Tải bản đầy đủ (.pdf) (164 trang)

Bài giảng kinh tế học công cộng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.33 MB, 164 trang )

CẢI CÁCH THUẾ Ở VIỆT NAM

Chương trình Thạc sỹ chính sách công
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright

5/4/2010

Vũ Thành Tự Anh

1

Nội dung trình bày
 Bức tranh ngân sách của Việt Nam
 Mục tiêu của cải cách thuế
 Định hướng cải cách thuế
 Xu hướng cải cách trong tương lai
 Thảo luận về thuận lợi và khó khăn của

cải cách thuế ở Việt Nam

2

1


Thu, chi và thâm hụt ngân sách
35%

30%

25%



20%

15%

Thubudget
NS/GDP
Total
revenue/GDP
10%

Chibudget
NS (cả
trả nợ)/GDP
Total
expenditire
(including debt
amortization)/GDP
Chibudget
NS (không
nợ)/GDP
Total
expenditirekể
(not
including debt
amortization)/GDP

5%

0%

1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004

Est. Est.
2005 2006

3

Cơ cấu ngân sách
Foreign
aids
Viện trợ
nước ngoài

100%
90%

Revenue
Thu từ from
hóa
giá nhà
selling
stateowned houses

80%
70%
60%

Thu từ from
Revenue
quyền sử

assigning
land use
dụng đất
right

50%
40%

Oil
revenue
Thu
từ dầu

30%
20%
10%
0%
19 9 1

19 9 2

19 9 3

19 9 4

19 9 5

19 9 6

19 9 7


19 9 8

19 9 9

2000

2001 2002

2003

2004

Es t.
2005

Es t.
2006

Thu từ thuế,
Revenues
from
phí, lệ
phíand
taxes,
fees,
(trừ dầu)
charge
(excluding
oil revenue)

4

2


Cơ cấu ngân sách (% GDP)
Viện trợaids
nước ngoài
Foreign
Thu từ hóa
giá nhà
Revenue
from
selling state-owned houses
Thu từ quyền
dụng đất land use right
Revenue
fromsửassigning
Thurevenue
từ dầu
Oil
Thu từ thuế,
phí, taxes,
lệ phí fees, and charge (excluding oil revenue)
Revenues
from

30%

25%


20%

15%

10%

5%

20
04
Es
t.2
00
5
Es
t.2
00
6

20
03

20
02

20
01

20

00

19
99

19
98

19
97

19
96

19
95

19
94

19
93

19
92

19
91

0%


5

Cơ cấu thuế, phí, lệ phí
100%
Other
taxes
Thuế
vàand
phífees
khác
Petroleum
fee dầu
Phí xăng
Register
Lệ phífeetrước bạ

80%

Thuế tax
môn bài
License
Thuế
chuyển land use
Tax
on transferring
quyền SD đất
right
Land
andnhà

housing
Thuế
đấttax

60%

Thuế đất
NN
Agriculture
land
use tax
Thuếresource
tài nguyên
Natural
tax

40%

Thuế TNDN
PIT
Thuế TNCN
CIT
Thuếduties
nhập khẩu
Import

20%

Thuế TTĐB
SCT

VAT
VAT
0%
TK 1991- TK 19961995
2000

2001

2002

2003

2004

Est. 2005 Est. 2006

6

3


Cơ cấu thu theo khu vực kinh tế
100%

Other
unclassified
Thuế,
phí và
lệ phí
taxes,

fee,khác
and
charges

80%

Thuếfrom
từ kv
Taxes
private
dân doanh
sector
60%

Thu
nhậpfrom
từ
Oil
revenue
xuất
dầu
FDI
sector
thô

40%

Taxes from FDI
Thuế từ kv
sector,

excluding
nước ngoài
oil revenue

20%

Taxes
SOEs
Thuếfrom
từ kv
sector
DNNN

0%
1991

1992

1993

1994

1995

1996

1997

1998


1999

2000 2001 2002 2003 2004

Es t. Es t.
2005 2006

7

Thu từ dầu thô sv. tổng thu và GDP
35%
Oiltừ
revenue/Total
budgetthu
revenue
Thu
dầu/tổng

