Tập huấn dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng lớp 4-5
năm học 2009- 2010
Phần 1: Lí thuyết
Soạn giáo án theo chuẩn kiến thức kĩ năng
1/ Tầm quan trọng của việc soạn giáo án
Soạn giáo án là việc làm cần thiết, bắt buộc đối với GV. Bởi vì:
- Giáo án hình thành những định hớng dạy học cho GV và HS.
- Giáo án đề ra và đáp ứng nhu cầu học tập cho HS, phù hợp chuẩn kiến thức kĩ năng quy
định.
- Giáo án dự kiến đợc thông tin 2 chiều và điều chỉnh cách dạy và học
- Giáo án giúp GV dự đoán tình huống xảy ra và chuẩn bị cách giải quyết.
- Giáo án giúp GV chủ động thời gian dự kiến.
- Giáo án giúp GV tự tin hơn trong quá trình dạy học
2/ Cơ sở để soạn một giáo án:
- GV phảI đọc kĩ nội dung SGK
- Nắm vững mục tiêu bài dạy, xem xét kĩ từng mục tiêu
- Cách dạy
- Nghiên cứu các tài liệu liên quan (từ điển)
- Trao đổi với đồng nghiệp
- Dự kiến dạy học đến từng đối tợng(TB, Khá, Giỏi)
- Xác định chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt
- Sử dụng Đ DDH (GV- HS)
- Điều kiện đối tợng HS trong lớp
3/ Yêu cầu cần đạt cuả một giáo án:
- Nêu mục tiêu bài học
- Nêu ra đầy đủ hệ thống Đ DDH (cần và đủ)
- Nêu đợc mục đích, nội dung dạy học( nội dung, cách thực hiện hoạt động đó nh thế
nào)
- Thể hiện đợc hoạt động lĩnh hội kiến thức và rèn luyện kĩ năng của HS
- Nêu đợc cách đánh giá(GV đánh giá HS; HS đánh giá HS), rèn luyện kĩ năng ngôn ngữ(
thuật ngữ, từ ngữ mới)
- Chuẩn bị cách chia nhóm hợp lý; Phân chia thời gian hợp lý
4/ Cấu trúc khung của giáo án:
I- Mục tiêu
II- Chuẩn bị
III- Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu: (5-7 phút) -
+ổn định tổ chức
+ Kiểm tra kiến thức cũ nếu có
+ Liên kết vào bài mới
Các phơng án giới thiệu bài:
- Đặt câu hỏi mở, trả lời câu hỏi mở cho HS
Hà Thị Trâm- Trờng PTCS Thanh Bình- Chợ Mới- Bắc Kạn 1
- Kích thích t duy và hứng thú của HS bằng vật thật, tranh ảnh, truyện kể để dẫn HS vào
bài.
- Tổ chức trò chơI nhỏ
- Tổ chức thảo luận
- Giải thích nội dung chính (tên đầu bài) để HS tự khám phá, khai thác
- Sử dụng Đ DDH để giải thích nghĩa từ, sự vật
- Đa ra VD liên quan đến kiến thức sắp học, cách sao chép tài liệu
- Lôi kéo sự tham gia của HS vào các phần giải thích, hớng dẫn, minh hoạ
- Phân HS theo nhóm, phân vai, giao việc nhay từ đầu giờ học
- Đặt ra mục đích học tập cho HS ngay từ đầu giờ học
- HS tự trả lời câu hỏi do GV nêu ra
- HS có thể tam gia một hoạt động nhỏ
2. Phần nội dung chính: Hoạt động dạy học (20-25 ph)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Nhờ HS phân phát tài liệu, đồ dùng học tập
- Nêu các hđ cho HS thực hiện
- Hỗ trợ HS thực hành (hớng dẫn thêm, mở
rộng suy nghĩ, giúp HS giảI quyết vấn đề. VD:
đặt thêm câu hỏi cho HS; giảI thích nhỏ,
chứng minh, lí giảI, dùng thêm đồ dùng dạy
học)
- Biểu dơng HS học tập tích cực
- Làm việc với cá nhân, nhóm
- Đánh giá mức độ hiểu, nhu cầu từng HS,
nhóm HS
- Khuyến khích HS tự đánh giá (tự chấm bài
của mình, của bạn)
- Khuyến khích HS tìm cách giảI tốt hơn, khoa
học hơn
- HS tích cực tham gia các hđ học tập do GV
đặt ra, có thể làm việc theo cá nhân- cặp-
nhóm.
