Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

Tài liệu tập huấn dạy học khuyết tật trẻ phổ tự kỷ Sở GDĐT Quảng Ninh Bài 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (572.08 KB, 39 trang )

BỒI DƯỠNG TẬP HUẤN GIÁO VIÊN CẤP TIỂU HỌC VỀ
GIÁO DỤC HÒA NHẬP TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ

BÀI 4:
QUẢN LÍ HÀNH VI CHO HS RLPTK TRONG LỚP HÒA NHẬP
TS. Nguyễn Nữ Tâm An – ThS. Hoàng Thị Lệ Quyên
Tháng 11 năm 2016


QUẢN LÍ HÀNH VI CHO HS RLPTK TRONG LỚP
HÒA NHẬP
• Vì sao HS RLPTK có hành vi?
• Cách thức ngăn ngừa hành vi
• Cách thức khắc phục hành vi
• Cách thức xây dựng hành vi tích cực


Hành vi là gì?
Quan điểm về hành vi trong giáo dục: hành vi là
những phản ứng của trẻ mà giáo viên và cha mẹ có
thể quan sát được và điều chỉnh


Hành vi không phù hợp là gì?
• Là những hành vi khiến cá nhân không đáp ứng
được với chuẩn mực chung của một xã hội qui
định cho một nhóm tuổi cụ thể


MỘT SỐ DẠNG HÀNH VI THƯỜNG GẶP
• Hành vi tự kích thích, tự xâm hại: là hành vi hướng



trực tiếp vào bản thân, bao gồm cả việc tự xâm
hại và thường không gây ảnh hưởng đến người
khác.


Một số hành vi tự kích thích thường gặp

Giác quan

Các hành vi

Thị Giác

Nhìn chằm chằm vào bóng đèn hay các vật phát sáng,
nheo mắt liên hồi, giơ ngón tay trước mặt, vỗ tay.

Thính giác

Đập vào tai, bật các ngón tay cho tạo ra âm thanh, phát ra
các âm thanh từ miệng

Xúc giác

Hay dùng tay, các vật tự chà vào da mình, có thể dùng
ngón tay tự cấu vào da

Tiền đình

Hay đu đưa thân mình ra trước, ra sau, hai bên, đứng nhìn

quạt quay hàng giờ

Vị giác

Hay nếm, liếm các đồ vật- đôi khi ăn những thức ăn cát
hoặc đinh, giấy.

Khứu giác

Ngửi bất kỳ đồ vật hay người


Hành vi xâm hại người khác
• Là những hành vi hướng trực tiếp và gây ảnh
hướng đến người khác. Hành vi xâm hại có thể
gồm xâm hại thể chất và tinh thần.


Hành vi tăng động
Một số hành vi thường gắn liền với tăng động ở trẻ

 Liên tục ra khỏi chỗ ngồi
Chạy nhảy, leo trèo liên tục
 Làm ồn ào
 Chuyển hoạt động liên tục
 Nghịch phá đồ
 Ngọ nguậy
 Khó duy trì hội thoại
 Ít nhìn vào người giao tiếp
 Nói lắp

 Nói liên tục
 ….




Hành vi phá rối: là những hành vi thể hiện sự đối nghịch, đi
ngược lại với những mong muốn, quy định, nề nếp chung

- Nói mà không được cho phép
- Gây ồn, la hét
- Chơi với đồ vật không được phép
- Ném đồ vật, phá đồ vật
- Chạy nhảy, leo trèo
- Không thực hiện yêu cầu
- Trêu, đánh bạn
- Tự đánh mình, đập đầu, dứt tóc…
- ….




Hành vi cáu giận bùng phát thường bao gồm những đặc
điểm tính cách hung hăng, gây gổ và/hoặc hành vi bất hợp tác

 Sự giận dữ bùng phát có đặc tính như sự đa dạng ở hành vi thể
hiện ra bên ngoài bao gồm khóc lóc, giậm chân, vùng vằng, đấm
đá, nhảy lên nhảy xuống và khó chịu với người khác.



Hành vi rập khuôn, máy móc:

• Nhại lời
• Cử động cơ thể rập khuôn
• Khăng khăng duy trì thói quen hoạt động
• Chỉ thích một số thứ
• …


Hoạt động
Thảo luận theo nhóm nhỏ:
1. Liệt kê hành vi không phù hợp của HS RLPTK và HSBT?
2. So sánh hành vi của hai đối tượng học sinh?
3. Hãy chỉ ra những hành vi thực sự gây ảnh hướng đến bản
thân HS RLPTK và lớp học (gạch chân)


Bảng liệt kê hành vi
Các dạng hành vi
Tự kích thích, tự xâm hại
Xâm hại người khác
Tăng động
Phá rối
Rập khuôn
Cáu giận, bùng phát

HS tiểu học

HS RLPTK



Hoạt động
Thảo luận theo nhóm nhỏ: Lý do trẻ RLPTK có hành vi
không phù hợp?


