Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Dự án đầu tư xây dựng chuỗi cà phê PASSIO coffee to go

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.64 KB, 36 trang )

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN
I.1. Giới thiệu chủ đầu tư
 Tên công ty
 Giấy phép đăng ký kinh doanh
Thành phố Đà Nẵng cấp ngày 12
 Đại diện pháp luật công ty
 Chức vụ

: Công ty CP Xây dựng Thương mại ABC
: Số 123
. Do Sở Kế họach và Đầu tư
tháng 10 năm 2010
: Nguyễn Văn A


: Giám đốc

I.2. Mô tả sơ bộ dự án
 Tên dự án
: Dự án đầu tư xây dựng chuỗi cà phê
PASSIO - COFFEE TO GO
 Tên quán
: PASSIO- COFFEE TO GO
 Địa điểm
: Các quận: Ngũ Hành Sơn, Hải Châu, Liên
Chiểu – Tp.Đà Nẵng
 Hình thức đầu tư

: Bán cà phê uống liền theo mơ hình cà phê
mang về , cà phê bột, hạt đóng gói, máy pha chế cà phê.
I.3. Cơ sở pháp lý
 Văn bản pháp lý
 Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về việc Quản lý
dự án đầu tư xây dựng cơng trình.
 Nghị định số 123/2008/NĐ-CP ngày 08/12/2008 của Chính phủ Qui định chi
tiết thi hành Luật Thuế giá trị gia tăng;
 Nghị định 140/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 22 tháng 11 năm 2006 quy
định việc bảo vệ môi trường trong các khâu lập, thẩm định, phê duyệt và tổ
chức thực hiện các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình và dự án phát
triển;

 Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về việc
qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường;
 Thông tư số 12/2008/TT-BXD ngày 07/05/2008 của Bộ xây dựng hướng dẫn
việc lập và quản lý chi phí khảo sát xây dựng;
 Thơng tư số 33/2007/TT-BTC ngày 09/4/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn
quyết tốn dự án hồn thành thuộc nguồn vốn nhà nước;
 Thơng tư số 08/2006/TT-BTNMT ngày 08/9/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi
trường và cam kết bảo vệ môi trường;
 Luật Đất đai số 13/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hội nước CHXHCN
Việt Nam;
 Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước CHXHCN

Việt Nam;
 Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước
CHXHCN Việt Nam;
 Luật Nhà ở 56/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước CHXHCN
Việt Nam;
 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc
Hội nước CHXHCN Việt Nam;


 Bộ luật Dân sự số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc Hội nước
CHXHCN Việt Nam;
 Luật thuế Giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc Hội nước

CHXHCN Việt Nam;
 Nghị định số 124/2008 NĐ-CP ngày 11 tháng 12 năm 2008 của Chính Phủ về
thuế thu nhập doanh nghiệp;
 Thơng tư số 33/2007/TT-BTC ngày 09/4/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn
quyết tốn dự án hồn thành thuộc nguồn vốn nhà nước;
 Các văn bản khác của Nhà nước liên quan đến lập Tổng mức đầu tư, tổng dự
toán.


CHƯƠNG II: SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ DỰ ÁN

-


II.1. Mục tiêu nhiệm vụ đầu tư
Dự án đầu tư xây dựng chuỗi cà phê PASSIO được tiến hành nhằm đạt được
những mục tiêu sau:
Nắm được tình hình kinh doanh cà phê với phong cách “COFFEE TO GO”.
Đưa ra chính sách kinh doanh phù hợp mang lại hiệu quả kinh doanh cho quán.
Đánh giá khả năng tài chính rủi ro.
Cung cấp dịch vụ thưởng thức cà phê nguyên chất cho thực khách tại thành phố Đà
Nẵng.
Kêu gọi đầu tư.
II.2. Sự cần thiết phải đầu tư
Uống cà phê là cái thú và cũng là một nét văn hóa khơng thể thiếu của người

dân Đà Nẵng. Khi cuộc sống của con người ngày càng bận rộn thì vai trị của cà phê
lại càng có tác dụng. Bởi cà phê không phải là thức uống thông thường, là một loại
giải khát, lại càng không phải thức uống giải sầu như rượu bia, mà cà phê chính là chất
xúc tác, là gạch nối giữa nỗi buồn và niềm vui của con người, là nơi giao lưu, gặp gỡ
bạn bè, nơi bàn bạc công việc... Tất cả đều tạo nên thói quen khơng thể thiếu của
người dân phố biển nơi đây. Văn hóa cà phê nơi đây cũng thật mn hình mn vẻ, từ
cà phê vỉa hè đến sang trọng, từ cà phê sân vườn đến cà phê nghệ thuật… Không
những thế, loại cà phê phục vụ khách hàng cũng rất đa dạng với nguyên liệu được
nhập từ cả trong và ngoài nước như cà phê Espresso, Capuchino…
Bên cạnh những loại cà phê đa dạng về chủng loại và phong phú về phong
cách, công ty chúng tôi đã cung cấp một cách thưởng thức cà phê mới phù hợp với
nhịp sống sôi động của người dân thành phố, đó là phong cách cà phê mang theo –

“COFFEE TO GO”.
Được giới thiệu với slogan "Passio - Coffee to go", bạn có thể hiểu ngay đây là quán
café phục vụ theo kiểu mang về. Mơ hình café này là giải pháp cho những người trẻ
hiện đại muốn thưởng thức café nhưng khơng có nhiều thời gian, khách chỉ cần dừng
chân mua cà phê, thức ăn, thức uống kèm theo để mang vào văn phịng, cơng sở hay
trường học …
Hệ thống cà phê “đi ngay“ nhằm đáp ứng xã hội cơng nghiệp, địi hỏi phải tạo
nên ấn tượng trẻ trung, năng động và tiện lợi. Cái tên Passio (gần với từ passion - có
nghiã “đam mê”), được đặt cho hệ thống cửa hàng này, được viết cách điệu một cách
mạnh mẽ.Passio phát âm gần giống với tiếng Ý, một nước công nghiệp và cũng là
một trong những cái nôi của nhiều thương hiệu danh tiếng. Thức uống chính là cà
phê Passiopuccino (cà phê bông tuyết dạng tương tự Cappuccino cuả Ý) được pha

bằng máy, nhằm đảm bảo chất lượng, hương vị đồng nhất. Thức ăn bán kèm là các loại
bánh Panini (bánh mì kiểu Ý, ln nóng giịn). Ngồi ra, cửa hàng Passio còn đáp ứng
các loại nước giải khác khác như trà lạnh, nước đóng lon. Đặc điểm chung là các qn
này đều có quầy bar dễ nhìn thấy cho người đi đường, có máy pha café, đặt một vài bộ
bàn ghế gỗ đơn giản bên trong nhà và ngoài vỉa hè…mọi thứ đều tiện lợi, chủ động.
Xu hướng cafe này phát triển mạnh mẽ ở các nước phương Tây, giờ đang phát triển tại
các nước Châu á và nước ta trong những năm gần đây. Riêng tại Đà Nẵng, mơ hình
chuỗi café theo phong cách “ đi ngay” đã bắt đầu phát triển nhưng chưa thật sự nở rộ .


Nhưng tại cà phê PASSIO thực khách sẽ được tận hưởng những gì tinh túy nhất
của hạt cà phê. Khơng phụ gia, khơng hóa chất, vì khơng có bất cứ lý do gì để ướp phụ

gia cho những hạt cà phê ngon nhất. Thưởng thức cà phê sạch tại quán PASSIO thực
khách sẽ cảm nhận được nguyên liệu café hạt thuần khiết tiêu chuẩn xuất khẩu, không
trộn lẫn phụ gia tạo bọt hay hương thơm.Bên cạnh đó hạt café được xay ra từ hạt tại
quán ngay khi khách order để đảm bảo tốt nhất mùi thơm và độ đậm đà của café .Sự
nguyên chất trong từng giọt cà phê chính là điểm khác biệt của chúng tôi với những
quán cà phê mang theo khác.
Do đó, với mong muốn đáp ứng những yêu cầu ngày càng khắt khe của thực
khách về chất lượng sản phẩm cũng như sự nhanh gọn về thời gian chúng tơi có thể
khẳng định chuỗi cà phê PASSIO ra đời là điều cần thiết trong giai đoạn hiện nay.
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG ĐẦU TƯ
III. 1 Điều kiện tự nhiên



Vị trí địa lý:

Đà Nẵng nằm ở 15055' đến 16014' vĩ Bắc, 107018' đến 108020' kinh Đông; phía Bắc
giáp tỉnh Thừa Thiên - Huế, phía Tây và Nam giáp tỉnh Quảng Nam, phía Đơng giáp
Biển Đơng; cách Thủ đơ Hà Nội 764km về phía Bắc, cách thành phố Hồ Chí Minh 964
km về phía Nam và cách thành phố Huế 108km về phía Tây Bắc.


