Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

TV tuan 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (454.59 KB, 61 trang )

Thứ 6 ngày tháng năm 2008
Tiết 1: Toán :
Chia một số thập phân cho một số thập phân
I-Mục tiêu:
HS Biết :
-Thực hiện phép chia một số thập phân cho một STP
-Vận dụng giải cac bài toán có liên quan
II- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
H: HS nêu quy tắc chia STPcho STN
- GV nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : nêu mục đích yêu
cầu bài
2. Hớng dẫn làm bài tập
a)Hình thành quy tắc chia
- Gv nêu câu hỏi VD1 gợi ý để HS định
hớng giải bài toán :23,56 : 6,2 = ?
Hớng đẫn HS chuyển phép chia:23,56 :
6,2 = ? thành phép chia :235,6 : 62 = ?
-GV hóng dẫn để HS phát hiện phép
chia :23,56 : 6,2 = ?
Gv ghi tóm tắt và các bớc lên bảng
GV nhấn mạnh vơi squy tác này đòi hỏi
xác định số các cữ số phần thập phân
của số chia.
b) VD2:
Gv nêu VD2 và nêu hớng dẫn để HS
vận dụng quy tắc chia vừa nêu đẻ tiến
hành thực hiện phép chia


- Gọi từng HSđọc KQ
- Nhận xét cho điểm từng HS
3. Thực hành

Gv hớng dẫn đẻ HS thảo luận
KQ :a)3,4 b)1,58 c) 51,52 d) 12
Bài 2
Tóm tắt :
4,5l: 3,42 kg
8 l:....kg?
- HS trả lời
- HS đọc đề
- HS trả lời theo gợi ý của GV
- HS làm việc
- các HS lần lợt nêu KQ
Bài 1:HS lên bảng làm bài, các HS khác làm
bài vàô vở nháp rồi chữa bài
HS đọc đề bài Gv tóm tắt bài toán Hs làm vào
vở BT
Bài giải :
1lđầu hoả cân nặng là:
3,42 : 4,5 = 0,76 kg
Bài 3 :Cho Hs làm vào VB
4-Củng cố dặn dò :GV nhận xét tiết
học.
8 lít đầu hoả cân nặng là
0,76 x 8 = 6,08 kg
đáp số :6,08 kg
Bài 3 :HSlam vào vở BT
Tiét 2: Tập làm văn.

bài 28: Luyện tập làm biên bản cuộc họp
I. Mục tiêu
- Thực hành viết biên bản một cuộc họp : đúng nội dung , hình thức
II. Đồ dùng dạy học
- bảng lớp viết sẵn nội dung biên bản và gợi ý
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
H: thế nào là biên bản ? biên bản thờng
có nội dung nào?
- GV nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : nêu mục đích yêu
cầu bài
2. Hớng dẫn làm bài tập
- Gọi HS đọc đề bài
- Gv nêu các câu hỏi gợi ý để HS định
hớng bài của mình
+ Em chọn cuộc họp nào?
+ cuộc họp diễn ra ở đâu vào lúc nào?
+ cuộc họp có ai dự
+ ai điều hành cuộc họp
+ Những ai nói trong cuộc họp, nói điều
gì?
+ kết luận cuộc họp nh thế nào?
- Yêu cầu HS làm theo nhóm
- Gọi từng nhóm đọc biên bản
- Nhận xét cho điểm từng nhóm
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà hoàn thành biên bản
ghi lại kết quả quan sát hoạt động của
một ngời mà em yêu mến.
- HS trả lời
- HS đọc đề
- HS trả lời theo gợi ý của GV
- HS làm việc theo nhóm
- các nhóm lần lợt đọc biên bản
Tiết 3 Địa lí
giao thông vận tải
I. mục tiêu
Sau bài học, HS có thể:
Nêu đợc các loại hình và phơng tiện giao thông của nớc ta.
Nhận biết đợc vai trò của đờng bộ và vận chuyển bằng ô tô đối với việc chuyên chở hàng
hoá và hành khách.
Nêu đợc một vài đặc điểm về phân bố mạng lới giao thông của nớc ta.
Xác định đợc trên Bản đồ Giao thông Việt Nam một số tuyến đờng giao thông, các sân
bay quốc tế, các cảng biển lớn.
Có ý thức bảo vệ các đờng giao thông và chấp hành luật giao thông khi đi đờng.
II. đồ dùng dạy - học
Bản đồ Giao thông Việt Nam.
GV và HS su tầm một số tranh ảnh về các loại hình và phơng tiện giao thông.
Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
kiểm tra bài cũ - giới thiệu bài mới
- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời
các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó
nhận xét và cho điểm HS.
- GV giới thiệu bài.

+ Hỏi: Theo em, chuyện gì xảy ra nếu
giao thông vận tải của nớc ta chỉ có đi bộ
và đi ngựa nh thời xa?
+ Nêu: Bài học hôm nay sẽ giúp các em
biết về các loại hình giao thông vận tải và
ý nghĩa của giao thông vận tải đối với đời
sống và sự phát triển xã hội.
- 3 HS lần lợt lên bảng trả lời các câu hỏi
sau:
+ Xem lợc đồ công nghiệp Việt Nam và
cho biết các ngành công nghiệp khai thác
dầu, than, a-pa-tít có ở những đâu?
+ Vì sao các ngành công nghiệp dệt may,
thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng
bằng và vùng ven biển.
+ Kể tên các nhà máy thuỷ điện, nhiệt
điện lớn ở nớc ta và chỉ vị trí của chúng
trên lợc đồ.
+ HS nêu ý kiến trớc lớp.
Hoạt động 1
các loại hình và phơng tiện giao thông vận tải
- GV tổ chức cho HS thi kể các loại hình
các phơng tiện giao thông vận tải.
+ Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 10 em, đứng
xếp thành 2 hàng dọc ở hai bên bảng.
- HS cả lớp hoạt động theo chủ trò (GV).
+ HS lên tham gia cuộc thi.
+ Phát phấn cho 2 em ở đầu hai hàng của
2 đội.
+ Yêu cầu mỗi em chỉ viết tên của một