30%

revenue/GDP
Thu từOil
dầu/GDP

25%

20%

15%


10%

5%

20
04
t.2
00
5
Es
t.2
00
6
Es

20
03

20
02

20
01

20
00

19
99


19
98

19
97

19
96

19
95

19
94

19
93

19
92

19
91

0%

8

4



Thách thức của hệ thống thuế ở VN
 Thâm hụt ngân sách rất cao và vẫn đang tăng
 Cơ cấu nguồn thu không ổn định, bền vững: Phụ

thuộc vào dầu mỏ, ngoại thương và DNNN

 Hệ thống quản lý thu thuế kém hiệu quả
 Mức độ tuân thủ của người nộp thuế thấp
 Hệ thống phức tạp, tăng chi phí quản lý và tuân

thủ nhưng chưa chắc tăng nguồn thu tương ứng

9

Mục tiêu của cải cách thuế
 Tăng nguồn thu, giảm thâm hụt NS
 Điều chỉnh cơ cấu nguồn thu theo hướng

tăng cường tính bền vững
 Cải thiện tính công bằng (đặc biệt là
theo chiều ngang) của hệ thống thuế
 Nâng cao hiệu quả và hiệu lực của công
tác quản lý thu thuế

10

5



Hướng cải cách hệ thống thuế của VN
 Đa dạng hóa nguồn thu
 Tăng cường năng lực của hệ thống






quản lý thu thuế
Cải thiện dịch vụ cho người nộp thuế
Tăng cường công bằng dọc và ngang
Mở rộng cơ sở thuế
Hạ thuế suất
Đơn giản hóa hệ thống thuế
11

Cơ cấu nguồn thu từ góc nhìn so sánh
Cơ cấu nguồn thu (% trong tổng nguồn thu)

Tổng thu
NS
(%GDP)

Tổng

CIT

PIT


Thuế
HH-DV

Thuế
XNK

Khác

Nhóm thu nhập thấp (GDP < $ 745)

14.10

100

19.28

16.62

43.50

16.40

4.20

Nhóm thu nhập trung bình (GDP từ
$746 đến 2,975)

16.70

100


15.47

16.03

51.80

9.30

7.40

Việt Nam: Tổng thu (cả dầu)

25.20

100

31.60

2.00

28.60

12.00

25.80

Việt Nam: Tổng thu (trừ dầu)

18.40


100

18.70

2.67

39.20

16.40

22.30

Nhóm thu nhập cao (GDP từ $2,976
đến $9,205)

20.2

100

8.91

20.49

53.1

5.4

12.1


Nước đang phát triển (trung bình)

17.60

100

13.20

18.00

51.20

8.60

9.00

Nước phát triển (GDP > $ 9,206)

25.00

100

9.67

44.63

32.90

0.70


12.10

Nhóm nước phân theo GDP/người

Nguồn: J. Alm and S. Wallace (2004) cho các nước và Đỗ Ngọc Huỳnh (BTC) cho Việt Nam

12

6


Thuế nhà đất (% GDP) từ góc nhìn so sánh
Nhóm nước

1970s

1980s

1990s

2000s

OECD
(Số nước)

1,24
(16)

1,31
(18)


1,44
(16)

2,12
(18)

Đang phát triển
(Số nước)

0,42
(20)

0,36
(27)

0,42
(23)

0,60
(29)

Đang chuyển đổi
(Số nước)

0,34
(1)

0,59
(4)


0,54
(20)

0,68
(18)

Trung bình
(Số nước)

0,77
(37)

0,73
(49)

0,75
(59)

1,04
(65)

-

-

-

0,15%


Việt Nam (2000-2005)
(Thuế đất NN + thuế nhà đất)

Nguồn: Bahl and Martinez-Vazquez (2007)

13

7


PHÍ SỬ DỤNG

Trương Quang Hùng

NGUỒN NÀO BÙ ĐẮP CHI PHÍ


Hai nguồn chính để bù đáp chi phí





Thuế tổng quát
Phí sử dụng

Phí sử dụng




Giá được định ra bởi chính phủ khi cung cấp
hàng hóa và dịch vụ công cộng
Thu phí sử dụng nhằm trang trải một phần hay
toàn bộ chi phí

1


THUẾ VÀ PHÍ SỬ DỤNG





Thuế mang tính bắt buộc nhưng phí mang tính tự
nguyện
Thuế tổng quát gắn với khả năng chi trả và phí gắn
với lợi ích nhận được
Thuế nộp vào nguồn thu chung, phí sử dụng gắn
trực tiếp vào hàng hóa sử dụng
Phí sử dụng thường sử dụng trong phạm vi các địa
phương như phí cầu đường, viện phí, phí đậu xe,
học phí trường công

MỤC ĐÍCH PHÍ SỬ DỤNG


Tạo nguồn thu để bù đắp chi phí





Nguồn thu được sử dụng để bù đắp chi phí giáo dục, bệnh
viện, thóat nước, giao thông, công viên, hạ tầng kỹ thuật

Phân bổ nguồn lực hiệu quả


Sử dụng phí để hạn chế cầu dựa vào mức sẵn lòng chi trả



Bảo đảm công bằng



Giảm tắt nghẽn






Nguyên tắc người hưởng lợi (người sử dụng trả tiền)
Thu phí trong tình trạng dư cầu hay là tăng cung?
Dư cầu là do sử dụng miễn phí?