Khí hậu:

Đà Nẵng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình. Mỗi năm có 2 mùa rõ

rệt: Mùa mưa kéo dài từ tháng 8 đến tháng 12 và mùa khô từ tháng 01 đến tháng 7.
Nhiệt độ trung bình năm khoảng 25,9 0C, riêng vùng rừng núi Bà Nà ở độ cao gần
1.500m, nhiệt độ trung bình khoảng 20oC. Độ ẩm khơng khí trung bình là 83,4%.
Lượng mưa trung bình năm là 2.504,57 mm. Số giờ nắng bình quân là 2.156,2
giờ/năm.
Địa hình
Được thiên nhiên ưu đãi, Đà Nẵng vừa có đồng bằng, vừa có núi, có sơng, có biển. Địa
hình đồi núi chiếm diện tích lớn (trên 70%), độ cao khoảng từ 700-1.500m, độ dốc lớn
(40o) là nơi tập trung nhiều rừng đầu nguồn; có ý nghĩa bảo vệ mơi trường sinh thái
của thành phố.
Hệ thống sơng ngịi ngắn và dốc, bắt nguồn từ phía Tây, Tây Bắc thành phố Đà Nẵng


tỉnh Quảng Nam. Đồng bằng ven biển là vùng đất thấp chịu ảnh hưởng của biển nên bị
nhiễm mặn, là vùng tập trung nhiều cơ sở công nghiệp - dịch vụ, nông nghiệp, quân
sự, khu dân cư và các khu chức năng của thành phố.




Diện tích - Dân số

Diện tích tự nhiên: 1.283,4km2.
Đà Nẵng có 6 quận nội thành, 2 huyện và 56 phường, xã. Các quận: Cẩm Lệ, Hải
Châu, Liên Chiểu, Ngũ Hành Sơn, Sơn Trà, Thanh Khê và 2 huyện: huyện Hòa Vang

và huyện đảo Hoàng Sa.
Dân số: 951.572 người; mật độ: 757,8 người/km2(2011).
III.2 Điều kiện kinh tế - Xã hội


Vị trí chiến lược

Thành phố Đà Nẵng có một vị trí địa lý đặc biệt thuận lợi cho sự phát triển nhanh
chóng và bền vững.
Thành phố Đà Nẵng nằm ở vị trí trung độ của Việt Nam, nằm trên trục giao thông Bắc
– Nam của quốc gia về đường bộ, đường sắt, đường hàng khơng; cách thành phố Hà
Nội 764km về phía Bắc, cách thành phố Hồ Chí Minh 964km về phía Nam. Đà Nẵng

có vị trí thuận lợi về các tuyến đường biển, đường hàng không quốc tế.
Đà Nẵng - Thành phố động lực của Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung
Ngày 13/8/2004, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định thành lập Vùng Kinh tế trọng
điểm miền Trung gồm năm tỉnh và thành phố: Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng
Nam, Quảng Ngãi và Bình Định, nhằm phát huy tiềm năng, vị trí địa lý và các lợi thế
so sánh của Vùng, từng bước phát triển Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung thành
một trong những vùng phát triển năng động của cả nước. Trong đó, Đà Nẵng được xác
định là thành phố đóng vai trị hạt nhân tăng trưởng, tạo động lực thúc đẩy phát triển
cho cả khu vực miền Trung và Tây Nguyên.
Đà Nẵng - Cửa ngõ phía Đông của Hành lang Kinh tế Đông – Tây (EWEC)
Hành lang Kinh tế Đông - Tây là một trong năm hành lang kinh tế được phát triển theo
sáng kiến của Ngân hàng Phát triển Châu Á ở khu vực Tiểu vùng sông Mê Kông. Đây

là tuyến đường bộ dài 1.481 km nối hai bờ Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương đi qua
13 tỉnh/thành phố của 4 nước, bắt đầu từ thành phố cảng Mawlamyine đến cửa khẩu
Myawaddy (Myanma), đi qua Thái Lan, Lào và điểm đến cuối cùng là cảng Tiên Sa Đà Nẵng của Việt Nam.
Hành lang Kinh tế Đông - Tây không chỉ đem lại cơ hội cho các quốc gia trên tuyến
đường đẩy mạnh hợp tác phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội và nâng cao mức sống cho


nhân dân, mà còn tạo khả năng cho các doanh nghiệp của các nước tiếp cận tốt hơn
các vùng nguyên liệu, thị trường dịch vụ, vốn, công nghệ và lao động..., tạo điều kiện
thuận lợi cho việc đầu tư và bn bán qua biên giới, đa dạng hóa hoạt động kinh tế và
xuất khẩu, thúc đẩy phát triển du lịch.
Đà Nẵng - Cửa vào của các di sản văn hoá và di sản thiên nhiên thế giới

Đà Nẵng nằm ở trung tâm của “Con đường di sản thế giới” kết nối các di sản thế giới
ở miền Trung - Việt Nam, bao gồm: Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng (Quảng
Bình); cố đô Huế với hai di sản là Quần thể di tích Cố đơ Huế và Nhã nhạc cung đình
Huế; tỉnh Quảng Nam với hai di sản là: Thánh địa Mỹ Sơn và đô thị cổ Hội An. Cùng
với hai di sản thế giới khác là cố đô Luang Prabang và quần thể Angkor Wat, chương
trình này kết hợp thành một chương trình hợp tác du lịch lớn hơn là "Lào, Campuchia,
Việt Nam: 3 quốc gia, một điểm đến”.
Đà Nẵng – Đơ thị cổ Hội An

: 30km về phía Đơng Nam

Đà Nẵng – Thánh địa Mỹ Sơn


: 70km về phía Tây Nam

Đà Nẵng – Cố đơ Huế

: 100km về phía Bắc

Đà Nẵng – Phong Nha - Kẻ Bàng

: 300km về phía Bắc




Cơ sở hạ tầng

Cảng Tiên Sa là cảng thương mại lớn thứ ba của Việt Nam sau cảng Sài Gịn và cảng
Hải Phịng. Năng lực bốc dỡ hàng hố 4 triệu tấn/năm, có thể tiếp nhận các loại tàu
hàng có trọng tải 45.000DWT và các tàu chuyên dùng khác như tàu container, tàu
khách, tàu hàng siêu trường siêu trọng. Từ cảng Tiên Sa (Đà Nẵng) hiện có các tuyến
tàu biển quốc tế đi Hồng Kông, Singapore, Nhật Bản, Đài Loan và Hàn Quốc.
Sân bay Đà Nẵng được tổ chức hàng không quốc tế xác định là điểm trung chuyển của
đường bay Đông - Tây. Công suất phục vụ 6 triệu lượt khách/năm. Tổng Công ty hàng
không Cảng hàng không miền Trung đã có kế hoạch nghiên cứu mở rộng nhà ga để đạt
mức 10 triệu hành khách mỗi năm vào năm 2020.