loại hình hoặc một loại hình hoặc một ph-
ơng tiện giao thông.
+ HS thứ nhất viết xong thì chạy nhanh
về đội đa phấn cho bạn thứ hai lên viết,
chơi nh thế nào cho đến khi hết thời gian
(2 phút), nếu bạn cuối cùng viết xong mà
vẫn còn thời gian thì lại quay về bạn đầu
tiên.
+ Hết thời gian, đội nào kể đợc nhiều loại
hình, nhiều phơng tiện hơn là đội thắng
cuộc.
- GV tổ chức cho HS 2 đội chơi.
- GV nhận xét và tuyên dơng đội thắng
cuộc.
- GV hớng dẫn HS khai thác kết quả của
trò chơi:
+ Các bạn đã kể đợc các loại hình giao
thông nào?
+ Chia các phơng tiện giao thông có
trong trò chơi thành các nhóm, mỗi nhóm
là các phơng tiện hoạt động trên cùng
một loại hình.
Ví dụ về các loại hình, các phơng tiện
giao thông mà HS có thể kể:
+ Đờng bộ: ô tô, xe máy, xe đạp, xe
ngựa, xe bò, xe ba bánh,...
+ Đờng thuỷ: tàu thuỷ, ca nô, thuyền, sà
lan,...
+ Đờng biển: tàu biển.
+ Đờng sắt: tàu hoả.

+ Đờng hàng không: Máy bay
Hoạt động 2
tình hình vận chuyển của các loại hình giao thông
- GV treo Biểu đồ khối lợng hàng hoá
phân theo loại hình vận tải năm 2003 và
hỏi HS:
+ Biểu đồ biểu diễn cái gì?
+ Biểu đồ biểu diễn khối lợng hàng hoá
vận chuyển đợc của các loại hình giao
thông nào?
+ Khối lợng hàng hoá đợc biểu diễn theo
đơn vị nào?
+ Năm 2003, mỗi loại hình giao thông
vận chuyển đợc bao nhiêu triệu tấn hàng
hoá?
- HS quan sát, đọc tên biểu đồ và nêu:
+ Biểu đồ biểu diễn khối lợng hàng hoá
vận chuyển phân theo loại hình giao
thông.
+ Biểu đồ biểu diễn khối lợng hàng hoá
vận chuyển đợc của các loại hình giao
thông: đờng sắt, đờng ô tô, đờng sông, đ-
ờng biển,...
+ Theo đơn vị là triệu tấn.
+ HS lần lợt nêu:
Đờng sắt là 8,4 triệu tấn.
Đờng ô tô là 175,9 triệu tấn.
Đờng sông là 55,3 triệu tấn.
Đờng biển là 21, 8 triệu tấn.
+ Qua khối lợng hàng hoá vận chuyển đ-

ợc mỗi loại hình, em thấy loại hình nào
giữ vai trò quan trọng nhất trong vận
chuyển hàng hoá ở Việt Nam?
+ Theo em, vì sao đờng ô tô lại vận
chuyển đợc nhiều hàng hoá nhất? (Gợi
ý: Loại phơng tiện nào có thể đi đợc ở
các đoạn đờng núi, dờng trờng, đờng
xóc, ngõ nhỏ, giữa thành phố, giữa
làng mạc,...?).
- GV bổ sung, sửa chữa câu trả lời cho
HS (nếu cần).
+ Đờng ô tô giữ vai trò quan trọng nhất,
chở đợc khối lợng hàng hoá nhiều
nhất.
+ Một số HS nêu ý kiến và đi đến thống
nhất: Vì ô tô có thể đi trên mọi địa
hình, đến mọi địa điểm để giao nhận
hàng nên nó chở đợc nhiều hàng nhất.
Đờng thuỷ, đờng biển đi đợc trên
những tuyến nhất định, dờng sắt chỉ đi
đợc ở những nơi có đờng ray.
- GV nêu: Tuy nớc ta có nhiều loại hình, phơng tiện giao thông nhng chất lợng giao thông
cha cao, tai nạn giao thông và các sự cố giao thông thờng xuyên sảy ra do chất lợng đờng
giao thông thấp, nhiều phơng tiện giao thông cũ không đảm bảo an toàn, đặc biệt là ý thức
của ngời tham gia giao thông kém. Chúng ta cần phải phấn đấu để xây dựng đờng sắt phát
triển phơng tiện giao thông và giáo dục ý thức cho ngời tham gia giao thông.
Hoạt động 3
phân bố một số loại hình giao thông ở nớc ta
- GV treo lợc đồ giao thông vận tải và hỏi
đây là lợc đồ gì, cho biết tác dụng của nó.

- GV nêu: Chúng ta cùng xem lợc đồ để
nhận xét về sự phân bố các loại hình giao
thông của nớc ta.
- GV nêu yêu cầu HS làm việc theo nhóm
để thực hiện phiếu học tập sau:
- HS nêu: Đây là lợc đồ giao thông Việt
Nam, dựa vào đó ta có thể biết các loại
hình giao thông Việt Nam, biết loại đờng
nào đi từ đâu đến đâu,...
- HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm
4 HS, cùng thảo luận để hoàn thành
phiếu.
Tuần 15: Từ ngày... đến ngày ...tháng ..năm 2008
Tiết 1 : Chào cờ: Phổ biến kế hoạch tuần
Tiết 2 Tập đọc
buôn Ch Lênh đón cô giáo
I. Mục tiêu
1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng các tiếng, từ khó, hoặc dễ lẫn : Ch lênh, chật ních, lông thú, cột nóc, Rok, lũ
làng
- đọc trôi chảy đợc toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn
giọng ở các từ ngữ gợi cảm
- Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung từng đoạn
2. Đọc hiểu
- Hiểu các từ ngữ: buôn, nghi thức, gùi...
- Hiểu nội dung bài: tình cảm của ngời Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hoá,
mong muốn cho con em của dân tộc mình đợc học hành, thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ trang 114 SGK
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc

