Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

sự nhiễm điện do cọ xát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (832.48 KB, 23 trang )


Trường THCS Đại Đồng
Thành
Môn : V T Lí 7
Môn : V T Lí 7
Tiết 19:
Sự nhiễm điện do cọ xát
Giáo viên: Nguyễn Thị Lan Hương




Nam ch©m ®iÖn

Ch¶i tãc

Nam ch©m ®iÖn
Ch¶i tãc

Ch­¬ng III: ®iÖn häc
1. Có mấy loại điện tích? Những điện tích loại nào thì
đẩy nhau, hút nhau?
2. Dòng điện là gì? Dòng điện có những tác dụng gì?
3. Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế như thế
nào?
4. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế có đặc điểm
gì trong đoạn mạch nối tiếp và trong đoạn mạch
song song?
5. Sử dụng điện như thế nào để đảm bảo an toàn?

T¹i sao l¹i cã hiÖn t­îng chíp


vµ sÊm sÐt trong thiªn nhiªn?
... hay t¹i sao l¹i cã hiÖn t­
îng kh¸c th­êng khi cëi ¸o
kho¸c ngoµi ®Æc biÖt vµo
nh÷ng ngµy hanh kh«?

Tiết 19: Sự nhiễm điện do cọ xát
I. Vật nhiễm điện.
Bước 2: Dùng miếng vải khô (lụa, len) cọ xát vào
thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilông, mảnh
phim nhựa.
1. Thí nghiệm 1
Bước 1: Đưa một đầu thước nhựa, thanh thủy tinh,
mảnh nilông, mảnh phim nhựa lại gần các vụn giấy,
vụn nilông, quả cầu.
Bước 3: Đưa một đầu thước nhựa, thanh thủy tinh,
mảnh nilông, mảnh phim nhựa đã cọ xát lại gần các
vụn giấy, vụn nilông, quả cầu.

Các vật
Vật bị cọ xát
Vụn giấy
viết
Vụn nilông Quả cầu
nhựa xốp
Hút Hút
Hút
HútHút Hút
Hút Hút Hút
Hút Hút Hút

Kết quả thí nghiệm 1:
Thước nhựa
Thanh
thủy tinh
Mảnh nilông
Mảnh phim
nhựa
Kết quả thí nghiệm 1:

Tiết 19: Sự nhiễm điện do cọ xát
I. Vật nhiễm điện.
1. Thí nghiệm 1

Kết luận 1: Nhiều vật sau khi bị cọ xát
............................... các vật khác.
có khả năng hút
. có khả năng đẩy . không đẩy và không hút
. . vừa đẩy vừa hút

×