Hệ thống đường giao thông không ngừng được mở rộng, với nhiều cơng trình lớn trên
địa bàn thành phố như đường Nguyễn Tất Thành, đường Ngô Quyền, đường Hồng
Sa, đường Trường Sa, cầu Sơng Hàn, cầu Tun Sơn, cầu Thuận Phước… Hệ thống
giao thông kết nối với các tỉnh, thành bên ngồi có hầm đường bộ Hải Vân, Quốc lộ
14B, Quốc lộ 1A và sắp tới là đường cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi tạo điều kiện


thuận lợi về giao thông và phát triển du lịch và làm thay đổi cơ bản diện mạo của một
đô thị thuộc loại sầm uất nhất ở miền Trung, Việt Nam.
Hệ thống bưu chính - viễn thơng: Đà Nẵng là một trong ba trung tâm bưu chính, viễn
thơng lớn của Việt Nam; là một trong ba điểm kết nối cuối cùng quan trọng nhất của
mạng trung kế đường trục quốc gia và điểm kết nối trực tiếp với Trạm cáp quang biển

quốc tế SEA-ME-WE 3 với tổng dụng lượng 10Gbps kết nối Việt Nam với gần 40
nước ở Châu Á và Châu Âu. Mạng lưới viễn thông trên địa bàn hiện này gồm 2 tổng
đài chính và 12 tổng đài vệ tinh với dụng lượng hơn 40.000 số. Hệ thống kết nối mạng
không dây (wifi) đang được triển khai xây dựng dự kiến cuối tháng 6/2013 sẽ hoàn
thành và đưa vào hoạt động với 250 điểm kết nối và người dân có thể sử dụng nhiều
dịch vụ tiện ích thơng qua hệ thống này.
Hệ thống cấp điện, cấp nước, Nguồn điện dùng cho sinh hoạt và sản xuất được cung
cấp
từ lưới điện quốc gia qua đường dây 500 KV Bắc - Nam.
Nhà máy nước Đà Nẵng hiện có cơng suất 120.000m3/ngày đêm. Thành phố đang đầu
tư xây dựng Nhà máy nước Hịa Liên với cơng suất 120.000m3/ngày đêm, nâng tổng
cơng suất cấp nước lên 325.000m3/ngày đêm vào năm 2020.



Kinh tế

Đà Nẵng được xác định là một trong những trung tâm kinh tế với tốc độ tăng trưởng
kinh
tế liên tục ở mức cao và khá ổn định.
Với những ưu đãi thiên nhiên ban tặng và nỗ lực khơng ngừng của chính quyền thành
phố trong việc nâng cao chất lượng phục vụ khách du lịch, Đà Nẵng đã và đang trở
thành 1 trong những điểm hẹn du lịch hấp dẫn nhất trong khu vực.
Cơ cấu kinh tế (2011): Dịch vụ 52,98% – Công nghiệp và Xây dựng 43,84% – Nông
nghiệp 3,18, mục tiêu đến năm 2020 là: Dịch vụ 55,6% - Công nghiệp và Xây dựng

42,8%
– Nông nghiệp 1,6%. (Nguồn: Niên giám Thống kê Đà Nẵng 2011)


Tiềm năng du lịch phong phú

Du lịch được xác định là một trong các ngành kinh tế mũi nhọn của thành phố. Hơn 5
năm qua, thành phố Đà Nẵng đã nỗ lực xây dựng hình ảnh một đô thị năng động, hiện
đại và môi trường trong sạch gắn với chiến lược phát triển các chuỗi sự kiện, lễ hội


cộng đồng. Nằm trên «Con đường Di sản thế giới », Đà Nẵng còn được biết đến như

một điểm hẹn của các sự kiện và lễ hội. Từ các lễ hội truyền thống như Lễ hội Quán
Thế Âm, lễ hội Cầu Ngư, lễ hội Đình làng Túy Loan, Đình làng Hải Châu cho đến các
sự kiện nổi bật như Cuộc thi trình diễn pháo hoa quốc tế, Cuộc thi dù bay quốc tế,…
đã và đang thu hút hàng triệu lượt khách du lịch đến với Đà Nẵng mỗi năm.


Nguồn nhân lực

Tính đến 30/11/2011, lực lượng lao động tồn thành phố là 453.400 người, chiếm 48%
tổng dân số của thành phố, trong đó:
- Cơng nhân kỹ thuật : 37.130 người
- Trung cấp


: 25.580 người

- Đại học, cao đẳng

: 81.770 người

- Khác

: 309.000 người

Tỷ lệ lao động qua đào tạo (ước năm 2011) : 52%

Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề (ước năm 2011) : 39%
Theo Quy hoạch phát triển nhân lực của thành phố đến năm 2020, Đà Nẵng có 70%
lao động qua đào tạo, trong đó có 21% có trình độ đại học, cao đẳng; 16% - trung cấp
chuyên
nghiệp và 33% công nhân kỹ thuật.Đà Nẵng là trung tâm giáo dục - đào tạo lớn nhất
của khu vực miền Trung – Tây Nguyên và là trung tâm lớn thứ 3 của Việt Nam (sau
Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh).
Đà Nẵng có 01 Đại học vùng là Đại học Đà Nẵng với 06 trường thành viên (04 trường
đại học và 02 trường cao đẳng), 04 trường đại học độc lập, 13 trường cao đẳng, 7
trường trung cấp nghề, 17 trung tâm dạy nghề và 33 cơ sở khác có dạy nghề.
Trong những năm gần đây, Đại học Đà Nẵng đã hợp tác và ký biên bản ghi nhớ với
nhiều trường đại học của các nước: Đại học Queensland (Úc), Ryukoku (Nhật),

Zealand, HAN (Hà Lan), Grenoble (Pháp),… trong đào tạo nguồn nhân lực và nghiên
cứu khoa học.
Theo Quy hoạch phát triển, trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2015, định
hướng đến năm 2020, Đà Nẵng sẽ xây dựng một số trường đại học và viện nghiên cứu:
Đại học Quốc tế, Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông, Đại học Y Dược
(Nâng cấp từ khoa Y Dược hiện nay), Đại học Kỹ thuật Y tế (nâng cấp từ trường Cao
đẳng Kỹ thuật Y tế TW II), Đại học Mở, Viện Đào tạo Sau Đại học…




Môi trường đầu tư


Để đẩy mạnh thu hút đầu tư và tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư đến làm việc tại
Đà Nẵng, Chính quyền thành phố đã thực hiện đơn giản hóa thủ tục đầu tư, nâng cao
chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, xây dựng cơ sở hạ tầng, tăng cường năng lực
đào tạo và cung ứng nguồn nhân lực nhằm tạo môi trường đầu tư thơng thống thuận
lợi, cơng khai minh bạch và hấp dẫn.
- Thực hiện cơ chế “một cửa liên thông” trong cấp Giấy chứng nhận đầu tư cho các dự
án.
- Xây dựng chính quyền điện tử, hướng đến năm 2015 thành phố Đà Nẵng trở thành
thành phố có chính quyền điện tử.
CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CÀ PHÊ
IV.1. Thị trường cà phê Việt Nam

Việt Nam là nước xuất khẩu thứ nhì trên thế giới, chỉ sau Braxin( theo thống kế
số liệu năm 2013) . Hiện nay, Việt Nam chủ yếu xuất khẩu cà phê Robusta, một dạng
cà phê có tiêu chuẩn thấp hơn cà phê Arabica mà các nước châu Âu thường sử dụng.
Bên cạnh đó, nước ta là nước có nền văn hóa cà phê, tuy nhiên lượng cà phê sử
dụng đầu người chỉ vào khoảng 0.7kg/người/năm, thấp hơn nhiều so với các nước dẫn
đầu là Phần Lan (11kg/người /năm), và so với nước cao nhất trong khu vực là Nhật
Bản (3.3kg). Tiêu thụ thị trường nội địa tại Việt Nam chỉ chiếm khoảng 5% trong tổng
cà phê xuất khấu, tương đương 61,000 tấn/năm. Trong đó cà phê hịa tan chiếm 9,000
tấn, cà phê rang xay có nhãn hiệu chiếm 35,000 tấn cịn lại là cà phê khơng tên tuổi và
nhãn hiệu. Thị trường cà phê nội địa tăng trưởng hàng năm khoảng 18% trong đó cà
phê hịa tan đang dẫn đầu mức tăng trưởng (+22%) còn cà phê rang xay tăng trưởng
chậm hơn thị trường (+13%). Theo nghiên cứu của IAM về thói quen sử dụng cà phê,

65% người tiêu dùng có sử dụng cà phê Việt Nam uống cà phê bảy lần trong tuần,
nghiêng về nam giới (59%). Riêng về cà phê hịa tan thì có 21% người tiêu dùng sử
dụng cà phê hòa tan từ 3 đến 4 lần trong tuần và hơi nghiêng về nhóm người tiêu dùng
là nữ (52%). Ngoài ra, tỷ lệ sử dụng cà phê tại nhà (in home) và bên ngoài (Out of
home) là ngang nhau 49%/50%. Thời gian uống cà phê phổ biến nhất là từ 7-8 giờ
sáng. Quán cà phê tại Việt Nam có thể tìm thấy tại mọi ngóc ngách, phổ biến đa dạng,
đa kiểu tạo sự thuận tiện nhất cho người uống cà phê.