III. các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Hạt
gạo làng ta.
H: Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất
vả của ngời nông dân?
H: Vì sao tác giả gọi hạt gạo là hạt
vàng?
H: Bài thơ cho em hiểu điều gì?
- GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và
mô tả cảnh vẽ trong tranh
GV: Ngời dân miền núi nớc ta rất ham
học. Họ muốn mang cái chữ về bản để
xoá đói giảm nghèo, lạc hậu. Bài tập
đọc Buôn Ch lênh đón cô giáo phản ánh
lòng ham muốn đó. Các em cùng học
bài để hiểu những biểu hiện của sự ham
muốn đó.
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài
a) Luyện đọc
- gọi 1 HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn: 4 đoạn
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
- GV chú ý sửa lỗi phát âm cho HS
- HS nêu tiếng khó đọc

- GV ghi bảng từ khó
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi
- HS quan sát tranh vẽ và nêu nội dung tranh:
tranh vẽ ở một buôn làng, ngời dân rất phấn
khởi, vui vẻ đón tiếp một cô giáo trẻ
- HS nghe
- 1 HS đọc toàn bài
Đoạn 1: căn nhà sàn.... dành cho khách quý
Đoạn 2: Y hoa .... chém nhát dao
Đoạn 3: Gì Rok đến..... xem cái chữ nào
Đoạn 4: còn lại
- 4 HS đọc nối tiếp
- HS nêu tiếng khó
- HS đọc
- 4 HS đọc
- HS nêu chú giải
- 2 HS đọc cho nhau nghe
- HS đọc
- Gọi HS đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- Yêu cầu HS nêu chú giải
- Luyện đọc theo cặp
- 4 HS đọc nối tiếp
- GV đọc mẫu và chú ý cách đọc với
giọng kể chuyện
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu hỏi
H: Cô giáo đến buôn Ch Lênh làm gì?
H: Ngời dân Ch Lênh đón cô giáo nh
thế nào?

H: Những chi tiết nào cho thấy dân làng
háo hức chờ đợi và yêu quý " cái chữ"?
H: Tình cảm của cô giáo Y Hoa đối với
ngời dân nơi đây nh thế nào?
H: tình cảm của ngời dân Tây Nguyên
với cô giáo , với cái chữ nói lên điều gì?
H: Bài văn cho em biết điều gì?
- GV ghi nội dung chính của bài lên
bảng
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài
c) Đọc diễn cảm
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp bài, tìm cách
đọc hay
- Tổ chức HS đọc diễn cảm
+ treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện
đọc
- Lớp đọc thầm đoạn và câu hỏi, 1 bạn đọc to
câu hỏi
+ cô Y Hoa đến buôn Ch Lênh để dạy học
+ ngời dân đón tiếp cô giáo rất trang trọng và
thân tình. họ đến chật ních ngôi nhà sàn. Họ
mặc quần áo nh đi hội, họ trải đờng đi cho cô
giáo suốt từ đầu cầu thang tới cửa bếp giữa nhà
sàn bằng những tấm lông thú mịn nh nhung.
Già làng đứng đón khách ở giữa nhà sàn, trao
cho cô giáo một con dao để cô chém một nhát
vào cây cột, thực hiện nghi lễ để trở thành ngời
trong buôn.
+ mọi ng
ời ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem

cái chữ. mọi ngời im phăng phắc khi xem Y
Hoa viết.Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng
cùng hò reo.
+ Cô giáo Y Hoa rất yêu quý ngời dân ở buôn
làng, cô rất xúc động, tim đập rộn ràng khi viết
cho mọi ngời xem cái chữ.
+ Tình cảm của ngời dân Tây Nguyên đối với
cô giáo, với cái chữ cho thấy;
- ngời Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết
- ngời Tây Nguyên rất quý ngời yêu cái chữ
- Ngời Tây Nguyên hiểu rằng: chữ viết mang
lại sự hiểu biết ấm no cho mọi ngời.
- HS đọc
- 2 HS đọc cho nhau nghe
- 3 HS thi đọc
+ Đọc mẫu
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
Già làng xoa tay lên vết chém, khen:
- Tốt cái bụng đó, cô giáo ạ!
Rồi giọng ....
A, chữ , chữ cô giáo!
- Tổ chức cho HS thi đọc
- GV nhận xét ghi điểm
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học và chuẩn bị bài sau
Tiết 3 Toán
Luyện tập
I-Mục tiêu:
HS Biết :

- củng cố quy tắc thực hiện phép chia một số thập phân cho một STP
-Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến hiện phép chia một số thập phân
cho một STP
II- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
H: HS nêu quy tắc chia STPcho STP
- GV nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : nêu mục đích yêu
cầu bài
2. Hớng dẫn làm bài tập
3. Thực hành
Bài 1: Gv viết 2 phép tính lên bảng gọi
2 Hs thực hiện
Bài 2:Cho HS làm bài rồi chữa bài
a)
X x 1,8 = 72 b) X x 0,34 =1,19 x1,02
X=72 :1,8 X x 0,34 =1,2138
X = 40 X = 1,213:0,34 =3,57
Phần c) tơng tự
Bài 3: HS làm bài rồi chữa bài
Gv nhận xét
- HS trả lời
- HS đọc đề
- HS làm bài
a)17,55:3,9= ? b)0,603 : 0,09 = ?
c)0,3068 :0,26 = ? d) 98,156 : 4,63 =?
HS lên bảng trình bày bài làm
- HS làm việc

