Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Báo cáo Chính sách giáo dục và đào tạo Đề Tài Hỗ trợ phát triển giáo dục cho người nghèo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 16 trang )

Thành viên thực hiện:
Nguyễn Thị Mến
Nguyễn Thị Oanh

Nhóm 2
MSV: 587026
MSV: 597293

Lưu Thị Hoài Mi
MSV: 593685
GVHD: Phạm Thị Thanh Thúy


-

-

-

Giáo dục và đào tạo là hoạt động có tổ chức, có mục đích của xã
hội, nhằm bồi dưỡng và phát triển các phẩm chất và năng lực của
người
Giáo dục chỉ là sự bồi dưỡng và phát triển toàn diện con người từ
bậc giáo dục mầm non đến trung học phổ thông.
Đào tạo chỉ sự bồi dưỡng và chuẩn bị nghề cho con người trong các
trường dạy nghề, cao đẳng và đại học.



1. Chính sách giáo dục và đào tạo
a) Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo


Nâng cao dân trí cho người nghèo
Đào tạo nhân lực phục vụ cho sự phát triển
Bồi dưỡng nhân tài
Nhằm phát triển tiềm năng trí tuệ, cung cấp cho đất nước
nguồn lao dộng có chất lượng cao.




Hỗ trợ từ ngân sách thành phố 100% học phí cho sinh viên là con
em hộ nghèo thành phố, có thu nhập bình quân từ 10 triệu
đồng/người/năm trở xuống



Hỗ trợ từ ngân sách thành phố 50% học phí cho sinh viên là con
em hộ nghèo thành phố, có thu nhập bình quân trên 10 triệu đồng
đến 12 triệu đồng/người/năm



Chính sách hỗ trợ học nghề cho lao động nghèo tham gia học nghề
từ ngân sách thành phố với định mức hỗ trợ là 3,5 triệu
đồng/người











Bố trí giáo viên cho các huyện nghèo, hỗ trợ xây dựng nhà “bán trú
dân nuôi”
Xây dựng trường Dân tộc nội trú cấp huyện theo hướng liên thông
với các cấp học ở huyện
Tăng cường, mở rộng đào tạo ưu đãi theo hình thức cử tuyển ưu
tiên các chuyên ngành nông nghiệp, lâm nghiệp.
Tập trung vào việc phát triển mạng lưới trường lớp, đối với trẻ em,
học sinh, sinh viên DTTS, nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục công
tác tại vùng DTTS và miền núi, hải đảo.
Hỗ trợ về học bổng , xây dựng nơi ăn nghỉ, miễn phí trẻ đi học mầm
non
quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp, đại học gắn với
quy hoạch phát triển kinh tế xã hội và quy hoạch nguồn nhân lực









Hỗ trợ vay vốn: Mức vốn cho vay tối đa với sinh viên là 1.100.000
đồng/tháng/HSSV (áp dụng từ ngày 01/8/2014).
Tăng cường dạy nghề gắn với tạo việc làm: xây dựng mỗi huyện
một cơ sở dạy nghề

Tổng hợp được hưởng các chính sách ưu đãi, có nhà ở nội trú cho
học viên để tổ chức dạy nghề tại chỗ cho lao động nông thôn về sản
xuất nông, lâm, ngư nghiệp, ngành nghề phi nông nghiệp, dạy nghề
tập trung để đưa lao động nông thôn đi làm việc tại các doanh
nghiệp và xuất khẩu lao động.
Phương thức đào tạo: ngắn hạn 3;6 hoặc 9 tháng, đào tạo không
chính quy
Hỗ trợ và liên kết bên tuyển lao động để tìm kiếm việc làm cho
người ngh


