
của tỉnh.
9. Về quảng cáo trên báo chí, mạng thơng tin máy tính và trên xuất bản
phẩm:
a) Hướng dẫn việc thực hiện quảng cáo trên báo chí, trên mạng thơng tin
máy tính và trên xuất bản phẩm trên địa bàn theo thẩm quyền;

16
Hoàng Thị Hương Thảo – QLKT2016.1

16


Bài tập Quản lý nhà nước về kinh tế

b) Thanh tra, kiểm tra, xử lý theo thẩm quyền các vi phạm của các cơ quan,
tổ chức, cá nhân hoạt động quảng cáo trên báo chí trên mạng thơng tin máy tính và
trên xuất bản phẩm trên địa bàn.
10. Về truyền dẫn phát sóng, tần số vơ tuyến điện:
a) Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch phân bổ kênh tần số đối
với phát thanh, truyền hình trên địa bàn tỉnh; các quy định về điều kiện, kỹ thuật,
điều kiện khai thác các thiết bị vô tuyến điện được sử dụng có điều kiện;
b) Thực hiện thanh tra, kiểm tra hàng năm đối với các tổ chức, cá nhân sử
dụng tần số và thiết bị phát sóng vơ tuyến điện thuộc mạng thông tin vô tuyến dùng

riêng, đài phát thanh, phát hình có phạm vi hoạt động hạn chế trong địa bàn tỉnh;
phối hợp với tổ chức Tần số vô tuyến điện khu vực thanh tra, kiểm tra theo kế
hoạch và đột xuất đối với các mạng, đài khác;
c) Xử phạt theo thẩm quyền về vi phạm hành chính đối với các tổ chức, cá
nhân vi phạm quy định về sử dụng thiết bị phát sóng và tần số vơ tuyến điện trên
địa bàn tỉnh.
11. Về quyền tác giả, bản quyền và sở hữu trí tuệ:
a) Tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về quyền tác giả đối với sản
phẩm báo chí, xuất bản; bản quyền về sản phẩm và dịch vụ công nghệ thông tin và
truyền thơng; quyền sở hữu trí tuệ các phát minh, sáng chế thuộc các lĩnh vực về
thông tin và truyền thông trên địa bàn;
b) Thực hiện các biện pháp bảo vệ hợp pháp trong lĩnh vực quyền tác giả,
bản quyền, sở hữu trí tuệ trên địa bàn theo quy định của pháp luật;

17
Hoàng Thị Hương Thảo – QLKT2016.1

17


Bài tập Quản lý nhà nước về kinh tế

c) Hướng dẫn nghiệp vụ bảo hộ các quyền hợp pháp trong lĩnh vực quyền
tác giả, bản quyền, sở hữu trí tuệ cho các ngành, địa phương, doanh nghiệp, các tổ
chức xã hội và công dân đối với sản phẩm, dịch vụ theo quy định của pháp luật.
12. Giúp Ủy ban nhân dân thành phố quản lý nhà nước đối với các doanh
nghiệp, tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân; hướng dẫn và kiểm tra hoạt động
các hội, hiệp hội và tổ chức phi chính phủ trong các lĩnh vực về thông tin và truyền
thông trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật.
13. Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm

của đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở Thông tin và Truyền thông quản lý theo
quy định của pháp luật.
14. Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ các lĩnh vực về thơng tin và truyền
thơng đối với Phịng Văn hóa và Thông tin thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện.
15. Thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về dịch vụ công trong các lĩnh vực
về thông tin và truyền thơng:
a) Quản lý dịch vụ cơng ích:
Đối với dịch vụ cơng ích thuộc thẩm quyền quyết định của Trung ương: Sở
phối hợp hướng dẫn các doanh nghiệp, đơn vị liên quan xây dựng kế hoạch, dự án
cung ứng dịch vụ và giám sát, kiểm tra việc thực hiện, báo cáo kết quả thực hiện
tại địa phương theo hướng dẫn của Bộ Thông tin và Truyền thông.
Đối với dịch vụ công ích thuộc thẩm quyền quyết định của địa phương: Sở
chủ trì, phối hợp với các ngành liên quan xây dựng và trình Ủy ban nhân dân thành
phố phê duyệt kế hoạch, dự án cung ứng dịch vụ và tổ chức triển khai, quản lý thực
hiện kế hoạch, dự án theo quy định của pháp luật;