- các HS lần lợt nêu KQ
Bài 4: Hớng dẫn Hs thực hiện phép chia
rồi kết luận
4-Củng cố dặn dò :GV nhận xét tiết
học.
HS thực hiên phép chia rồi rút ra kết luận
Tiết 4 Đạo đức
Tôn trọng phụ Nữ (tiết 2)
* Hoạt động 1: sử lí tình huống ở bài
tập 3
+ Mục tiêu: Xử lí tình huống
+ cách tiến hành:
- Đa 2 tình huống trong SGK bài tập 3
lên bảng
- Yêu cầu các nhóm thảo luận , nêu
cách sử lí mỗi tình huống và giải thích
vì sao lại chọn cách giải quyết đó
H: cách sử lí của các nhóm đã thể hiện
đợc sự tôn trọng và quyền bình đẳng
của phụ nữ cha?
GV nhận xét
* Hoạt động 2: Làm bài tập 4
+ Mục tiêu: HS biíet những ngày và tổ
chức dành riêng cho phụ nữ; dó là biểu
hiện của sự tôn trọng phụ nữ và bình
đẳng giới trong xã hội
+ cách tiến hành
- HS đọc 2 tình huống
- HS thảo luận theo nhóm
Tình huống 1: chọn trởng nhóm phụ trách sao

cần xem khả năng tổ chức công việc và khả
năng hợp tác với các bạn khác trong công việc.
Nếu Tiến có khả năng thì có thể chọn bạn ấy ,
không nên chọn Tiến vì bạn ấy là con trai.
vì trong XH con trai hay gái đều bình đẳng nh
nhau.
Tình huống 2: Em sẽ gặp riêng bạn Tuấn và
phân tích cho bạn hiểu phụ nữ hay nam giới đề
có quyền bình đẳng nh nhau.
Việc làm của bạn là thể hiện sự không tôn
trọng phụ nữ. mỗi ngời đề có quyền bày tỏ ý
kiến của mình. Bạn Tuấn nên lắng nghe ý kiến
của các bạn nữ.
- HS trả lời
- Các nhóm đọc phiếu bài tập sau đó thảo luận
và đa ra ý kiến của nhóm mình
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm đọc
bài 4 và thảo luận hoặc GV giao phiếu
bài tập cho các nhóm đẻ HS điền vào
phiếu
- Yêu cầu các nhóm lên dán kết quả lên
bảng
- các nhóm nhận xét bổ xung kết quả
cho nhau
- GV nhận xét KL
+ ngày 8-3 là ngày quốc tế phụ nữ
+ Ngày 20-10 là ngày phụ nữ VN
+ HHội phụ nữ, câu lạc bộ các nữ doanh
nhân là tổ chức XH dành riêng cho phụ
nữ

Phiếu học tâp
Em hãy điền dấu + vào chỗ chấm trớc ý
đúng
1. Ngày dành riêng cho phụ nữ
Ngày 20- 10 .....
Ngày 3- 9 .......
Ngày 8- 3 .......
2. Những tổ chức dành riêng
cho phụ nữ
câu lạc bộ doanh nhân ......
Hội phụ nữ .......
Hội sinh viên .......
* Hoạt động 3: Ca ngợi ngời phụ nữ
VN
+ Mục tiêu: HS củng cố bài học
+ Cách tiến hành
- GV tổ chức cho HS hát, múa, đọc thơ
hoặc kể chuyện về một ngời phụ nữ mà
em yêu mến, kính trọng dới hình thức
thi đua giữa các nhóm .
3. Củng cố dặn dò
- HS nhắc lại ghi nhớ
- Nhận xét giờ học
1. Ngày dành riêng cho phụ nữ là:
+
+
+
+
- HS lần lợt thi kể hoặc hát hoặc đọc thơ về
những ngời phụ nữ

Thứ 3 ngày tháng năm 2008
Tiết 1: Toán :
Luyên tập chung
I-Mục tiêu:
HS Biết -Giúp HS thực hiện các phép tính với STP qua đó CC quy tắc chia có STP
- Củng cố quy tắc thực hiện phép chia một số thập phân cho một STP
-Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến hiện phép chia một số thập phân
cho một STP
II- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
H: HS nêu quy tắc chia STPcho STP
- GV nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : nêu mục đích yêu
cầu bài
2. Hớng dẫn làm bài tập
3. Thực hành
Bài 1: Gv viết 2 phép tính lên bảng gọi
2 Hs thực hiện
Bài 2: Cho HS làm bài rồi chữa bài
Phần c) tơng tự
Bài 3: HS làm bài rồi chữa bài
Gv nhận xét
Bài 4: Hớng dẫn Hs thực hiện phép chia
rồi kết luận
4-Củng cố dặn dò :GV nhận xét tiết
học.
- HS trả lời
- 2 HS lên bảng

-2 HS làm bài ỉo bảng lớp
a)400+50+0,07=450,07
b)30+0,5+0,04 = 30,54
Cho Hs làm bài rồi chữa bài
Ta có :4,6 > 4,35 vì ....Hs giải thích
HS lên bảng trình bày bài làm
- HS làm việc
- các HS lần lợt nêu KQ
HS thực hiên phép chia rồi rút ra kết luận
Tiết 2: Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: hạnh phúc
I. Mục tiêu
- Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc
- Tìm đợc từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ hạnh phúc
- Biết trao đổi , thảo luận để nhận thức đúng về hạnh phúc
II. Đồ dùng dạy học
- bài tập 1, 4 viết sẵn trên bảng lớp
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc đoạn văn tả mẹ đang cấy
lúa.
- Gv nhận xét ghi điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn làm bài tập
Bài tập 1
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- yêu cầu HS làm việc theo cặp
- Yêu cầu HS làm trên bảng lớp.
- GV cùng lớp nhận xét bài của bạn