2



CÁC LOẠI PHÍ SỬ DỤNG


Phí trực tiếp
Thu trực tiếp khi sử dụng phương tiện công cộng hoặc tiêu
dùng hàng hóa/dịch vụ
Thí dụ như viện phí, học phí, phí sử dụng nước






Các phí đặc biệt
Tương tự như thuế tài sản
Trả cho việc cải thiện cơ sở hạ tầng
Thí dụ như phí sử dụng vỉa hè







Lệ phí
Đặc quyền để thực hiện một hoạt động
Được ấn định trước đối với từng hoạt động
Không nhằm mục đích bù chi phí
Thí dụ như phí lệ phí giấy phép lái xe, lệ phí cấp phép xây dựng







NGUYÊN TẮC VỀ VỀ PHÍ SỬ DỤNG
P
MB

MBU
MC
MBU

MBS

MBS
0

Q*

Q1

Q2

Q

3


NGUYÊN TẮC VỀ PHÍ SỬ DỤNG



Tài trợ bằng phí sử dụng khi






Phần lớn lợi ích của phương tiên hoặc dịch vụ
thuộc về người sử dụng
Có khả năng loại trừ sử dụng với chi phí hợp lý

Phí sử dụng sẽ có hiệu quả khi cầu co giãn
Chi phí nên được phân bổ tỷ lệ với lợi ích
nhận được

PHÂN BỔ CHI PHÍ


Phí tiếp cận





Bù đắp chi phí đầu tư dài hạn.
Người đóng phí không sử dụng trực tiếp phương
tiện (được hưởng lợi gián tiếp).
Phí cố định độc lập với lượng sử dụng.

Có thể thay thế bằng thuế nếu mọi người đều
hưởng lợi.

4


PHÂN BỔ CHI PHÍ


P

Phí sử dụng (phí hoạt động)



SMC

a
D
0

Q*




Q




Phương tiện hay dịch vụ công
đều có chi phí họat động.
Phí sử dụng nhằm bù đắp chi
phí họat động.
Người trả phí là những người
trực tiếp sử dụng.
Nguyên tắc hiệu quả MB = SMC
Vấn đề ngoại tác?

PHÂN BỔ CHI PHÍ


Phí tắc nghẽn (congestion
charge)





Chi phí tắc nghẽn là chi phí
tăng thêm khi có thêm
người sử dụng (lưu thông
chậm và tốn thời gian đối
với người sử dụng)
Bù đắp chi phí phát sinh khi
có thêm một người sử dụng
Phân bổ nguồn lực khan
hiếm giữa các nhu cầu
cạnh tranh


P

D2

MC

D1
b

Q
Q1

Qc

Q2 QX

5


PHÂN BỔ CHI PHÍ


Phí sử dụng với độc quyền tự
nhiên









Đặc điểm của độc quyền tự
nhiên
Điện, cấp thóat nước,khí, giao
thông công cộng
Chính phủ hoặc công ty tư
nhân đặc quyền cung cấp
Chính phủ điều tiết giá
P=MC và vấn đề trang trải chi
phí?
P=AC và sử dụng phương tiện
hiệu quả ?
Chính sách phân biệt giá theo
lượng sử dụng

P
P1

P2

AC

P3

MC

0

Q1


Q2

Q3

Q

PHÍ SỬ DỤNG:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁC


Ưu điểm



Phí sử dụng thích hợp nhất khi phần lớn lợi ích
của dịch vụ thuộc về người sử dụng trực tiếp
Phí sử dụng là một cách mà những người nơi
khác phải trả khi sử dụng dịch vụ

6


PHÍ SỬ DỤNG:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁC



Nhược điểm



Phí sử dụng bất lợi đối với người có thu nhập
thấp?