Hiện tại thị trường cà phê của Việt Nam chưa phân hóa rõ ràng đó là cà phê đại
trà và cà phê đặc biệt. Cà phê đại trà có thể kể đến như Trung Nguyên ở Việt Nam hay
cà phê Taster’s choice của Nestlé tại Mỹ. Cà phê đặc biệt có thể kể đến như HighLand

ở Việt Nam hay Starbucks ở Mỹ. Vì cà phê đặc biệt tại Việt Nam còn rất nhỏ nên chưa
tạo nên ảnh hưởng lớn so với thị trường chiếm hơn 40% tại Mỹ để họ có thể thành lập
nên Hiệp hội cà phê đặc biệt của Hoa Kỳ (SCAA). Trong tương lai với sự tham gia của
nhiều thương hiệu cà phê đặc biệt, thị trường sẽ phân chia lại và định hình rõ ràng hơn.
Đặc biệt nếu Starbucks xem xét lại ý định đầu tư vào thị trường Việt Nam. Song song
đó, Highland tiếp cận cách mà Starbucks đã xây dựng tại thị trường Mỹ và các thị
trường xung quanh khu vực. Đó là cung cấp cà phê ngon đặc biệt và một khơng khí
mơi trường để thưởng thức cà phê. Tuy nhiên so về mức độ chất lượng cà phê, thì
Highland vẫn chưa được ngon, đặc biệt là những loại cà phê mang phong cách ý như
Capuccino, Epresso, Frappuchino,…. Ngoài việc thưởng thức cà phê tại quán, khách
hàng cũng có thể mua cà phê tại Highland hay Gloria Jean Coffee và mang đi (take
away). Mới đây Starbucks tung ra nhãn hiệu cà phê uống liền Starbucks VIA, đánh

dấu bước tiếp cận đối tượng khách hàng cao cấp trong một phân khúc sản phẩm đại
chúng. Mới đây, Highland cũng tung ra thị trường cà phê uống liền Highland RTD để
đón đầu cơ hội thị trường cà phê uống liên RTD. Tuy nhiên thị trường này tại Việt
Nam còn trong giai đoạn sơ khai (khoảng 600,000 lit/năm) và cần nhiều yếu tố
marketing để thay đổi thói quen yêu thích cà phê của người tiêu dùng. Thị trường cũng
xác nhận sự tham gia của THP với nhãn hiệu VIP, sự gia nhập thông qua nhập khẩu
của nhãn hiệu Birdy (Ajinomoto Vietnam), và Wonderfarm. Sự tham gia và đầu tư nay
chưa mang lại hiệu quả, cung cấp một lý do thích đáng cho người tiêu dùng để họ
chuyên qua sử dụng cà phê uống liền RTD, thay vì ghé uống cà phê tại quán, uống cà
phê tại nhà hay uống cà phê uống liền. Tuy nhiên, hướng tiếp cận và phát triển thị
trường là đầy tiềm năng, đặc biệt là cho các công ty đã và đang kinh doanh trong
ngành hàng cà phê. Hướng hợp tác kinh doanh hiệu quả có thể là một nhà sản xuất cà

phê phối hợp với một công ty phân phối giải khát để đẩy mạnh thị trường. Vì cơng ty
cà phê thì khơng có kinh nghiêm phân phối nước giải khát, trong khi công ty sản xuất
và phân phối nước giải khát thì lại khơng sản xuất được cà phê uống liền hợp khẩu vị.
IV.2. Phong cách cà phê mang đi


Theo dấu chân người Pháp, cà phê du nhập vào Việt Nam và là thứ thức uống
quen thuộc cho tầng lớp tri thức. Qua nhiều giai đoạn phát triển của đất nước, thức
uống được tôn vinh là “kim cương đen của nhân loại” này đã trở thành một nét văn
hoá của người Việt. Từ cà phê, đã có rất nhiều phong cách tồn tại ở Việt Nam và “
phong cách cafe mang đi” là một trong những phong cách mới gắn liền với sự phát
triển của thời đại.

Phong cách “cafe mang đi” bắt nguồn từ các nước phương Tây, nơi nhịp sống
công nghiệp khiến con người ta lúc nào cũng vội vã. “ Café mang đi” có nghĩa là
“mang theo”, “đi ngay” phục vụ khách hàng có nhu cầu mua mang theo do khơng có
thời gian ngồi tại qn nhâm nhi, thưởng thức. Hiện tại, nhắc đến cà phê “ mang đi ”
thực khách liền nghĩ ngay đến những quán có tên Tây và mang phong cách Tây.
Nhưng hình thức mang theo này thực sự đã tồn tại lâu đời trong quá trình hình thành
và phát triển của đất nước. Nó có mặt trong cuộc sống thường ngày của người Việt,
hãy thử ghé bất kỳ quán cóc lề đường nào và bảo là mua mang đi là chủ quán sẽ cho cà
phê của bạn vào một cái túi nilon hay một ly nhựa có ống hút. Đây chính là hình thức
sơ khai của phong cách “mang đi”
Càng ngày, ý tưởng cà phê “đi ngay” càng trở nên chín muồi hơn khi nền kinh
tế Việt Nam hội nhập ngày càng sâu hơn, nhanh hơn, toàn diện hơn vào nền kinh tế thế

giới. Đặc biệt, sự kiện Việt Nam chính thức là thành viên thứ 150 của WTO đã tạo nên
sức bật việc hiện thực hoá ý tưởng đã thai nghén từ vài năm trước. Ngày 27/12/2006,
tại địa điểm 15F Nguyễn Thị Minh Khai, quận 1, quán cà phê đầu tiên trong hệ thống
Passio ra đời với mong ước là cung cấp cho thị trường một loại cà phê tươi đúng nghĩa
với một phong cách phục vụ khác biệt hồn tồn.
Tính đến thời điểm này, cà phê mang phong cách “ cafe mang đi ” đã thực sự
thịnh hành.
IV.3. Nhu cầu thưởng thức cà phê
Năm 2013, Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nơng nghiệp Nơng thơn
(IPSARD) cho biết bình qn người dân Việt Nam tiêu thụ 1.45 kg cà phê mỗi năm và
số tiền người dân trong nước bỏ ra cho ly cà phê khoảng 9,000 đồng/người/năm, tức
chỉ nhỉnh hơn 0.5 đơ la Mỹ và chỉ có 19.2% người dân uống cà phê vào ngày thường,

cịn ngày lễ Tết thì tăng lên 23%.


Điều dễ dàng nhận thấy là người dân thành thị mua cà phê uống tới 2.4 kg/năm,
nhiều gấp 2.72 lần so với người dân nông thôn và số tiền mà cư dân đô thị bỏ ra cho ly
cà phê mỗi sáng tới 20,280 đồng/năm, cao gấp 3.5 lần so với nơng thơn. Nếu chia các
hộ ra thành năm nhóm dựa vào thu nhập thì nhóm thứ năm có thu nhập cao nhất uống
cà phê nhiều gấp 18 lần so với nhóm hộ gia đình có thu nhập thấp nhất.
Thói quen uống cà phê cũng liên quan mật thiết tới nghề nghiệp, chẳng hạn ở
Hà Nội thì tầng lớp người về hưu uống cà phê nhiều nhất, tới 19.8%, còn sinh viên thì
ít nhất, chỉ có 8% người uống; ở TPHCM lại ngược lại, dân kinh doanh uống nhiều
nhất với 26.3%, kế đến là sinh viên học sinh, người về hưu uống ít nhất. Cịn ở Đà

Nẵng, thói quen uống cafe in dấu ở mọi tầng lớp , số lượng uống cafê xấp xỉ bằng
nhau , trong đó nhân viên văn phịng và nhân viên kinh doanh có thói quen mua café
về chỗ làm việc uống.
Ở Đà Nẵng có khá nhiều gia đình có thói quen uống cà phê vào buổi sáng và khách
đến nhà được tiếp bằng café , và do vậy có tới 68% người dân Đà Nẵng mua cà phê
mang về nhà dùng. Thói quen uống café ở Đà Nẵng gần như uống quanh năm. Người
Đà Nẵng uống cà phê bột pha phin nhiều nhất với 38%, kế đến là cà phê bột pha phin
có thêm sữa với 27% và 20% uống cà phê hòa tan.
Tỷ lệ người dân vào quán uống cà phê của Đà Nẵng khá lơn. Hơn một nửa
người Đà Nẵng có vào quán uống cà phê. Người dân Đà Nẵng tiêu thụ cà phê nhiều
hay ít khơng do thu nhập của họ cao hay thấp, cịn ở Hà Nội, thu nhập càng cao thì
uống càng nhiều.