- Yêu cầu HS đặt câu với từ hạnh phúc.
- Nhận xét câu HS đặt
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài trong nhóm
- gọi HS phát biểu , GV ghi bảng
- KL các từ đúng
- Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm đợc
- Nhận xét câu HS đặt
Bài tập 3
- Gọi 3 HS đọc
- HS nêu
- HS làm bài theo cặp
- HS lên bảng làm
- HS nhận xét
+ Em rất hạnh phúc vì đạt HS giỏi
+ Gia đình em sống rất hạnh phúc
- HS nêu
- HS thảo luận nhóm
- HS trả lời và ghi vào vở
+ những từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc : sung
sớng, may mắn...
+ những từ trái nghĩa với hạnh phúc: bất hạnh,
khốn khổ, cực khổ, cơ cực...
+ cô ấy rất may mắn trong cuộc sống
+ tôi sung sớng reo lên khi đợc điểm 10
+ Chị Dậu thật khốn khổ.
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài
tập
- Tổ chức HS thi tìm

Bài tập 4
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HS thảo luận nhóm
- Gv KL: Tất cả các yếu tố trên đều có
thể tạo nên một gia đình hạnh phúc, nh-
ng mọi ngời sống hoà thuận là quan
trọng nhất. Nếu:
Một gia đình giàu có , nhà cao cửa rộng
nhng không có tôn ti trật tự , bố mẹ con
cái không tôn trọng nhau , suốt ngày cãi
lộn thì không hạnh phúc...
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về học bài
- HS nêu
- HS thi theo nhóm
Phúc ấm, phúc bất trùng lai, phúc đức, phúc
hậu, phúc lợi, phúc lộc, có phúc...

Tiết 3 Chính tả (Nghe Viết)
Buôn Ch Lênh đón cô giáo
I Mục đích yêu cầu:
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Buôn Ch Lênh
đón cô giáo.
- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: ch / tr hoặc
có thanh hỏi, thanh ngã.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, bảng nhóm.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên

Hoạt động học
sinh
I KTBC:
ii Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn học sinh
nghe-viết.
! Viết bảng tay các từ: tranh
giành; trng bày; trúng đích; leo
trèo; hát chèo; chèo lái; chèo
chống ...
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Giáo viên đọc bài lần 1. Giải
thích một số từ khó.
! 1 học sinh đọc lại đoạn viết.
? Nêu nội dung chính đoạn các em
cần viết.
* Dân làng háo hức chờ đợi và yêu
quý cái chữ đợc cô giáo Y Hoa
đem đến.
? Các em thấy trong đoạn này,
những từ ngữ nào chúng ta viết
hay bị sai?
- Giáo viên hớng dẫn học sinh viết
từ khó.
! Viết bảng tay.
? Khi viết những từ ngữ nào chúng
ta phải viết hoa?
- Giáo viên chỉnh đốn t thế, tác

phong và đọc lần 2 cho học sinh
viết bài vào vở.
- 2 học sinh lên bảng, lớp
viết bảng tay.
- Nhắc lại đầu bài.
- Nghe gv đọc lần 1.
- Chú ý đánh dấu thanh.
- 1 học sinh đọc đoạn viết
và nêu nội dung.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nêu một số từ
ngữ hay viết sai. Ch
Lênh; gùi; trải lên sàn;
quỳ;
- Lớp viết bảng tay.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh viết bài vào
vở.
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học
sinh
3. Luyện tập:
Bài 2: Tìm những tiếng
có nghĩa.
a) Chỉ khác nhau ở âm
đầu ch hay tr.
- Giáo viên đọc lần 3, lớp dùng chì
theo dõi và soát lỗi bài mình.
! 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở
dùng chì soát lỗi cho nhau.
- Giáo viên chấm vở bài tập và

nhận xét nhanh trớc lớp.
? Bạn nào không có lỗi, 1 lỗi ... ?
! Học sinh đọc yêu cầu và thông
tin bài tập 2.
- Giáo viên hớng dẫn chơi trò chơi:
Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm
lớn thảo luận nội dung chơi trong
thời gian 3 phút sau đó gv đa bảng
nhóm có các cặp từ, yêu cầu mỗi
nhóm cử 4 em lên bảng tham gia
chơi trong thời gian 2 phút. Giáo
viên làm trọng tài.
- Dùng chì soát lỗi.
- 2 học sinh ngồi cạnh
nhau đổi vở soát lỗi cho
nhau.
- Học sinh báo cáo kết
quả.
- 1 học sinh đọc bài.
- Thảo luận nhóm 2, mỗi
nhóm cử đại diện 4 học
sinh viết kết quả ra bảng
nhóm. Nhóm nào viết
nhanh, viết đợc nhiều
trong cùng một thời gian
thì thắng cuộc.
Bài 3: Tìm tiếng thích
hợp với mỗi ô trống:
III Củng cố
dặn dò

- Giáo viên nhận xét chốt lại
những đáp án đúng và yêu cầu 1
học sinh đọc lại và lớp chữa bài
vào vở bài tập.
! Đọc yêu cầu và thông tin bài tập
ba ý a.
! Lớp làm vở bài tập, đại diện 1
học sinh làm bảng nhóm, mỗi học
sinh làm 1 ý.
- Hết thời gian giáo viên gắn lên bảng
và yêu cầu học sinh dựa vào bài làm
của mình nhận xét bài của bạn.
- Giáo viên nhận xét và yêu cầu 1
học sinh đọc lại và cả lớp chữa vào
vở.
- Giáo viên tuyên dơng và hớng
dẫn học sinh học tập ở nhà.
- Lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc lại bài.
- Lớp chữa bài vở bài tập.
- 1 học sinh trả lời, lớp
theo dõi, nhận xét.
- Cả lớp làm vở bài tập. 2
học sinh ngồi cạnh nhau
thảo luận nhóm 2 làm
bảng nhóm.
- Lớp dựa vào bài làm
của mình nhận xét bài
làm của mình trên bảng.
- 1 học sinh đọc lại bài và

