Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Bài giảng Địa lý kinh tế ThS. Hồ Kim Chi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.79 MB, 119 trang )

ĐỊA LÝ KINH TẾ
(ECONOMIC GEOGRAPHY)
ThS. Hồ Kim Thi
Khoa Địa lý – Trường ĐHKHXH&NV TP.HCM
Email:
Blog: www.thidlkt.wordpress.com


Các hoạt động kinh tế

Hồ Kim Thi-HCMUSSH

2


Các khái niệm cơ bản






Các hoạt động kinh tế khu vực 1 – primary activity
Hoạt động kinh tế khu vực 2 - Secondary Activity
Hoạt động kinh tế khu vực 3 - Tertiary Activity
Hoạt động kinh tế khu vực 4 - Quaternary Activity
Hoạt động kinh tế khu vực 5 - Quinary Activity

Hồ Kim Thi-HCMUSSH

3




Phân loại các hoạt động kinh tế
• Là mối quan hệ tinh tế (phức hợp) giữa môi trường tự
nhiên và văn hóa xã hội nảy sinh các hoạt động kinh tế
khác nhau.
• Nhiều mô hình sản xuất khác nhau từ không gian địa lý và
điều kiện tự nhiên khác nhau.
• Có sự khác biệt về phân bố tài nguyên dẫn đến cơ hội
phát triển kinh tế và việc làm.
Hồ Kim Thi-HCMUSSH

4


Phân loại các hoạt động kinh tế và nền kinh tế (tt.)

• Sự phát triển khoa học kỹ thuật giúp nhận thức về giá trị của tài
nguyên và khả năng để khai thác chúng.
• Yếu tố chính trị - nhà nước có thể hoặc không khuyến khích khai
thác kinh tế - thông qua hỗ trợ (cross-subsidies), thuế (protective
tariffs), hay hạn chế khai thác.
• Hoạt động sản xuất được điều khiển bởi yếu tố cầu trong kinh tế,
có thể thông qua cơ chế thị trường, nhà nước, hoặc mức tiêu thụ.

Hồ Kim Thi-HCMUSSH

5



Phân loại các
hoạt động kinh tế

Các khu vực kinh tế không tồn tại độc lập mà liên kết với nhau qua các phương tiện
Thi-HCMUSSH
6
giao thông và thông tin liên lạc và cóHồ
sựKimtác
động lẫn nhau.


4 Nghiên cứu thị trường,
nghiên cứu phát triển, quản lý
5 Hoạch định chiến
lược

3 trao đổi thương mại, dịch vụ
2 chế biến, quy trình sx, xây
dựng, năng lượng
1 Nông nghiệp, công nghiệp đánh
bắt, công nghiệp khai khoáng
Hồ Kim Thi-HCMUSSH

7


Biểu đồ. Cơ cấu kinh tế VN theo
ngành, 2007.

Hồ Kim Thi-HCMUSSH


8


Các hoạt động kinh tế khu vực 1
– primary activity
• Liên quan đến khai thác tài nguyên cho sử dụng và chế biến.
• Các hoạt động kinh tế: khai thác mỏ, nông nghiệp, chăn nuôi, khai
thác rừng, săn bắt…

9


Hoạt động kinh tế khu vực 2
- Secondary Activity
• Liên quan đến chế biến nguyên vật liệu,
thay đổi và làm nâng tính tiện ích và giá
trị của sản phẩm.
Bao gồm:
 Sản phẩm thủ công,
 Sản phẩm gỗ,
 Nấu chảy đồng…
 Công nghiệp dệt và hóa chất,
 Công nghiệp chế biến,
 Công nghiệp xây dựng, và
 Công nghiệp năng lượng…
Hồ Kim Thi-HCMUSSH

10



Hoạt động kinh tế khu vực 3
- Tertiary Activity
• Gồm chức năng trao đổi, cung ứng hàng hóa cho thị trường, và liên
kết nhà cung cấp với người tiêu dùng.
• Gồm các hình thức bán sỉ, lẻ, kết hợp với các dịch vụ vận tải và các
dịch vụ của nhà nước.

11


Hoạt động kinh tế khu vực 4
- Quaternary Activity
• Các hoạt động nghiên cứu, thu thập và phổ biến thông tin, cùng
với hoạt động quản lý điều hành.
• Điều hành và quản lý hoạt động kinh tế ở các cấp, các khu vực kinh
tế, được xem là một phần hoạt động quan trọng.
• các chuyên gia trong nghiên cứu, giáo dục, nhà nước, quản lý, xử lý
thông tin…

12


Hoạt động kinh tế khu vực 5
- Quinary Activity


Đôi khi chức năng quản lý kinh tế thuộc khu vực 3 cần hoặc liên quan
đến việc ra quyết định ở mức độ cao trong những tổ chức qui mô lớn.