18
Hoàng Thị Hương Thảo – QLKT2016.1

18


Bài tập Quản lý nhà nước về kinh tế

b) Thực hiện quản lý nhà nước đối với các dịch vụ công khác theo quy định
của pháp luật.
16. Giúp Ủy ban nhân dân thành phố trong việc tổ chức công tác thông tin
liên lạc phục vụ các cơ quan Đảng, Nhà nước, phục vụ quốc phịng, an ninh, đối
ngoại; thơng tin phịng chống giảm nhẹ thiên tai; thơng tin về an tồn cứu nạn, cứu
hộ và các thơng tin khẩn cấp khác trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật.

17. Thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư chuyên
ngành về thông tin và truyền thông ở địa phương theo các qui định của pháp luật
về đầu tư, xây dựng và theo phân công, phân cấp của Ủy ban nhân dân thành phố.
18. Thực hiện các nhiệm vụ xây dựng, phối hợp xây dựng các định mức kinh
tế - kỹ thuật chuyên ngành thông tin và truyền thông theo hướng dẫn của Bộ Thông
tin và Truyền thông.
19. Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ, xây
dựng hệ thống thông tin phục vụ công tác quản lý nhà nước và chuyên môn nghiệp
vụ trong các lĩnh vực về thông tin và truyền thông; hướng dẫn thực hiện các quy
định của Nhà nước về áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật, về công bố chất lượng sản
phẩm, dịch vụ đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thông tin và
truyền thông trên địa bàn tỉnh.
20. Triển khai thực hiện chương trình cải cách hành chính của Sở theo mục
tiêu và chương trình cải cách hành chính của Ủy ban nhân dân thành phố.
21. Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ và đột xuất tình hình thực hiện nhiệm
vụ được giao theo quy định của Ủy ban nhân thành phố và của Bộ Thông tin và
Truyền thông; tham gia thực hiện điều tra, thống kê, cung cấp thông tin về các sự
kiện, các hoạt động về thông tin và truyền thông theo hướng dẫn của Bộ Thông tin
và Truyền thơng.
19
Hồng Thị Hương Thảo – QLKT2016.1

19


Bài tập Quản lý nhà nước về kinh tế

22. Quản lý và tổ chức thực hiện công tác hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực
về lĩnh vực thông tin và truyền thông do Ủy ban nhân dân thành phố giao, theo yêu
cầu của Bộ Thông tin và Truyền thông và theo quy định của pháp luật.

23. Thanh tra, kiểm tra, xử lý và giải quyết khiếu nại, tố cáo, chống tham
nhũng, tiêu cực; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong lĩnh vực thơng tin và
truyền thơng theo quy định của pháp luật và phân công, phân cấp của Ủy ban nhân
dân thành phố.
24. Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của văn phòng, thanh tra, các
tổ chức, đơn vị sự nghiệp thuộc cơ cấu tổ chức của Sở; quản lý tổ chức bộ máy,
biên chế, thực hiện chế độ tiền lương và các chính sách, chế độ đãi ngộ, khen
thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý; tổ
chức đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức,
viên chức thuộc phạm vi quản lý của Sở theo quy định của pháp luật.
25. Quản lý Thông tin và truyền thông, tài sản được giao và tổ chức thực
hiện ngân sách được phân bổ theo quy định của pháp luật và phân cấp của Ủy ban
nhân dân thành phố.
26. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ủy ban nhân dân thành phố giao và
theo quy định của pháp luật.
1.1.4. Tổ chức và biên chế