(1) Khái niệm
Xã hội hóa giáo dục là vận động toàn xã hội tham gia vào sự
nghiệp giáo dục, nhằm phát huytruyeefn thống hiếu học và
tiềm năng con người trong quá trình xây dựng nền giáo dục
hiện đại dưới sự quản lý của nhà nước để phục vụ sự nghiệp
công nghiệp hóa hiện đại hóa, nâng cao mức hưởng thụ giáo
dục của nhân dân.
(2) Nội dung
- Củng cố các trường công lập giữ vai trò chủ đạo, cần mở ra
nhiều hình thức giáo dục, phát triển các loại hình trường ngoài
công lập, tạo cơ hội cho mọi người nâng cao trình độ, tiếp cận
được những kiến thức mới, tiến bộ khoa học kỹ thuật để vận
dụng trong công việc và vào đời sống hàng ngày; sử dụng các
phương tiện thông tin đại chúng để phát triển giáo dục từ xa...
Hoàn thiện các cơ chế quản lý đánh giá kết quả, chất lượng
kọc tập.


- Chuyển giao các trường trung học chuyên nghiệp đào tạo

ngành hẹp cho các Tổng công ty, công ty nhà nước trực tiếp
quản lý, gắn đào tạo với đơn vị sử dụng.
- Khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực xã hội để
phát triển giáo dục. Cùng với việc tăng thêm và sử dụng có
hiệu quả ngân sách nhà nước cần cải tiến chế độ học phí, huy
động thêm sự đóng góp của cha mẹ học sinh và của các tổ
chức sản xuất, kinh doanh.
- Phân bố hợp lý mạng lưới giáo dục theo vùng địa lý kinh tế,
theo nhu cầu và khả năng phát triển của địa phương.


- Bố trí và sử dụng có hiệu quả ngân sách nhà nước cho giáo
dục và đào tạo theo đúng tư tưởng chỉ đạo của Hội nghị 2
Trung ương khoá VIII.

- Tranh thủ sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế, hợp tác
giáo dục với nước ngoài để tăng thêm nguồn lực phát
triển Tổ chức sự phối hợp chặt chẽ và thường xuyên
giữa các cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục và đào
tạo với Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể quần chúng
để vận động nhân dân tham gia có hiệu quả vào sự
nghiệp giáo dục.sự nghiệp giáo dục và đào tạo.


(1) Huy động nguồn lực
-Huy động từ nguồn ngân sách nhà nước
-Huy động từ cộng đồng
-Huy động từ nguồn lực của các tổ chức tài trợ quốc tế
(2) Phân bổ nguồn lực
- Thứ nhất là nguồn lực huy động được từ cộng đồng trong

nước (chủ yếu ở các tỉnh giàu) dành để tài trợ cấp thẻ đi học
- Thứ hai là ngân sách trung ương tập trung để thực hiện chính
sách ở các tỉnh nghèo
- Thứ ba nguồn lực huy động được từ các tổ chức quốctế và
phi chính phủ sẽ được giành để chi hỗ trợ cho trẻ em dân tộc
thiểu số.




Mạng lưới trường lớp: giáo dục còn nhỏ lẻ thiếu thốn trang thiết
bị cơ sở vật chất phục vụ việc học.



Cơ sở vật chất trường lớp, thiết bị dạy học: thiếu thốn, lạc hậu,
hầu như không có, phòng học chủ yếu là nhà cấp 4, nhà tạm.



Đội ngũ giáo viên: thiếu giáo viên, trình độ giáo viên còn yếu,
kỹ năng tổ chức các hoạt động dạy học của giáo viên còn yếu



Học sinh tham gia học tập thiếu tính tích cực và chủ động.





Về chương trình giáo dục: Chưa được thiết kế mở, chưa mang
tính linh hoạt, tính hình dụng chưa cao, chưa gắn bó nhiều với
thực tiễn Việt Nam .



Chương trình đòi hỏi học sinh phải phát huy được tính tích cực,
tự giác, chủ động, sáng tạo trong quá trình học tập nhưng người
nghèo lại không có điều kiện để phát huy



Còn nhiều khập khiễng giữa giáo dục cho người nghèo và thực
tiễn.









Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo tập trung vào
người nghèo.
Mở rộng quy mô giáo dục về tận vùng sâu vùng xa, thôn bản.
Ưu tiên đầu tư cho giáo dục đặc biệt là trẻ em.
Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục.
Xã hội hóa sự nghiệp giáo dục phù hợp với người nghèo.
Tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục.



Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục




×