• Là mức phát triển cao hơn của khu vực 4.

13


Phương thức sản xuất
• Phương thức sản xuất: là cách thức mà xã hội loài người
tổ chức các hoạt động sản xuất và tái sản xuất cuộc sống
kinh tế xã hội của họ. the way in which human societies
organize their productive activities and thereby reproduce
their socioeconomic life.

Hồ Kim Thi-HCMUSSH

14


5 phương thức sản xuất
1)
2)
3)
4)
5)

Tự cung tự cấp - Subsistence
Chiếm hữu nô lệ - Slavery
Phong kiến - Feudalism
Tư bản - Capitalism
Xã hội chủ nghĩa - Socialism.
Hồ Kim Thi-HCMUSSH


15


Tư bản - Capitalism





Tư bản trọng thương - Merchant capitalism
Tư bản cạnh tranh - Competitive capitalism
Tư bản tổ chức - Organized capitalism
Tư bản cấp tiến - Advanced capitalism

Hồ Kim Thi-HCMUSSH

16


• Lực lượng sản xuất: bao gồm lực lượng lao động, công
cụ và thiết bị lao động, nhà xưởng, công nghệ, nguyên vật liệu
và đất đai được sử dụng.
• Phương thức sản xuất khác nhau bởi các đặc trưng giữa lực
lượng sản xuất khác nhau (công nghệ, máy móc, phương tiện
vận tải) và hình thái khác nhau của xã hội (tỷ lệ cụ thể của các
tầng lớp xã hội khác nhau).

Hồ Kim Thi-HCMUSSH


17


Nền kinh tế tự cung tự cấp
• Là nền kinh tế với kỹ thuật
đơn giản mà các sản phẩm
tạo ra chỉ phục vụ cho nhu
cầu của gia đình, xã hội
đó.
• Có rất ít hay không có sự
trao đổi với bên ngoài.
Hồ Kim Thi-HCMUSSH

18


Nền kinh tế thương mại
• Các hàng hóa và dịch vụ sản
xuất cho trao đổi với thị trường
nơi giá cả hàng hóa được xác
định do yếu tố cung và cầu.
• Trong đó, cung và cầu quy định
giá cả và sản lượng, và sự cạnh
tranh thị trường là tiền đề
quyết định sản xuất và phân
phối sản phẩm.
Hồ Kim Thi-HCMUSSH

19



Nền kinh tế kế hoạch hóa


Hệ thống sản xuất hàng hóa được tiêu thụ
hay phân phối bởi nhà nước về số lượng,
giá cả, và khu vực phân phối theo chương
trình của nhà nước.



Được lên khung kế hoạch bởi cơ quan quy
hoạch cao nhất mà không tính đến lợi ích
và chi phí hay nhu cầu thị trường.

Hồ Kim Thi-HCMUSSH

20


Hoạt động kinh tế khu vực 1 –
Primary Activity
Nông nghiệp và Công nghiệp khai khoáng


Nông nghiệp
Là khoa học và thực nghiệm
trên nông trại, gồm việc canh
tác trên đất đai và chăn nuôi
gia súc.



• Phát triển vụ mùa và gia súc có thể tự cung cấp cho
nhu cầu hoặc trao đổi mua bán.
• Thay thế cho hoạt động săn bắn hái lượm và là hoạt
động sản xuất có ý nghĩa lớn nhất trong khu vực 1.
• Phát triển rộng khắp trên mọi miền thế giới.
• Khoảng ¾ lao động thế giới tham gia vào khu vực kinh
tế này.


Hình 8.6. GDP nông nghiệp
Nông nghiệp đóng góp 30% GDP trong toàn nền kinh tế của ít nhất 50
quốc gia. Hầu hết là các nước đang phát triển, chiếm khoảng 31% dân
số thế giới – với thu nhập quốc dân trên đầu người ít hơn US $400.


Nền nông nghiệp tự cung tự cấp
Liên quan đến:
 Gần như toàn bộ nền nông nghiệp để phục vụ cho xã hội,
 Có ít sự trao đổi với bên ngoài, và
 Gia đình hay xã hội dựa hoàn toàn vào sản phẩm tự làm ra.
Gồm 2 hình thức:
 Nền nông nghiệp tự cung tự cấp phi tập trung
 Nền nông nghiệp tự cung tự cấp tập trung


×