- Thảo luận theo nhóm, trớc lớp
- Hỏi, trả lời câu hỏi
Kiểm tra công việc, sửa lỗi sai, tìm cách làm
tốt hơn
3. Kết thúc (3-5 ph)
Cách 1: Tổ chức trò chơi cuối cùng để củng cố kiến thức cho HS
Cách 2: Đặt các câu hỏi kiểm tra mức độ hiểu bài của HS
Cách 3: Nhận xét, chuẩn bị cho bài học sau
Hà Thị Trâm- Trờng PTCS Thanh Bình- Chợ Mới- Bắc Kạn 2
Phần II Soạn bài
môn toán 5
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Ngời soạn: Hà Thị Trâm
Toán: tiết 5
Phân số thập phân
I- Mục tiêu: Biết đọc, viết phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết
thành phân số thập phân. Biết cách chuyển một phân số thành phân số thập phân.
II- Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập; bảng phụ
III- Hoạt động dạy học:
t/g Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5ph 1/ Phần mở
đầu:
- ổn định tổ chức lớp
- Giới thiệu bài:
Nêu VD: Em hãy NX các phân số sau:
5
3
;
10
7
;
100
5
;
156
27
;
1000
18
Các phân số có mẫu số là 10,100,1000
là các phân số đặc biệt. Bài học hôm
nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu
HS NX về tử số, mẫu số của
các phân số
25-
30ph
12ph
2/ Hđ dạy học
chính
a/ Dạy kiến
thức mới
* Phân số thập phân:
Nêu VD:
1000
17
;
100
5
;
10
3
;
- Các ps trên có gì đặc biệt?
Vậy các PS có MS 10, 100, 1000
là PS thập phân.
- Hãy lấy VD về PS thập phân?
* Cách chuyển một PS thành PS thập
phân:
Nêu VD:
5
3
- Hãy tìm cách đa PS trên về 1 PS có
MS là 10.
Cách làm: Dựa vào t/c của PS (nhân
hoặc chia cả tử và mẫu với cùng 1 số
thì đợc 1 PS bằng PS đã cho) ta nhân
cả tử và mẫu của PS với 1 số sao cho
có MS là 10, 100, 1000
- Hãy chuyển PS
7
3
;
4
7
thành PS thập
phân
- hs đọc các ps ghi bảng
- nhận xét về tử số, mẫu số của
các ps đó
- Đều có MS là các số 10,100,
1000
- HS nhắc lại
- HS lấy VD
- Trao đổi theo cặp, nêu cách
làm:
5
3
=
10
6
25
23
=
x
x
- HS nhắc lại cách chuyển.
- HS làm việc cá nhân.
- 2 HS lên bảng thực hiện
100
175
254
257
4
7
==
x
x
Hà Thị Trâm- Trờng PTCS Thanh Bình- Chợ Mới- Bắc Kạn 3
- Qua 2 VD trên, em có nhận xét gì?
7
3
= không thể, vì 7 không thể
nhân với số nào để có kq là
10,100,1000
- Một số PS có thể chuyển
thành PS thập phân, một số PS
không thể chuyển thành PS
thập phân đợc
15ph b/ Thực hành Bài 1: Đọc các PS thập phân:
1000000
2005
;
1000
625
;
100
21
;
10
9
- Treo bảng phụ chép sẵn các PS trên,
yêu cầu HS đọc các PS
- Các PS trên có điểm chung là gì?