Riêng với cà phê dạng mang theo , Đà Nẵng một thành phố đang trên đà phát
triển mạnh, lượng sinh viên, học sinh, nhân viên văn phòng…. tăng lên nhanh, là
nguồn khách chính, những người có nhu cầu thưởng thức cà phê khơng có thời gian
ngồi lại qn đều lựa chọn phong cách này. Nói chung, phong cách “cafe mang đi”
phù hợp nhất với giới trẻ và trở thành xu hướng và thị hiếu mới.

CHƯƠNG V: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
CHO CHUỖI CÀ PHÊ
V.1. Phân tích chiến lược SWOT




Điểm mạnh (S)
Điểm yếu (W)
Tình hình tài chính lành- Sắp thành lập nên ít người
mạnh
biết đến.
Có khả năng lựa chọn vị- Chưa có khách hàng quen


HÌNH
SWOT
Cơ hội (O)
Nhu cầu của người dân lớn

Thị trường mục tiêu lớn
Khách hàng tiềm năng lớn

Đe dọa (T)
Hiện tại có rất nhiều đối
thủ cạnh tranh.
Sản phẩm của đối thủ đa
dạng, chất lượng tốt,
phong cách phục vụ chu
đáo.
Đối thủ cạnh tranh có uy
tín và khách hàng quen

thuộc
Khách hàng địi hỏi ngày
càng cao về chất lượng,
sản phẩm, khơng gian mới
mẻ

trí đẹp, thuận lợi
Có khả năng tạo khơng
gian qn đẹp, thiết kế ấntượng
Sản phẩm chất lượng,
đậm đà hương vị
Quản lý tốt, nhân viên

được đào tạo phong cáchphục vụ
Dịch vụ hậu mãi chu đáo,
hấp dẫn khách hàng.

- Quan hệ với khách hàng

Xây dựng chiến lược SO
Lựa chọn vị trí thuận lợi
Thiết kế từng quán đẹp
mắt ấn tượng, đồng bộ
thành chuỗi
Tạo lập uy tín, đưa ra các

chương trình khuyến mãi,
chiêu thị đặc biệt mới lạ
để thu hút khách hàng.
Đa dạng hóa sản phẩm
Giữ vệ sinh quán
Nâng cao chất lượng sản
phẩm
Tiếp tục xây dựng và huấn
luyện đội ngũ nhân viên
làm hài lòng khách hàng
Đảm bảo chất lượng vệ
sinh an toàn thực phẩm

Xây dựng chiến lược S-T
Tiếp thu những điểm
mạnh và tránh những hạn
chế của đối thủ.
Tiếp tục tạo phong cách
riêng, thu hút khách hàng,làm thỏa mãn nhu cầu của
khách hàng, xây dựng hệ
thống khách hàng quen
thuộc
Đào tạo đội ngũ nhân
viên phục vụ theo phong
cách riêng biệt, chuyên

nghiệp đáp ứng sự đòi hỏi
ngày càng cao của khách
hàng.

Xây dựng chiến lược WO
Xây dựng đào tạo bộ phận
marketing.
Thu thập kinh nghiệm và
tích lũy kinh nghiệm
Mở rộng thị trường mục
tiêu, thu hút khách hàng
mới, giữ chân khách hàng

cũ, tạo nhu cầu cho khách
hàng tiềm năng.

cịn hạn chế
Chưa có kinh nghiệm
trong lĩnh vực kinh doanh
cà phê passio to go
Do mới thành lập nên
chưa được ổn định
Nguồn vốn kinh doanh
hạn chế


Xây dựng chiến lược WT
Thâm nhập thị trường
bằng chiến lược quảng cáo
như khuyến mãi, tặng quà.
Lấy ý kiến của khách
hàng về sản phẩm cũng
như cách phục vụ của
nhân viên quán để hoàn
thiện tốt hơn
Tìm nguồn cung ứng sản
phẩm nhiều hơn và có chất
lượng hơn.



V.2. Chiến lược xâm nhập thị trường
Định hướng
Lựa chọn địa điểm kinh doanh
Đào tạo nguồn nhân lực
Quảng cáo
Xúc tiến

V.2.1. Định hướng
- Ngoài phong cách tương tự các quán cà phê dạng mang theo khác, sự khác biệt của
chuỗi cà phê passio to go chính là sản phẩm của quán: Sự kết hợp hài hòa giữa cà phê

Robusta và Arabica cùng với cơng nghệ rang xay sạch hồn tồn đã tạo nên một ly cà
phê đậm đà, thuần khiết với hương vị rất đặc trưng.
V.2.2. Lựa chọn địa điểm kinh doanh
Địa điểm kinh doanh là một chiến lược rất quan trọng và ảnh hưởng lớn tới việc
thành công của một phương án kinh doanh. Có một địa điểm kinh doanh tốt là đã có
được 40% thành cơng.
Lựa chọn địa điểm nào để kinh doanh trong một thành phố trẻ và năng động
như Đà Nẵng là một bài tốn khó. Với định hướng xây dựng một chuỗi cà phê mang
phong cách take away thì các cửa hàng, kiot phải đặt ở những nơi nào có dân cư đơng
đúc, tập trung nhiều học sinh, sinh viên và nhiều nhân viên văn phòng.
Đà Nẵng là một thành phố thuộc vùng Nam Trung Bộ, Việt Nam. Đây là trung tâm
kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học và công nghệ lớn của khu vực miền Trung - Tây

Nguyên. Đà Nẵng hiện là một trong 15 đô thị loại 1 đồng thời là một trong 5 thành phố
trực thuộc Trung ương ở Việt Nam.
Đà Nẵng nằm ở vị trí trung độ của Việt Nam, có vị trí trọng yếu cả về kinh tế xã hội và quốc phịng - an ninh; là đầu mối giao thơng quan trọng về đường bộ, đường
sắt, đường biển và đường hàng khơng, cửa ngõ chính ra biển Đơng của các tỉnh Miền
Trung, Tây Nguyên và các nước tiểu vùng Mê Kơng. Trong những năm gần đây, Đà
Nẵng đã tích cực đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, cải thiện môi trường, nâng cao an
sinh xã hội và được coi là "thành phố đáng sống" của Việt Nam. Đà Nẵng hiện nay có
tám quận, huyện (bao gồm 6 quận nội thành, 1 huyện ngoại thành và 1 huyện đảo) với
tổng diện tích là 1285,4 km². Theo kết quả điều tra năm 2009 thì dân số thành phố là
887.435 người. Năm 2013, dân số thành phố là 992.800 người.
Quận Hải Châu là quận trung tâm của thành phố Đà Nẵng, là trung tâm hành
chính, thương mại, dịch vụ của thành phố, tập trung đông dân cư và là nơi đặt các cơ