• Kỹ năng giao tiếp hạn chế
– Có thể trẻ không hiểu tình huống đang xảy ra
hay hiểu người lớn đang nói gì– nếu người
lớn sử dụng rất nhiều từ ngữ mà trẻ không
hiểu, điều này có thể khiến trẻ bị quá tải. Trẻ
sẽ muốn bỏ chạy hoặc khiến bạn ngừng nói.
– Cũng có thể trẻ không thể bộc lộ bản thân –
có thể trẻ có kỹ năng giao tiếp hạn chế và
giao tiếp thông qua những “hành vi có vấn
đề”.


• Trình độ phát triển trí tuệ thấp
• Trẻ 2 tuổi bình thường chưa biết chia sẻ đồ
chơi – một số trẻ RLPTK lớn hơn không
hiểu khái niệm này nên những trẻ đó cần
được dạy về việc chơi/làm theo lượt v.v..


◦ Quá tải về cảm giác
 Trẻ RLPTK đôi khi có thể có những cảm giác quá
ngưỡng. Kết hợp với những khó khăn trong giao
tiếp, trẻ không thể bộc lộ cảm xúc thông qua
ngôn từ, thay vào đó, trẻ có những “hành vi bất

thường”.


QUÁ TẢI VỀ
GIÁC QUAN
Trẻ RLPTK có thể vô cùng nhạy
cảm với tiếng động, màu sắc
tươi sáng, động chạm, mùi và
vị.
Điều này có thể khiến trẻ hoảng
sợ. Não của trẻ bị quá tải và trẻ
phải tìm cách giải quyết bằng
những “hành vi bất thường”.


* Bị thay đổi trong thói quen hàng ngày
• Trẻ RLPTK thường thích làm những việc giống nhau mỗi ngày
bởi điều đó giúp trẻ thấy dễ hiểu hơn cũng như dự đoán
được hoàn cảnh xung quanh mình.
• Khi có thay đổi gì trong thói quen hàng ngày, trẻ có thể cảm
thấy vô cùng lo lắng, bồn chồn. Cảm xúc này có thể thể hiện
ra ngoài dưới dạng “hành vi bất thường".


Chức năng cơ bản của hành vi
• Gây chú ý: trẻ gây ra hành vi ấy là để thu hút sự chú ý của người khác.
• Trốn chạy: nhờ có hành vi ấy mà đứa trẻ sẽ thoát khỏi một tình huống mà trẻ không
thích (ví dụ như trẻ Tự kỷ cố gắng thoát ra khỏi một tình huống xã hội nào đó bằng
cách nổi cơn giận dữ, khiến người giáo viên phải phạt trẻ bằng thời gian tách biệt).
• Đạt được một cái gì đó rất cụ thể: hành vi của trẻ dẫn đến việc giáo viên sẽ đưa cho

trẻ một đồ vật hay hoạt động nào đó (ví dụ đứa trẻ bắt đầu la hét lên cho đến lúc nó
lấy được cái đồ dùng giảng dạy của giáo viên mà nó muốn).
• Phản hồi bằng các giác quan: hành vi tạo ra những kích thích về thính giác, thị giác,
hoặc xúc giác...


Thảo luận về chức năng của các loại hành vi cơ bản
Gây chú ý
Tự kích
thích, tự
xâm hại
Xâm hại
người khác
Tăng động
Phá rối
Rập khuôn
Cáu giận,
bùng phát

Trốn chạy

Đạt điều gì đó

Kích thích giác quan


NỘI DUNG QUẢN LÍ HÀNH VI
Khắc



Cách thức ngăn ngừa hành vi
• Tổ chức, sắp xếp lớp học (Môi trường vật chất, thời gian biểu, các hoạt động
ngoài giờ học, chỗ ngồi của HS…
• Quy định hành vi rõ ràng trong lớp và trước mỗi hoạt động (hỗ trợ hình ảnh
với HS RLPTK)
• Giao tiếp một cách rõ ràng giúp HS RLPTK biết mình cần làm gì (hỗ trợ hình
ảnh)
• Luôn giữ vai trò tham gia của trẻ (không để trẻ ngồi không)
• Thể hiện sự nhất quán trong tổ chức lớp học, quản lí hành vi và giao tiếp
• Mở rộng cơ hội thực hành ngoài sân trường
• Đảm bảo HS RLPTK không là đối tượng trêu trọc của các học sinh khác


Khắc phục hành vi không phù hợp
• Phân tích hành vi
• Lập kế khắc phục hành vi
• Thực hiện kế hoạch khắc phục hành vi
• Theo dõi kết quả tăng/giảm hành vi


Hoạt động
Phân tích hành vi cụ thể của HS RLPTK
Tiền hành vi

Hành vi

Là những yếu tố
Là những phản ứng
kích thích trước khi của HS mà GV có thể
hành vi xảy ra.

quan sát thấy

Hậu hành vi

Là những sự kiện hoặc
những thay đổi về môi
trường theo muc tiêu
hành vi.


×