Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Kết bài trong văn kể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 12 trang )





Tr­êng tiÓu häc xu©n ngäc


Đọc lại truyện “Ông Trạng thả diều” và thảo luận để tìm đoạn kết
bài của truyện.
Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên.
Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ
nhất nước Nam ta.
I. NHẬN XÉT


M: Câu chuyện này giúp em thấm thía hơn lời khuyên của người
xưa: “Có chí thì nên”. Ai nỗ lực vươn lên, người ấy sẽ đạt được
điều mình mong ước.
Thêm vào cuối truyện một lời đánh giá, nhận xét làm đoạn kết
của bài.
Các em thảo luận theo bàn trong thời gian 3 phút để viết ra cách kết bài
khác.
I. NHẬN XÉT
3
:
00
10203007
08
05
04
03


4050
0906
21
02
01
0
HÕt giê
0:


1) Kết bài
của truyện
Ông Trạng
thả diều
* Thế rồi vua mở khoa
thi. Chú bé thả diều đỗ
Trạng nguyên. Ông Trạng
khi ấy mới có mười ba tuổi.
Đó là Trạng nguyên trẻ
nhất của nước Nam ta.
2)Cách kết
bài khác
Thế rồi vua mở khoa thi. Chú
bé thả diều đỗ Trạng nguyên.
Ông Trạng khi ấy mới có 13
tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ
nhất của nước Nam ta.
Đây là cách kết bài
KHÔNG MỞ RỘNG
Trong trường hợp này,

đoạn kết trở thành
một đoạn thuộc thân
bài.
Hãy so sánh hai cách kết bài sau:
Chỉ cho biết kết cục
của câu chuyện, không
bình luận thêm.
Đây là cách kết bài MỞ
RỘNG.
Câu chuyện này giúp em
thấm thía hơn lời khuyên
của người xưa: “Có chí thì
nên”. Ai nỗ lực vươn lên,
người ấy sẽ đạt được điều
mình mong ước.
Sau khi cho biết kết
cục, có lời đánh giá,
bình luận thêm về câu
chuyện.


II. GHI NHỚ:
Có hai cách kết bài:
1. Kết bài mở rộng:
2. Kết bài không mở rộng:


CÓ MẤY CÁCH KẾT BÀI?
ĐÓ LÀ NHỮNG CÁCH NÀO?
Nêu ý nghĩa hoặc đưa ra lời bình luận về câu chuyện.

Chỉ cho biết kết cục của câu chuyện, không bình luận gì thêm.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×