Thuế dựa vào nguyên tắc khả năng thu thuế

Các vấn đề thu hồi chi phí



Chi phí quản lý và chi phí tuân thủ quá cao
Việc duy trì mức phí

7


NGÂN SÁCH CÂN BẰNG VÀ
TÀI TRỢ THÂM HỤT NGÂN SÁCH

Chương trình Thạc sỹ chính sách công
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright

14/04/2010

Vũ Thành Tự Anh

1


Nội dung trình bày



Các lập luận ủng hộ và phản đối ngân
sách cân bằng
Tài trợ thâm hụt ngân sách




Một số đặc tính của nợ chính phủ
Một số cạm bẫy thường gặp
Phương thức tài trợ thâm hụt

2

1


Lập luận ủng hộ ngân sách cân bằng







Quy định ngân sách cân bằng là công cụ

khách quan để phi chính trị hóa các
quyết định ngân sách vốn rất khó khăn
Giúp cải thiện hiệu quả kinh tế
Hỗ trợ cho chính sách tiền tệ cẩn trọng
Tăng tính nhất quán và khả năng tiên
liệu của chính sách chi tiêu công

3

Lập luận phản biện ngân sách cân bằng







ROI và phát triển kinh tế biện minh cho
thâm hụt ngân sách
Dự báo nguồn thu nội địa tăng mạnh
Phản ứng với suy giảm kinh tế tạm thời
“Mua” ổn định và hòa bình
Nếu nguồn thu tương lai bị ước tính quá cao
thì việc trả nợ có thể:




Làm lãng phí nguồn lực khan hiếm
Gây ra sự chèn lấn khu vực tư nhân

Tăng gánh nặng cho các thế hệ tương lai
4

2


Lập luận trung hòa


Phân biệt các thành phần của ngân
sách





Chi thường xuyên so với chi tiêu vốn
Ngân sách cân bằng động

Sử dụng khung thời gian nhiều năm



Giải quyết dần thâm hụt ngân sách
Mục tiêu ngân sách cân bằng trung hạn

5

Tài trợ thâm hụt ngân sách



Nguồn gốc nợ:




Điều kiện nợ:




Ưu đãi sv. thương mại

Sử dụng nợ:




Nước ngoài sv. trong nước

Thu hồi chi phí sv. dự án xã hội

Nguồn không phải nợ:



Viện trợ nước ngoài
Đóng góp cộng đồng
6


3


Một số cạm bẫy thường gặp




Năng lực hạn chế trong việc tiếp thu và
quản lý các khoản, dẫn đến lãng phí,
tham nhũng, chậm giải ngân
Bảo lãnh ngầm của chính phủ đối với nợ
nước ngoài của doanh nghiệp, dẫn tới
tăng trách nhiệm nợ công

7

Thâm hụt ngân sách của một số nước
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
2

Phần trăm GDP

0
-2

China

-4


Thailand

-6
Malaysia

-8
-10

Vietnam
-12
Nguồn: ADB

8

(Thâm hụt bao gồm cả trong và ngoài ngân sách)

4


Nợ công của một số nước (% GDP)
60

50.8

46.8

50

42.4


40

31.3

30

29.7

21.2

20
10
0
-2

-10

-2.3

-7.5

-2.4

-4.2

-3.4

-20
Việt Nam


Trung Quốc

Indonesia

Malaysia

Cán cân ngân sách

Philippines

Thailand

Nợ công (% GDP)
9

Nguồn: IMF, 2010

Thâm hụt ngân sách ở Việt Nam
35
30
25

% GDP

20
15
10
5
0
-5

-10
-15
2005

2006

Tổng ngân sách
Cán cân ngân sách chính thức
Cán cân ngân sách trừ dầu thô

2007

2008e

2009e

Tổng chi tiêu
Cán cân ngân sách tổng gộp

Nguồn: IMF, Country Report (April 2009)

10

5


Thu sv. chi ngân sách
35
30


% GDP

25
20
15
10
5
0
2005

2006

2007

2008e

Tổng ngân sách
Chi thường xuyên
Chi và cho vay ngoài NS

2009e

Tổng chi tiêu
Chi đầu tư

11

Nguồn: IMF, Country Report (April 2009)

% GDP


Tài trợ thâm hụt ngân sách
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
-1

1.5

2.5

1.1
1.6

2.9

2005

3.5

1.4
-0.1


1.6

2006

2007

Nguồn trong nước

6.8

2008e

2009e

Nguồn nước ngoài

Nguồn: IMF, Country Report (April 2009)