Cơ cấu tổ chức của Sở Thơng tin và truyền thơng:

20
Hồng Thị Hương Thảo – QLKT2016.1

20


Bài tập Quản lý nhà nước về kinh tế

21
Hoàng Thị Hương Thảo – QLKT2016.1


21


Bài tập Quản lý nhà nước về kinh tế

1. Lãnh đạo Sở
-

Giám đốc: Hồng Duy Đỉnh
Phó Giám đốc: Phạm Văn Tuấn
Phó Giám đốc: Lương Hải Âu
Phó Giám đốc: Vũ Đại Thắng

2. Văn phòng Sở
- Chánh Văn phòng: Nguyễn Hữu Hiếu
- Phó chánh Văn phịng: Trương Lệ Hà
- Phó chánh Văn phịng: Hồng Nam Phong
3. Thanh tra Sở
- Chánh Thanh tra: Lê Văn Kiên
- Phó chánh Thanh tra: Vũ Duy Hùng
4. Phịng Báo chí - Xuất bản
- Trưởng phịng: Trần Thị Hà Giang
- Phó trưởng phịng: Nguyễn Thu Hường
- Phó trưởng phịng: Phạm Thị Mai Hoa
5. Phịng Bưu chính - Viễn thơng
- Trưởng phịng: Nguyễn Thị Thu Hà
- Phó Trưởng phịng: Qch Bình Dương
6. Phịng Cơng nghệ thơng tin
- Trưởng phịng: Nguyễn Anh Dũng
- Phó Trưởng phịng: Trần Hữu Hùng


22
Hồng Thị Hương Thảo – QLKT2016.1

22


Bài tập Quản lý nhà nước về kinh tế

7. Phòng Kế hoạch - Thơng tin và truyền thơng
- Trưởng phịng: Trần Thanh Bình
- Phó Trưởng phịng: Nguyễn Thị Vượng
8. Trung tâm Công nghệ phần mềm
- Giám đốc: Nguyễn Trung Nghĩa
- Phó giám đốc: Phan Thu Hương
9. Trung tâm Thơng tin và Truyền thơng
- Giám đốc: Nguyễn Vũ Long
- Phó giám đốc: Nguyễn Thị Thu Hương
1.2. Phân loại hạng ngạch, bậc công chức của sở thông tin và truyền
thông thành phố Hải Phòng (giai đoạn 2010-2015)
Theo thống kê đến thời điểm hiện tại, tổng số công chức của Sở Thông tin
và truyền thơng Hải Phịng là: 37 người.
- Theo cơ cấu công chức:
+ Chuyên viên cao cấp và tương đương: 01 người, chiếm tỷ lệ 2,7%.
+ Chuyên viên chính và tương đương: 10 người, chiếm tỷ lệ 27,03%.
+ Chuyên viên và tương đương: 20 người, chiếm tỷ lệ 54,05%.
+ Cán sự và tương đương: 0 người, chiếm tỷ lệ 0%.
+ Nhân viên: 06 người, chiếm tỷ lệ 16,22%.
- Theo trình độ chuyên môn:
+ Trên đại học: 13 người, chiếm tỷ lệ 35,14%.

+ Đại học: 18 người, chiếm tỷ lệ 48,65 %.
+ Cao đẳng: 0 người, chiếm tỷ lệ 0%.
23
Hoàng Thị Hương Thảo – QLKT2016.1

