Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Quy trình sơ cấp cứu 8 BƯỚC SƠ CỨU TRẺ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (537.38 KB, 15 trang )

8 BƯỚC SƠ CỨU TRẺ


PedFACTS-Vietnam
Khóa Cấp Cứu Nhi Ban Đầu
o Chương trình của Viện Hàn lâm Nhi Khoa Hoa Kì dành cho
tất cả giáo viên và người chăm sóc trẻ.
o Tổ chức Project Vietnam được Viện Hàn Lâm Nhi Khoa
Hoa Kỳ (AAP) trao bản quyền dịch thuật và giảng dạy
chương trình tại Việt Nam. Tổ chức Project Vietnam và
VANGO Network phối hợp tổ chức khóa tập huấn Sơ Cấp
Cứu Nhi đầu tiên tại TPHCM và Hà Nội vào tháng 10/2010.
o Tổ chức Project Vietnam phối hợp cùng Bệnh Viện Nhi
Đồng 2, TPHCM dịch quyển Sơ Cấp Cứu Nhi và triển khai
chương trình Sơ Cấp Cứu Nhi.


SƠ CỨU TRẺ EM LÀ GÌ?
o Chăm sóc ban đầu khi trẻ bất ngờ trở bêênh hay
chấn thương, và không có cha mẹ/nhân viên y tế.
o Giữ tình trạng trẻ không trầm trọng hơn chứ
không nhằm thay thế việc điều trị y khoa phù hợp.
o Sau sơ cứu, giáo viên cần thông báo cho cha mẹ
hay người giám hộ hợp pháp của trẻ.


HỒI SỨC NGƯNG TIM NGƯNG THỞ

o Việc cần làm khi tim trẻ ngừng đập hoặc khi trẻ
ngưng thở.
o Không bao gồm các tình huống chấn thương hay


tai nạn khác cần sơ cứu (gãy tay, chảy máu mũi,
…)


CẦN HUẤN LUYỆN
HỒI SỨC NGƯNG TIM NGƯNG THỞ
o Trẻ có tham gia bơi lội và các hoạt đôêng dưới
nước.
o Trẻ có bêênh lý tim mạch hiếm gặp


CÁCH HỌC CHƯƠNG TRÌNH
SƠ CẤP CỨU NHI

o Đọc tài liêêu Sơ Cấp Cứu Nhi
o Nghe hướng dẫn lý thuyết
o Thực hành kĩ năng
o Trao đổi thắc mắc với Hướng Dẫn Viên


8 BƯỚC SƠ CỨU TRẺ
Bước 1: Quan sát hiện trường
Bước 2: Đánh giá ABC
Bước 3: Giám sát
Bước 4: Đánh giá ABCDE
Bước 5: Sơ cứu
Bước 6: Thông báo
Bước 7: Giải thích và Trấn an
Bước 8: Hồ sơ



Bước 1: Quan sát hiện trường
An toàn? – Ai? – Chuyện gì?


Bước 2: Đánh giá ABC
Tới gần trẻ, xem xét
1.Appearance - diện mạo
2.Breathing - hơi thở
3.Circulation - tuần hoàn bằng mắt
Cần làm trong vòng 15 - 30 giây hay ít hơn, để
quyết định có nên gọi cấp cứu hay không.


Bước 3: Giám sát

o

Sắp xếp để có thể trông chừng tất cả trẻ
khác trong nhóm

o

Trước khi tập trung vào trẻ bị bệnh hay
chấn thương


Bước 4: Đánh giá ABCDE

Kiểm tra:

1.Appearance - diện mạo
2.Breathing - hơi thở
3.Circulation - tuần hoàn
4.Disability - thần kinh
5.Everything else - những điều khác
Để quyết định có cần gọi cấp cứu không và cần
sơ cứu những gì.


Bước 5: Sơ cứu

o

Tùy thuộc từng loại chấn thương hay bệnh.

o

Quyết định gọi cấp cứu trước hay trong khi cấp
cứu.


Bước 6: Thông báo

o

Thông báo cho cha mẹ/ người giám hộ hợp
pháp của trẻ.

o


Càng sớm càng tốt.

o

Nội dung: trẻ có chuyện gì, bạn sơ cứu thế
nào, tình trạng hiện giờ của trẻ.

o

Nếu có trẻ khác liên quan đến sự việc, không
nên nêu rõ đó là trẻ nào.


Bước 7: Giải thích và Trấn an
o

Chọn lựa cách trấn an, giải thích phù hợp và
xử lý theo những phản ứng của trẻ khi nghe
giải thích

o

Giải thích đơn giản và thành thật.

o

Hạn chế kể quá nhiều chi tiết mà trẻ không
thể tiếp thu được.

o


Khi trẻ thấy thú vị, nên tạo cơ hội cho trẻ thực
hành


Bước 8: Hồ sơ

o

Phiếu báo cáo cho cha mẹ, cho nhân viên y tế

o

Dự phòng các tình huống có thể xảy ra lại.



×