12

6


Tài trợ thâm hụt ngân sách


Vay trong nước




Phát hành trái phiếu VND
Phát hành trái phiếu USD




Vay nước ngoài





Trái phiếu USD, đô-la hóa và chính sách tỷ giá

Nợ quốc gia
Phát hành trái phiếu quốc tế

Tiền tệ hóa thâm hụt ngân sách

13

7


TỔNG QUAN VỀ PHÂN CẤP
VÀ PHÂN CẤP NGÂN SÁCH

Khái niệm và các khía cạnh phân cấp






Phân cấp chính trị
Phân cấp hành chính
Phân cấp ngân sách
Phân cấp kinh tế (phân cấp thị trường)

1


Các khía cạnh của phân cấp tài khóa
°

°

°

Kiểm sốt đối với các chức năng – các cấp độ phân cấp
• Phi tập trung hóa (Deconcentration)
• Ủy quyền (Delegation)
• Phân quyền (Devolution)
• Chuyển giao (Transfer)
Các chức năng cụ thể
• Hoạch định
• Tài trợ
• Thực hiện
• Giám sát, kiểm sốt
• Kiểm tốn, đánh giá
Một số tham số quan trọng khác

• Địa điểm, Ngành, Sản xuất sv. Cung ứng

Tại sao lại phân cấp?


Stigler, 1957:
„ “Một chính phủ đại diện hoạt động tốt nhất khi nó ở
gần dân nhất”
„ “Người dân phải có quyền bỏ phiếu cho loại hình và số
lượng dòch vụ công mà họ cần”



Oates, 1972:
„ “Hàng hóa công nên do cấp chính quyền đại diện tốt
nhất cho vùng/đòa phương được hưởng lợi cung cấp”

2


Tại sao lại phân cấp?






Lịch sử
 Kinh nghiệm của các nước tập trung hóa cao độ
 Xung đột sắc tộc và tôn giáo

Kinh tế
 Hiệu quả
 Hiệu năng
 Bền vững
Chính trị
 Tăng cường sự tham gia
 Lựa chọn: lên tiếng hay “bỏ phiếu bằng chân”
 Giữ gìn mô hình liên bang (bảo tồn tiểu bang)

Phân cấp và sự linh động xã hội
Trung thành

Lên tiếng

Ra đi

Nguồn: Hirchman (1970). Exit, Voice, and Loyalty: Responses to Decline in Firms, Organizations, and States.

3


Một số xu hướng có tính toàn cầu
trong quản trị nhà nước
THEÁ KYÛ 20


Nhất thể

THEÁ KYÛ 21



Liên bang / liên đoàn

 Trung

ương hóa

 Toàn

cầu hóa và địa phương hóa

 Trung

tâm quản lý

 Trung

tâm đi đầu



Hành chính nhà nước



Cùng tham gia



Mệnh lệnh và kiểm soát




Đáp ứng trước công dân



Kiểm soát đầu vào



Kiểm soát kết quả

 Trách

nhiệm giải trình từ trên xuống

 Trách

nhiệm giải trình từ dưới lên



Phụ thuộc nội bộ



Cạnh tranh




Đóng và chậm



Nhanh và mở



Không chấp nhận rủi ro

 Tự

do thành công / thất bại

Phân cấp ở các nước
đang phát triển và chuyển đổi
Chuyển đổi

Đang phát triển

Trung
bình

Cao
nhất

Thấp
nhất


Trung
bình

Cao
nhất

Thấp
nhất

% của GDP

10.8

20.4

% chi tiêu của khu vực công

22.3

38.8

5.8

7.4

18.3

0.8

7.3


23.3

45.2

Chi GD của CQ dưới TƯ (% chi tiêu GD kv. công)

55.9

3.5

91.4

0.2

49.8

97.5

0.2

Chi y tế của CQ dưới TƯ (% chi tiêu GD kv.công)

41.9

95.9

0.3

60.2


98.1

13.7

% của GDP

7.9

17.1

2.9

5.3

12.5

0.5

% nguồn thu của khu vực công

18.4

36.0

5.6

16.6

39.8


2.2

24.0

50.4

4.1

42.2

80.8

5.0

Tự chủ về nguồn thu

55.1

91.0

29.1

40.1

76.5

7.6

Tự chủ về chỉ tiêu


74.0

96.2

49.6

58.0

95.0

23.4

Chi tiêu của cấp chính quyền dưới TƯ

Nguồn thu của cấp chính quyền dưới TƯ

Chuyển giao ngân sách
% nguồn thu của cấp chính quyền dưới TƯ

Tự chủ của cấp chính quyền dưới TƯ

4


×