quan Nhà nước, văn phòng các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố; quận Hải Châu
có một tầm quan trọng đặc biệt trong sự phát triển của thành phố Đà Nẵng về tất cả
mọi mặt.
Quận Thanh Khê, với mật độ dân số 17.126 người/km2 là quận có diện tích nhỏ
nhất của thành phố. Hiện tại là đầu mối giao thông liên vùng và quốc tế của thành phố
Đà Nẵng. Đây là địa phương có nhiều lợi thế trong phát triển thương mại, dịch vụ,
giao thông vận tải và kinh tế biển.
Quận Sơn Trà, với vị trí khá đặc biệt, phía Đông là bờ biển dài, đẹp với nhiều
bãi san hô lớn; phía Tây giáp với Sơng Hàn; phía Bắc là Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn
Trà và Cảng biển Tiên Sa đã mang lại cho quận một lợi thế rất lớn trong phát triển du

lịch dựa trên du lịch sinh thái và du lịch biển. Là điểm cuối cùng ra biển của hành lang
kinh tế Đông Tây, quận Sơn Trà có lợi thế rất lớn trong phát triển thương mại và du
lịch.
Quận Ngũ Hành Sơn, nằm trên 2 tuyến đường giao thơng chính giữa thành phố
Đà Nẵng và đơ thị cổ Hội An (đường Ngũ Hành Sơn - Lê Văn Hiến và đường Sơn Trà
- Điện Ngọc) với danh thắng Ngũ Hành Sơn và các bãi biển tuyệt đẹp, đây là nơi lý
tưởng để xây dựng các khu du lịch, các khách sạn cao cấp. Trong tương lai, Làng Đại
học Đà Nẵng sẽ được xây dựng trên địa bàn quận với nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân
lực cho cả khu vực miền Trung và Tây Nguyên
Quận Liên Chiểu, ngăn cách với tỉnh Thừa Thiên - Huế bởi Đèo Hải Vân - nơi
được mệnh danh là Thiên hạ Đệ nhất hùng quan. Nằm ven theo vịnh Đà Nẵng, với
quốc lộ 1A đi ngang qua và đặc biệt là đầu cửa phía Nam của hầm đường bộ qua đèo

Hải Vân; đây là địa phương có điều kiện thuận lợi nhất về giao thông vận tải của thành
phố trong tương lai khi Bến xe trung tâm, Nhà ga xe lửa, cảng biển Liên Chiểu và các
tuyến đường cao tốc, đường quốc lộ đều nằm trên địa bàn quận. Đây cịn là nơi có các
khu công nghiệp tập trung lớn của thành phố Đà Nẵng như Khu Cơng nghiệp Hịa
Khánh, Khu cơng nghiệp Liên Chiểu.
Quận Cẩm Lệ là một quận mới trên địa bàn thành phố, được thành lập vào ngày
29/8/2005 trên cơ sở tồn bộ diện tích tự nhiên và dân số của các xã Hịa Thọ Đơng,
Hịa Thọ Tây, Hịa Phát, Hịa An, Hịa Xn thuộc huyện Hịa Vang, tồn bộ diện tích
tự nhiên và dân số của phường Khuê Trung thuộc quận Hải Châu với tổng diện tích tự
nhiên là 3.330ha và 71.429 nhân khẩu.
Huyện Hòa Vang, là huyện ngoại thành duy nhất của thành phố Đà Nẵng. Các
tuyến đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi, Quốc lộ 14B đều chạy qua địa bàn

huyện, tạo điều kiện rất tốt để cho huyện phát triển. Với quỹ đất ngày càng khan hiếm,
các xã giáp với các quận của huyện Hòa Vang là nơi thích hợp nhất để hình thành nên
các đơ thị mới. Nền nông nghiệp đang chuyển dần sang sản xuất hàng hóa với các sản
phẩm có chất lượng cao, giá trị thương mại lớn. Với các làng đồng bào dân tộc Cơtu,
các khu du lịch nổi tiếng như Bà Nà - Suối Mơ, các hồ Hòa trung, Đồng Nghệ, các
dịng sơng đẹp... huyện Hịa Vang cịn có tiềm năng rất lớn trong việc phát triển du lịch
sinh thái và văn hóa. Đặc biệt, với trên 60% diện tích là rừng núi, ngoài nhiệm vụ là lá
phổi của thành phố Đà Nẵng, Hịa Vang cịn là bức bình phong bảo vệ thành phố Đà
Nẵng khỏi sự tàn phá của thiên nhiên.
Huyện đảo Hồng Sa, là một quần đảo san hơ nằm cách thành phố Đà Nẵng 170
hải lý (khoảng 315 km), bao gồm các đảo: đảo Hoàng Sa, đảo Đá Bắc, đảo Hữu Nhật,
đảo Đá Lồi, đảo Bạch Quy, đảo Tri Tôn, Đảo Cây, đảo Bắc, đảo Giữa, đảo Nam, đảo

Phú Lâm, đảo Linh Cơn, đảo Quang Hịa, Cồn Bơng Bay, Cồn Quan Sát, Cồn Cát Tây,
Đá Chim Yến, Đá Tháp


Tính về mật độ dân số thì Đà Nẵng đứng ở vị trí 13 trên tồn quốc trong khi
diện tích xếp thứ 59. Hiện nay tính cả diện tích huyện Hồng Sa thì mật độ dân số là
743,36 người/km2. Nếu khơng tính diện tích huyện Hồng Sa thì mật độ dân số vào
thời điểm giữa năm 2009 là 907 người/km2, bng ẵ mt dõn s ca H Ni, bng
ẳ mật độ dân số của thành phố Hồ Chí Minh; xếp thứ 12 trên tồn quốc.
Mật độ dân số có sự chênh lệch khá lớn giữa các quận, huyện. Hơn 4/5 dân số
tập trung trên một diện tích bằng ¼ diện tích tồn thành phố. Trong đó, quận Thanh
Khê và Hải Châu chiếm 41,1% dân số thành phố nhưng diện tích đất chỉ chiếm 3,1%

diện tích. Như vậy, tình trạng phân bổ dân cư không đồng đều giữa các địa phương,
chênh lệch về mật độ dân số giữa nơi cao nhất và nơi thấp nhất ngày càng cách xa
nhau.
Tại các quận Hải Châu, quận Ngũ Hành Sơn, quận Liên Chiểu là tập trung đa
số học sinh, sinh viên và nhân viên văn phòng nhất thành phố, gần trung tâm mua bán,
siêu thị, trung tâm thương mại, khu du lịch và khu cơng nghiệp.
Qua phân tích mật độ dân cư các quận huyện, chúng tôi đã quyết định chuỗi cà
phê sẽ được đặt tại các quận thành phố gồm: quận Hải Châu, quận Ngũ Hành Sơn,
quận Liên Chiểu
V.2.3. Chiến lược đào tạo nguồn nhân lực
Đội ngũ nhân viên của thời gian tới bao gồm: 1 giám đốc, 1 trưởng phòng kinh
doanh, 1 trợ lý, 2 nhân viên tiếp thị, 1 kế toán, 18 nhân viên phục vụ của 3 quán, 20

nhân viên phục vụ của 5 kios.
Passio to go cịn có kế họach đào tạo đội ngũ nhân viên theo mô hình
S.M.A.R.T. Với định hướng khơng những đi đến mức độ chun mơn hóa ngày một
cao cho mỗi nhân viên mà còn xây dựng một tinh thần làm việc với phương châm "tất




cả cho khách hàng, tất cả vì khách hàng" trong mỗi nhân viên ấy. Và thành quả Sebird
đạt được sẽ là một đội ngũ nhân viên có trách nhiệm sẵn sàng phục vụ nhu cầu của
thực khách.
Sử dụng mơ hình S.M.A.R.T:

+ Specific- Giúp lực lượng bán hàng hiểu chính xác cần làm gì
+ Measurable- Theo dõi đánh giá việc thực hiện của cá nhân và đội ngũ bán
hàng
+ Attainable - Gia tăng mức độ thích ứng và thúc đẩy
+ Relevant- Chuyển đổi mục tiêu thành hành động
+ Timebound - Tránh kéo lê, phải đúng thời hạn quy định
Nguồn lao động chủ yếu là nhân viên phục vụ được tuyển từ sinh viên các
trường cao đẳng, đại học vì đây là đối tượng chăm chỉ, dễ đào tạo.
Chính sách tuyển dụng, huấn luyện và đạo tạo thường niên, thường xuyên tổ
chức các khoá đào tạo pha chế sản phẩm mới, qua đó đảm bảo những kiến thức tư vấn
cho người tiêu dùng, phục vụ thực khách tốt hơn.
Hoạch định nhân sự