Bài 2: Viết các PS thập phân:
Bài 3: Phân số nào dới đây là PS thập
phân?
- Ltn em biết đợc đó là các PS thập
phân?
- Tại sao PS
7
3
không phảI là PS thập
phân?
Bài 4 Viết số thích hợp vào ô trống
a/
102
7
2
7
==
x
x
* Tại sao em lại chọn số đó điền vào ô
trống?
- 1 HS nêu yêu cầu
- HS thầm đọc các PS.
3- 4 HS đọc trớc lớp
- Đều là phân số thập phân
Chia nhóm 2, 1 em đọc- 1 em
viết sau đó đổi vai và kiểm tra
nhau.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào phiếu hoặc
VBT, khoanh tròn vào các PS
thập phân.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- HS nêu cách làm.
HS làm VBT.
- 2 HS lên bảng chữa bài, nêu
cách làm.
5 ph 3/ Kết luận - PS ntn đợc gọi là PS thập phân?
Cách chuyển một PS thành PS thập
phân?
Nhận xét gờ học, giao BTVN
Ngày soạn:
Hà Thị Trâm- Trờng PTCS Thanh Bình- Chợ Mới- Bắc Kạn 4
Ngày giảng:
Toán: tiết 6 luyện tập
I- Mục tiêu: Biết đọc , viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết chuyển
một phân số thành phân số thập phân.
II- Chuẩn bị: Bảng phụ chép sẵn bài tập 1, 3 bảng nhóm BT3
III- Các hoạt động dạy học:
t/g Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5ph 1/ Phần mở
đầu:
- ổn định lớp
- Giới thiệu bài: Trò chơi ai nhanh
hơn
- NX, vào bài luyện tập
Chia lớp 3 đội, mỗi đội cử 1 hs
tham gia chơi: thi tìm và viết
nhanh các phân số thập phân
25ph 2/ Hđ dạy học
chính
Bài 1; Viết PS thập phân thích hợp vào
chỗ chấm dới mỗi vạch của tia số sau:
GV treo bảng phụ, phân tích đề bài
NX, yêu cầu HS đọc các PS trên tia số
- Nêu lí do em điền các PS trên vào
chỗ trống?
Bài 2: Viết các PS sau thành PS thập
phân
Nx, yêu cầu hs nêu cách làm.
- Có em nào tìm đợc PS khác PS của
bạn?
- Nêu cách chuyển một PS thành PS
thập phân?
* Lu ý: Có thể nhân MS với 1 số sao
cho có MS 10, 100, 1000 Nhng chỉ
cần chuyển về PS thập phân có MS bé
nhất.
Bài 3: Viết các phân số sau thành
phân số thập phân có MS là 100
- phân tích yêu cầu BT, làm mẫu PS
100
24
425
46
25
6
==
x
x
- yêu cầu hs nêu cách làm
Nêu yêu cầu bài tập
Làm BT vào vở
1 HS lên bảng chữa bài, nêu
cách làm
- Đó là các PS thập phân tơng
ứng mỗi vạch, PS sau có tử số
lớn hơn tử số PS đứng trớc là 1
và đều có MS là 10.
1 hs nêu yêu cầu BT
HS làm việc theo cặp
3 hs chữa bảng lớp, nêu cách
làm.
1 hs nêu yêu cầu
HS làm VBT
2 hs chữa bài
(có thể chia nhóm thi đua làm
bài vào bảng nhóm theo hình
thức khăn trải bàn)
5ph 3/ Kết luận - Phân số nh thế nào là phân số thập
phân số thập phân?
- Cách chuyển một PS thành PS thập
phân?
NX giờ học, giao BTVN
Ngày soạn:
Hà Thị Trâm- Trờng PTCS Thanh Bình- Chợ Mới- Bắc Kạn 5