chữa bài vào vở.
Tiết 4: Khoa học
Thuỷ tinh
Th 4 ngày ... tháng ... năm 2008
Tiết 1: Tập đọc :
về ngôi nhà đang xây
I. Mục tiêu
1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng các tiếng, từ khó : Giàn giáo, cái lồng, huơ huơ, sẫm biếc, nồng hăng , làn gió,
lớn lên
- Đọc trôi chảy toàn bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ, nhấn giọng ở
những từ ngữ gợi tả
- Đọc diễn cảm toàn bài
2. Đọc- hiểu
- Hiểu nghĩa các từ: Giàn giáo, trụ bê tông, cái bay
- Hiểu nội dung bài: hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới
hàng ngày trên đất nớc ta .
II. đồ dùng dạy học
- tranh minh hoạ trang 149 SGK
- bảng phụ ghi sẵn nội dung luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bài Buôn Ch Lênh đón
- 2 HS đọc nối tiếp mỗi em một đoạn và trả lời
cô giáo
H: Ngời dân Ch lênh đón tiếp cô giáo
nh thế nào?
H: bài tập đọc cho em biết điều gì?
- GV nhận xét ghi điểm

B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và
mô tả những gì vẽ trong tranh
GV: bài thơ về ngôi nhà đang xây các
em học hôm nay cho chúng ta thấy vẻ
đẹp , sự sống động của ngôi nhà đang
xây dở cho ta thấy một đất nớc đang
phát triển, nhiều tiềm năng lớn. Các
em cùng học bài để hiểu rõ điều đó.
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài
a) luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn: 2 đoạn
- Yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp lần 1
GV chú ý sửa lỗi phát âm
- gọi HS nêu từ khó đọc
- GV ghi bảng
- GV đọc mẫu , gọi HS đọc
- HS đọc nối tiếp lần 2
- HS nêu chú giải
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu bài chú ý cách đọc
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu
hỏi
H: các bạn nhỏ quan sát những ngôi
nhà đang xây khi nào?

H: Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh
một ngôi nhà đang xây?
H: Tìm những hình ảnh so sánh nói
câu hỏi
- HS quan sát tranh : Tranh vẽ bạn nhỏ đang đi
học qua một công trờng đang xây dựng
- HS nghe
- 1 HS đọc toàn bài
- 2 HS đọc nối tiếp
- HS nêu từ khó đọc
- HS đọc CN
- HS nêu chú giải
- HS nêu chú giải
- HS luyện đọ cho nhau nghe
- 1HS đọc
- Lớp đọc thầm đoạn và 1 HS đọc to lần lợt các
câu hỏi
+ Các bạn nhỏ quyan sát những ngôi nhà đang
xây khi đi học về
+ Những ngôi nhà đang xây với giàn giáo nh cái
lồng che chở, trụ bê tông nhú lên, bác thợ nề
đang cầm bay, ngôi nhà thở ra mùi vôi vữa, còn
nguyên màu vôi gạch, những rãnh tờng cha trát.
+ Những hình ảnh:
- giàn giáo tựa cái lồng
- Trụ bê tông nhú lên nh một mầm cây
- ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong
- ngôi nhà nh bức tranh còn nguyên vôi vữa.
+ Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc, thở ra mùi
lên vẻ đẹp của ngôi nhà?

H: Tìm những hình ảnh nhân hoá làm
cho ngôi nhà đợc miêu tả sống động,
gần gũi.
H: Hình ảnh những ngôi nhà đang xây
nói lên điều gì về cuộc sống trên đất
nớc ta?
H: Bài thơ cho em biết điều gì?
- GV ghi nội dung chính lên bảng:
Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi
nhà đang xây thể hiện sự đổi mới
hằng ngày trên đất nớc ta.
c) Đọc diễn cảm
- Yêu cầu HS đọc toàn bài, lớp tìm
cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ
thơ 1+ 2
+ Treo bảng phụ ghi đoạn luyện đọc
+ Đọc mẫu
+ Yêu cầu luyện đọc trong nhóm
- HS thi đọc diễn cảm
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Khuyến khích về nhà đọc thuộc lòng
vôi vữa
Nắng đứng ngủ quên trên những bức tờng
Làn gió mang hơng, ủ đầy những rãnh tờng cha
trát.
Ngôi nhà lớn lên với trời xanh
+ Hìmh ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên:
- Đất nớc ta đang trên đà phát triển

- Đất nớc là một công trình xây dựng lớn
- Đất nớc đang thay đổi từng ngày, từng giờ
+ Bài thơ cho em thấy vẻ đẹp của những ngôi
nhà đanh xây, điều đó thể hiện đất nớc ta đang
đổi mới từng ngày.
- HS nhắc lại nội dung chính của bài
- 1 HS đọc
- HS đọc
- HS đọc trong nhóm
- HS thi đọc
Tiết 2 : Toán
Luyện tập chung
Mục tiêu
Rốn luyn cho HS k nng thc h nh cỏc phộp chia cú liờn quan n s thp phõn .
II. DNG D Y H C :
III. CC HO T NG D Y H C
1.Kim tra bi c :
2.Bi mi :
HOT NG CA GIO VIấN HOT NG CA HC SINH
Bi 1 :
GV vit cỏc phộp tớnh lờn bng, gi 4 HS
lờn bng t tớnh ri tớnh. C lp lm vo
v. G nhn xột ri cha bi.
Bi 2 :GV hi HS v th t thc hin
phộp tớnh trong biu thc s :
( 128,4 -73,2 ) : 2,4 18,32
H lm vo v nhỏp . GV nhn xột v sa
bi
Kt qu : ( 128,4 -73,2 ) : 2,4 -18.32 =
4,68

b) Cỏch lm tng t nh phn a)
Bi 4 : cho H lm bi ri cha bi, chng
hn:
a) X- 1,27 = 13,5:4,5 b)
X+18,7=50,5:2.5
X-1,27 = 3 X+ 18,7=
20,2
X = 3 + 1,27 X =
20,2-18,7
X = 4,27 X =
1,5
C) X x 12,5 = 6 x 2,5
X x 12,5 =15
X = 15: 12,5
X = 1,2
Kt qu l :
a) 266,22 : 34 = 7,83 b) 483 : 35 =
13,8
c) 91,08 : 36 = 25,3 d) 3 : 6,25 =
0,48
Bi 3 :
GV c bi toỏn, yờu cu 1 HS c li.G
túm tt bi toỏn lờn bng, HS lm bi vo
v.
Bi gii:
S gi m ng c ú chy c l:
120 : 0,5 = 240 ( gi )
ỏp s : 240 gi.
4. Cng c, dn dũ :
Tiết 3: Tập làm văn.