23


Bài tập Quản lý nhà nước về kinh tế

+ Trung cấp: 0 người, chiếm tỷ lệ 0%.
+ Chưa qua đào tạo: 06 người (03 lái xe, 03 bảo vệ), chiếm tỷ lệ 16,22%.
- Theo trình độ lý luận chính trị:
+ Cao cấp và cử nhân: 10 người, chiếm tỷ lệ 27,03%.
+ Trung cấp: 08 người, chiếm tỷ lệ 21,62%.
- Trình độ tin học:
+ Đại học trở lên: 13 người, chiếm tỷ lệ 35,14%
+ Cao đẳng: 0 người, chiếm tỷ lệ 0%
+ Chứng chỉ: 18 người, chiếm tỷ lệ 48,65%.
- Trình độ ngoại ngữ:
+ Đại học: 04 người, chiếm tỷ lệ 10,81%.
+ Cao đẳng: 0 người, chiếm tỷ lệ 0%
+ Chứng chỉ: 27 người, chiếm tỷ lệ 72,97%.
- Đảng viên: 30 người, chiếm tỷ lệ 81,08%.
- Theo giới tính:
+ Nam: 26 người, chiếm tỷ lệ 70,27%.
+ Nữ: 11 người, chiếm tỷ lệ 29,73%.
- Theo độ tuổi:
+ Dưới 30 tuổi: 02 người, chiếm tỷ lệ 5,41%.
+ Từ 30 tuổi đến 50 tuổi: 29 người, chiếm tỷ lệ 78,38%.

+ Từ 51 tuổi đến 60 tuổi: 06 người, chiếm tỷ lệ 16,22%.
24
Hoàng Thị Hương Thảo – QLKT2016.1

24


Bài tập Quản lý nhà nước về kinh tế

1.3.

Phân tích đáng giá thực trạng công chức, việc sử dụng công chức

của sở ( Giai đoạn 2010 – 2015)
1.3.1 Đánh giá thực trạng cơng chức của Sở
a. Về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, tác phong làm việc
Đa số cơng chức của sở có phẩm chất đạo đức tốt, chấp hành nghiêm chỉnh
đường lối chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước, có tinh thần
trách nhiệm cao, ý thức cầu tiến, ham học hỏi nâng cao trình độ chun mơn,
nghiệp vụ, có ý thức tu dưỡng, rèn luyện phục vụ nhân dân, có ý thức tổ chức kỷ
luật, chấp hành tốt nội quy, quy chế của cơ quan. Qua kết quả đánh giá công chức
giai đoạn 2010 - 2015 cơng chức của sở có phẩm chất đạo đức tốt. Đặc biệt công
chức giữ chức danh lãnh đạo, quản lý là những người ưu tú, chấp hành tốt chủ
trương của Đảng, pháp luật của nhà nước, có tinh thần trách nhiệm cao trong công
tác; 100% công chức lãnh đạo, quản lý là đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam,
phần lớn họ là những người đã trải qua hoạt động thực tiễn cơng tác đảng, chính
quyền các cấp. Do vậy, họ có khả năng chỉ đạo, tổ chức thực hiện tốt nhiệm vụ
được giao.
b. Về trình độ chuyên mơn và kỹ năng cơng tác
Về trình độ chun mơn: Kết quả khảo sát cho thấy: 83,79% công chức lãnh

đạo, quản lý có trình độ đại học và trên đại học; có trình độ cao cấp và cử nhân
chính trị; có chứng chỉ ngoại ngữ, tin học văn phịng và đều đã qua các khóa bồi
dưỡng kiến thức quản lý nhà nước. Cơng chức lãnh đạo của Sở có trình độ cao.
Số công chức được bồi dưỡng về lý luận chính trị chiếm tỷ lệ 48,65%, đa
phần có trình độ quản lý nhà nước từ chuyên viên trở lên. Số cơng chức ngạch
chun viên chính và chun viên chiếm tỷ lệ lớn 81,08%. Thực tế cho thấy có sự
chuyển biến tích cực trong cơng tác cán bộ. Nếu trước đây lựa chọn công chức chú
trọng nhiều đến mối quan hệ quen biết, ít có điều kiện tuyển chọn những người đã
25
Hoàng Thị Hương Thảo – QLKT2016.1

25


×