Giám đốc
Kế tốn
Trưởng phịng KD
NV tiếp thị
NV pha chế
Trợ lý



Mơ tả công việc
Chức danh

Giám đốc

Công việc
- Quản lý, điều hành mọi hoạt động của quán, chịu trách
nhiệm trước pháp luật
Trưởng phòng kinh - Hướng dẫn, giám sát, kiểm tra nhân viên làm việc.
doanh
- Đưa ra kế hoạch về hoạt động kinh doanh của phịng
- Tìm kiếm khách hàng tiềm năng, chăm sóc khách hàng
- Xây dựng, đào tạo đội ngũ nhân viên kinh doanh
- Điều hành cùng nhân viên kinh doanh đảm bảo doanh số,
tham mưu cho giám đốc các kế hoặch kinh doanh, chịu

trách nhiệm trước Ban lãnh đạo công ty về doanh số và
nhân sự của phịng mình quản lý.
Trợ lý
Theo dõi các hoạt động kinh doanh của quán và kios


Kế toán
Nhân viên tiếp thị

Nhân viên phục vụ

Kiểm soát nguyên liệu đầu vào và doanh số

Tìm hiểu phát triển địa điểm mới cho quán và kios
Giám sát công việc pha chế đảm bảo chất lượng của quán
- Theo dõi, ghi chép, sao lưu tất cả mọi hoạt động của quán.
- Tổng hợp chi phí, xác định doanh thu, lợi nhuận, báo cáo
thuế
- Thực hiện các chương trình Quảng cáo , khuyến mãi của
cơng ty
- Tìm hiểu thơng tin khách hàng .
- Cập nhật thông tin thị trường.
- Báo cáo kết quả thực hiện bán hàng và các chương trình
quảng cáo, khuyến mãi.
- Kiểm tra các nguyên liệu đầy đủ trước khi nhận ca để

phục vụ khách hàng
- Pha chế đúng theo công thức của quán và order của
khách hàng.
- Trang trí đẹp, bắt mắt .
- Ln giữ vệ sinh trong công việc pha chế và bán hàng, tác
phong chuyên nghiệp .
- Tìm hiểu, học hỏi những các pha chế sản phẩm mới
- Ghi chép cẩn thận mọi thông tin khách hàng yêu cầu
- Giao đầy đủ thông tin cho ca sau.

V.2.4. Quảng cáo - chiêu thị
Trong hoạt động kinh doanh thì viêc thu hút khách hàng là quan trọng

và giữ vị trí hàng đầu, để thực hiện được điều đó chúng tơi có chiến lược cụ thể:
+ Trong thời gian đầu mới khai trương chúng tôi sẽ treo băng rôn, phát tờ rơi
để quảng cáo, và giảm giá đến 30% trong ngày khai trương và vào đầu mỗi
năm và các dịp lễ lớn như 30/4, 2/9,…
+ Chiến lược chiêu thị mà quán sử dụng có tác dụng quảng cáo thương hiệu cho
quán, dễ mang theo người, quán sẽ phát một số thẻ giảm giá 20% giá trị thanh tốn
hóa đơn cho những khách hàng đến lần đầu. Chiến lược này thực hiện liên tục,
đánh vào tâm lý thích khuyến mãi nhiều nên dần dần những khách hàng này
trở thành khách hàng thân thiết của quán. Một thời gian sau, khi lượng
khách hàng tương đối lớn, quán bỏ chiến lược này đi. Vì khách hàng uống quen ở
quán này nên cho dù khơng cịn khuyến mãi nữa thì họ vẫn đến uống ở quán.
+ Đối với khách hàng đến quán thường xuyên sẽ được ghi vào nhật ký của

quán, vào ngày sinh nhật hoặc lễ tết Passio to go sẽ có chương trình tặng quà
cho khách hàng thân thiết như miễn phí nước, hay tặng bánh sinh nhật,…
V.2.5. Xúc tiến
Xúc tiến là một quá trình quan trọng trong việc làm Passio to go trở thành một
người bạn quen thuộc của người tiêu dùng cà phê tại Tp. Đà Nẵng nhằm:
- Thông báo cho khách hàng về sự có mặt của Passio to go trên thị trường.


- Khuyến khích khách hàng mua sản phẩm, thúc đẩy mua nhanh hơn và nhiều
hơn.
- So sánh cho khách hàng thấy được chất lượng phục vụ, hậu mãi tốt hơn các
đối thủ cạnh tranh khác trên thị trường.

- Thuyết phục khách hàng tin vào các chất lượng sản phẩm của Passio to go
- Nhắc nhở người tiêu dùng về sự có sẵn và những lợi ích của sản phẩm.
V.3. Chiến lược phát triển thị trường
Trên quan điểm của người bán, chúng tôi sử dụng 2P là những công cụ
Marketing tác động đến người mua. Trên quan điểm của người mua mỗi công cụ
Marketing được thiết kế để cung cấp lợi ích cho khách hàng, 2P là để đáp ứng 2C của
khách hàng.
2P
2C
Sản phẩm
Đòi hỏi và mong muốn của khách hàng
Product

Customer needs and wants
Giá
Chi phí đối với khách hàng
Price
Cost to the customer
V.3.1. Sản phẩm
Sản phẩm Sebird kinh doanh bao gồm các loại cà phê đã pha chế, cà phê đóng
gói và máy pha cà phê. Sản phẩm sẽ có hình dáng, nhãn hiệu, bao bì bắt mắt ấn tượng.
Hot Coffee
Espresso

Cappuccin

o

Ice Coffee
Coffee Frappuccino

Mocha coconut Frappucino

Ice Cookie
Blended
Cookie
chocochip


Cookie coconut
sautiano

Máy pha
Espresso
Máy 1
Group

Máy
2Group

Sản phẩm Cafe

đóng gói
ROBUSTA
Loại 0,25kg
Loại 0,5 kg
Loại 1kg
Loại 5kg
ARABICA
Loại 0,25kg
Loại 0,5 kg
Loại 1kg
Loại 5kg


Latte

Mocha Frappuccino

Cookie choco

Mocka

Vanilla Frappucino

Cookies
Almond

Cookie blend

Machiano
Caramel Frappuccino
Irich coffee Caramel Coconut
Frappuccino
Trawberries Frappuccino
Double chocolate chip
Frappuccino

Máy 3
Group

Máy xay
cà phê


V.3.2. Giá cả
Cà phê Sebird sẽ xây dựng một chính sách giá phù hợp và cạnh tranh, cung cấp
đa dạng các loại cà phê với nhiều mức giá khác nhau giành cho mọi đối tượng khách
hàng từ người có thu nhập thấp đến người có thu nhập cao, từ học sinh, sinh viên đến
nhân viên văn phịng, doanh nhân. Ngồi ra, Passio to go còn thường xuyên cập nhật
giá cả nhằm mang lại lợi ích cao nhất cho khách hàng.
Các loại cà phê pha chế sẽ có giá từ 15-25 ngàn đồng.
Sản phẩm cà phê đóng gói: (giá nguyên liệu )

+ ROBUSTA
Loại 0,25kg
: 30.000đ
Loại 0,5 kg
: 60.000đ
Loại 1kg
: 120.000đ
Loại 5kg
: 600.000đ
+ ARABICA
Loại 0,25kg
Loại 0,5 kg

Loại 1kg
Loại 5kg
Máy pha cà phê:
+ Máy 1 Group
+ Máy 2 Group
+ Máy 3 Group
Máy xay cà phê

: 53.000đ
: 66.000đ
: 212.000đ
: 1.060.000đ

: 1850 USD
: 2050 USD
: 2350 USD
: 420 USD


CHƯƠNG VI: PHƯƠNG ÁN SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
BIỂU TỔNG HỢP NHU CẦU LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG
ĐVT: VNĐ
T
T
1

2

3

4
5
6

7

Chức
danh

Giám
đốc
Trưởng
bộ phận
kinh
doanh
Trợ lý
của
trưởng
phòng
Nhân
viên tiếp

thị
Kế tốn
Nhân
viên
phục vụ
Qn
Café
Nhân
viên
phục vụ
Kiốt
Café

Tổng

Số
lượng

Chi phí
lương/
tháng

Tởng lương
tháng


Chi phí
BHXH,
BHYT
(tháng)