Luyện tập tả ngời (tả hoạt động)
I. Mục tiêu
- Xác định đợc các đoạn của bài văn tả ngời, nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết
tả hoạt động của ngời
- Viết đoạn văn tả hoạt động của một ngời mà em yêu mến
II. Đồ dùng dạy học
- HS chuẩn bị ghi chép về hoạt động của một ngời
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS đọc biên bản cuộc họp tổ,
họp lớp, họp chi đội
- GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu mục đích,yêu
cầu của bài
2. Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp
- GV lần lợt nêu câu hỏi yêu cầu HS trả
lời
H: Xác định các đoạn của bài văn?
H: Nêu nội dung chính của từng đoạn?
H: Tìm những chi tiết tả hoạt động của
bác Tâm trong bài văn?
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Hãy giới thiệu về ngời em định tả?
- Yêu cầu HS viết đoạn văn

- Gọi HS đọc đoạn văn mà mình viết
- GV nhận xét cho điểm bài đạt yêu cầu
3, Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà hoàn thành nốt bài và
quan sát ghi lại kết quả hoạt động của
một bạn nhỏ hoặc một em bé đang tuổi
tập nói tập đi
- 2 HS đọc bài làm của mình
- HS nêu yêu cầu
- HS thảo luận và làm bài theo cặp
- Đoạn 1: Bác Tâm.....cứ loang ra mãi.
- Đoạn 2: mảng đờng.... vá áo ấy
- Đoạn 3: còn lại
+ đoạn 1: tả bác Tâm đang vá đờng
Đoạn 2: tả kết quả lao động của bác Tâm
Đoạn 3: tả bác đang đứng trớc mảng đờng đã
vá xong.
Những chi tiết tả hoạt động:
- Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo
những viên đá bọc nhựa đờng đen nhánh vào
chỗ trũng.
- Bác đập búa đều xuống những viên đá , hai
tay đa lên hạ xuống nhịp nhàng
- Bác đứng lên vơn vai mấy cái liền
- 2 HS đọc yêu cầu và gợi ý
+ em tả bố em đang xây bồn hoa
+ Em tả mẹ em đang vá áo....
- HS làm bài vào vở
- HS đọc bài viết

VD: Chiều hè, những tia nắng vàng cuối ngày đã ngả dần . Em đi học về thấy bố đang lúi
húi trớc sân. Thì ra bố em đang xây bồn hoa. Xung quanh chỗ bố ngổn ngang là cát và xi
măng , gạch...Bên phải bố là chậu vữa trộn xi sóng sánh , chồng gạch đỏ đều tăm tắp bên
tây trái ngay tầm tay với . tay phải bố cầm chiếc bay, xúc vữa đổ lên hàng gạch rồi bố
nhanh tay gạt cho đều và phẳng. tay trái bố nhặt từng viên gạch xếp ngay ngắn lên trên , rồi
trở cán bay bố gõ gõ nhẹ nhẹ lên viên gạch. Trông động tác của bố thật khéo léo . Chẳng
mấy chốc chiếc bồn hoa hình vòng cung đã hiện ra rất đẹp. Nhìn bố xay mê làm việc em
thấy yêu bố quá
Tiết 4 : Lịch sử
Thứ 5 ngày .. tháng ...năm 2008
Tiết 1 Toán
T S PHN TRM
I. MC TIấU :
HS bc u hiu v t s phn trm (xut phỏt t khỏi nim t s v ý ngha thc t ca
t s phn trm).
II. DNG DY HC :
Hỡnh v trờn bng :
III. CC HOT NG DY HC CH YU :
1. Kim tra bi c :
25m
2
2. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu khái niệm tỉ số
phần trăm (xuất phát từ tỉ số)
GV giới thiệu hình vẽ trên bảng, hỏi :
Tỉ số giữa diện tích trồng hoa và diện tích
vườn hoa bằng bao nhiêu ? (25 : 100)
GV viết lên bảng :
25 : 100 = 25 % là tỉ số phần trăm.

Hoạt động 2 : Ý nghĩa thực tế của tỉ số
phần trăm
GV ghi vắn tắt lên bảng :
Trường có 400 HS, trong đó có 80 HS
giỏi.
GV : Tỉ số phần trăm 20% cho ta biết cứ
100 HS trong trường thì có 20 HS giỏi.
GV có thể vẽ thêm hình minh hoạ :
20 20 20 20

100 100 100
100
Hoạt động 3 : Thực hành
Bài 1 : HS trao đổi với nhau ( theo từng
cặp hoặc từng nhóm nhỏ.
Bài 2 : Hướng dẫn HS :
HS tập viết kí hiệu %.
Yêu cầu HS :
Viết tỉ số giữa số HS giỏi và số HS toàn
trường (80 : 400).
Đổi thành phân số thập phân
.
100
20
400
80
400:80







==
Viết thành tỉ số
.100:20
100
20






=
Viết tiếp vào chỗ chấm :
20 : 100 = … % (Viết số 20).
Viết tiếp vào chỗ chấm : Số HS giỏi chiếm
… số HS toàn trường (20%).
GV yêu cầu một vài HS trả lời miệng theo
yêu cầu của đề toán theo 2 bước:
 Rút gọn phân số
300
75
thành
100
25
.
 Viết
%25

100
25
=
bài giải : ( bài 2)
tỉ số phần trăm của số sản phẩm đạt chuẩn
và tổng số sản phẩm là :
- lp t s ca 95 v 100
- vit thnh t s phn trm,
95 : 100 =
100
95
= 95 %
P S : 95 %
bi 3 : bi gii
a) t s phn trm ca s cõy ly g v s
cõy trong vn l :
540 : 1000 =
%54
100
54
1000
540
==
b) s cõy n qu trong vn l :
1000 -540 = 460 (cõy)
t s phn trm ca s cõy n qu v s
cõy trong vn l :
460 : 1000 =
%46
100

46
1000
460
==
ỏp s : a) 54% b) 46%
Củng cố, dăn dò
Tiết 2: Luyện Từ và Câu
Bài 30: Tổng kết vốn từ
I. Mục tiêu
- Tìm đợc những từ ngữ chỉ ngời, nghề nghiệp , các dân tộc anh em trên đất nớc
- Tìm đợc những câu thành ngữ , tục ngữ , ca dao nói về quan hệ gia đình , thầy trò bạn bè,
và hiểu nghĩa của chúng.
- Tìm những từ ngữ miêu tả hình dáng của ngời
- Sử dụng các từ ngữ miêu tả hình dáng của ngời để viết đoạn văn tả ngời
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo án, bảng lớp viết sẵn bài tập
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên đặt câu với các từ có
tiếng phúc ?
- Nhận xét câu đặt của HS
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn làm bài tập
Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HS hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Gv nhận xét kết luận lời giải đúng
- 3 HS đặt câu

- HS đọc yêu cầu bài tập
- Đại diện nhóm lên trình bày
+ Ngời thân trong gia đình : cha mẹ, chú dì, ông bà, cụ, thím, mợ, cô bác, cậu, anh, ..
+Những ngời gần gũi em trong trờng học: thầy cô, bạn bè, bạn thân, ...
+ các nghề nghiệp khác nhau: công nhân, nông dân, kĩ s, bác sĩ...
+ các dân tộc trên đất nớc ta: ba na, Ê Đê, tày, nùng, thái, Hơ mông...
Bài tập 2
- gọi HS đọc yêu cầu bài
- Gọi HS nêu thành ngữ tục ngữ tìm đợc
, Gv ghi bảng
- Nhận xétkhen ngợi hS
- Yêu cầu lớp viết vào vở
- HS đọc yêu cầu
- HS nêu
VD:
a) tục ngữ nói về quan hệ gia đình
+ Chị ngã em nâng
+ Anh em nh thể chân tay, rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần
+ Công cha nh núi thái sơn..
+ con có cha nh nhà có nóc
+ con hơn cha là nhà có phúc
| + cá không ăn muỗi cá ơn..
b) Tục ngữ nói về quan hệ thầy trò
+ Không thầy đố mày làm nên
+ Muốn sang thì bắc cầu kiều
+ kính thầy yêu bạn
c) Tục ngữ thành ngữ nói về quan hệ bạn bè
+ học thầy không tày học bạn
+ Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
+ Một cây làm chẳng nên non..

Bài tập 3
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm
- HS đọc
- HS thảo luận nhóm
VD:
Miêu tả mái tóc : đen nhánh, đen mợt, hoa râm, ,uối tiêu, óng ả, nh rễ tre
Miêu tả đôi mắt: một mí, bồ câu, đen láy, lanh lợi, gian sảo, soi mói, mờ đục, lờ đờ..
Miêu tả khuôn mặt: trái xoan, thanh tú, nhẹ nhõm, vuông vức, phúc hậu, bầu bĩnh...
Miêu tả làn da: trắng trẻo, nõn nà, ngăm ngăm, mịn màng,
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài tập
- Gọi HS đọc đoạn văn của mình
- GV nhận xét
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- 3 HS đọc
Tiết 3: Khoa học
Cao su
¢m nh¹c :Tiết 15
ÔN TẬP TĐN số 3, số 4
Kể chuyện âm nhạc
I.Mục tiêu:
- Đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN số 3 và số 4 kết hợp
gõ phách
- HS nghe câu chuyện Nghệ só Cao Văn Lầu, tập kể sơ lược

nội dung câu chuyện . HS làm quen với bản Dạ cổ hoài lang của Cao
Văn Lầu
II.Chuẩn bò của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng, băng đóa nhạc
- Bản nhạc bài TĐN số 3 và số 4 .
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn tập TĐN số 3
HS tập nói tên nốt
GV gõ tiết tấu , HS thực hiện lại
GV đàn giai điệu, HS đọc nhạc, hát lời
kết hợp gõ đệm theo phách.
Yêu cầu HS đọc TĐN diễn cảm, thể
hiện tính chất mềm mại của giai điệu
Ôn tập TĐN số 4
GV gõ tiết tấu , HS thực hiện lại
GV đàn giai điệu, HS đọc nhạc, hát lời
kết hợp gõ đệm theo phách.
Yêu cầu HS đọc TĐN diễn cảm, thể
hiện tính chất mềm mại của giai điệu
Hoạt động 2: Kể chuyện âm nhạc
I. Nghệ só cao Văn Lầu
GV giới thiệu câu chuyện
GV kể theo tranh minh hoạ
GV hướng dẫn HS tập kể chuyện.
GV cho HS nghe bài Dạ cổ hoài lang
Củng cố – dặn dò
Củng cố bằng cách hỏi tên bài
hátvừa học, tên tác giả. Cả lớp đứng
hát và vỗ tay theo nhòp, phách

GV nhận xét, dặn dò
HS nói tên nốt
HS đọc nhạc , hát lời gõ
phách
HS trình bày
HS nói tên nốt
HS đọc nhạc , hát lời gõ
phách
HS trình bày
HS theo dõi câu chuyện
HS thực hiện theo yêu
cầu
HS nghe nhạc
HS nghe và ghi nhớ.

Thø ngay th¸ng n¨m 2008
TO¸N : GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. MỤC TIÊU : Giúp HS:
- Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×