Tổng lương
q

Chi phí
BHXH,
BHYT (q)


1

8,000,000

8,000,000

2,000,000

26,000,000

6,000,000


1

6,500,000

6,500,000

1,625,000

21,125,000

19,500,000


1

3,500,000

3,500,000

875,000

11,375,000

10,500,000


2

3,500,000

7,000,000

1,750,000

22,750,000

21,000,000


1

3,500,000

3,500,000

875,000

11,375,000

10,500,000


18

2,100,000

37,800,000

9,450,000

122,850,000

113,400,000


20

2,100,000

42,000,000

10,500,000

136,500,000

126,000,000


44

29,200,00
0

108,300,000

27,075,000

351,975,000

306,900,000



CHƯƠNG VII: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ DỰ ÁN
VII.1. Mục tiêu lập tổng mức đầu tư
Dự tốn tổng chi phí đầu tư ban đầu cho chuỗi cafe passio to go bao gồm:
Chi phí đầu tư cho 3 quán cafe, chi phí đầu tư cho 3 kiốt cafe, để làm cơ sở lập kế
hoạch và quản lý vốn đầu tư, xác định hiệu quả đầu tư của dự án.
VII.2. Nội dung tổng mức đầu tư
VII.2.1. Nội dung
Tổng mức đầu tư bao gồm: Chi phí đặt cọc thuê mặt bằng, chi phí thiết kế thi
công nội thất quán và các hạng mục khác như: bảng hiệu, hộp đèn, máy móc, thiết
bị pha chế,…cho mỗi qn cafe và kiơt cafe; Chi phí dự phịng để bù lỗ trong thời

gian đầu hoạt động. Khối lượng đầu tư xây dựng trong giai đoạn này là 3 quán café
passio to go và 5 Kiôt café passio to go đặt tại các khu trung tâm, siêu thị, trung tâm
thương mại,…
VII.2.2. Kết quả tổng mức đầu tư
Mức đầu tư cho quán cafe và Kiốt



Đơn giá
STT

Hạng mục đầu tư


ĐVT

SL

(đã bao gồm
VAT)

A
I
II
III

IV
1
2
3
4
5
6

Dự toán đầu tư 1 quán cà phê
Thiết kế , thi cơng nội thất
qn
Bảng hiệu hộp đèn

Cọc mặt bằng
Máy móc , thiết bị pha chế
Máy xay cà phê hạt
Máy espresso 2 group
Tủ lạnh
Máy xay đá
Máy tính tiền Casio có két kết
nối internet
Máy vi tính

ĐVT: VNĐ
Thành tiền

(đã bao gồm
VAT)
261,100,000

m2

40

1,800,000

72,000,000


Quý

1
4

8,000,000
20,000,000

Cái
Cái
Cái
Cái


1
1
1
2

8,000,000
36,000,000
5,000,000
2,850,000

8,000,000

80,000,000
101,100,000
8,000,000
36,000,000
5,000,000
5,700,000

Cái

1

4,000,000


4,000,000

Cái

1

7,000,000

7,000,000



7
8
9
15
16
17
18
19
20
21
22
23

24
25
B
I
II
III
IV
1
2
3
4
5

6
7
8
9
10
11
12
13
14

Ti vi 32 inch
Máy lạnh

Ca inox đánh bọt sữa
Bình thuỷ tinh đựng ngun
liệu
Bình đựng kem trang trí
Bình đựng đường
Ca xúc đá
Tách cafe bằng sứ
Ly thuỷ tinh
Tea spoon
Camera
Đồng phục nhân viên
Dàn âm thanh

Bình chứa syrup
Dự tốn đầu tư 1 kiốt cà phê
Thiết kế, thi công nội thất
quán
Bảng hiệu, hộp đèn
Cọc mặt bằng
Máy móc, thiết bị pha chế
Máy xay cà phê hạt
Máy espresso 2 group
Tủ lạnh
Máy xay đá
Ca inox đánh bọt sữa

Bình thuỷ tinh đựng ngun
liệu
Bình đựng kem trang trí
Bình đựng đường
Ca xúc đá
Tách cafe bằng sứ
Ly thuỷ tinh
Tea spoon
Đồng phục
Bình chứa syrup

Cái

Cái
Cái

1
1
3

7,000,000
4,500,000
200,000

7,000,000

4,500,000
600,000

Cái

10

200,000

2,000,000

Cái

Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Bộ
Bộ
Bộ

2
2

2
40
40
40
1
6
1
6

3,000,000
100,000
150,000

40,000
20,000
10,000
3,000,000
450,000
6,000,000
50,000

6,000,000
200,000
300,000
1,600,000

800,000
400,000
3,000,000
2,700,000
6,000,000
300,000
109,850,000

m2

5


1,500,000

7,500,000

Quý

4

10,000,000

Cái
Cái

Cái
Cái
Cái

1
1
1
1
2

8,000,000
36,000,000

5,000,000
2,850,000
200,000

3,000,000
40,000,000
59,350,000
8,000,000
36,000,000
5,000,000
2,850,000
400,000


Cái

3

200,000

600,000

Cái
Cái
Cái

Cái
Cái
Cái
Bộ
Bộ

1
1
1
20
20
20

4
1

3,000,000
100,000
150,000
40,000
20,000
10,000
450,000
50,000


3,000,000
100,000
150,000
800,000
400,000
200,000
1,800,000
50,000

 Tổng mức đầu tư

Khoản mục chi phí


Mức đầu tư 1
quán

Số lượng

Tổng mức
đầu tư


Đầu tư xây dựng 3 quán


261,100,000

3

783,300,000

109,850,000
Cafe passio to go
Dự phòng
100,000,000
Tổng mức đầu tư cho dự án


5

549,250,000

Cafe passio to go
Đầu tư xây dựng 5 kiốt

100,000,000
1,432,550,000


CHƯƠNG VIII: TIẾN ĐỘ ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN

VIII.1. Nguồn vốn đầu tư của dự án
VIII.1.1. Cấu trúc nguồn vốn và phân bổ vốn đầu tư
Dự án sửa dụng hai ngồn vốn: Vốn chủ sở hữu (24%), vốn huy động từ các cổ
đông (76%).
VIII.1.2. Tiến độ đầu tư và sử dụng vốn
Trong giai đoạn này, tổng khối lượng của dự án gồm 3 quán và 5 kiốt cafe
được phân bổ đầu tư trong 4 quý: quý III/2015, quý IV/2015, quý I/2016 và quý
II/2016. Tiến độ xây dựng và hoạt động như sau:
- Quý III/2015: bắt đầu xây dựng 2 quán tại …… (địa điểm chơd chị Hường
chọn rồi bổ sung sau)
- Quý IV/2015: xây dựng 1 kiốt và 1 quán (Đại điểm……). Đưa vào hoạt
động 2 quán

- Quý I/2016: xây dựng 2 kiốt. Đưa vào hoạt động 1 kiốt và 3 quán.
- Quý II/2016: xây dựng 2 kiốt. Đưa vào hoạt động 3 kiốt và 3 quán.
- Quý III/2016: Hệ thống 5 kiốt và 3 quán đều được đưa vào hoạt động.
Phương án đầu tư này nhằm có cơ sở để xác định được nhu cầu của thị
trường và hạn chế rủi ro, cũng như mang lại doanh thu trong thời gian xây dựng
giảm gánh nặng cho chủ đầu tư.
Bảng tiến độ sử dụng vốn
ĐVT: VNĐ
STT

1


Thời gian
Hạng mục
Xây dựng
quán Cafe

Năm 2015

Năm 2016

Tổng cộng

Quý III


Quý IV

Quý I

Quý II

522,200,000

261,100,000

-


-

782,300,000

-

109,850,000

219,700,000

219,700,000


549,250,000

25,000,000
547,200,000

25,000,000
395,950,000

25,000,000
244,700,000


25,000,000
244,700,000

100,000,000
1,431,550,000

passio to go
Xây dựng kiốt
2

Cafe passio to


go
Dự phòng
TỔNG CỘNG


×