Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Chuyên đề DẠY HỌC GẮN VỚI THỰC TIỄN TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG DI SẢNVĂN HOÁ VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.6 MB, 32 trang )

TRƯỜNG
TRƯỜNG THCS
THCS QUỲNH
QUỲNH LÂM
LÂM

CHUYÊN ĐỀ
DẠY HỌC GẮN VỚI THỰC TIỄN TRONG
TRƯỜNG PHỔ THÔNG
Giảng viên: Hoàng Thị
Thảo
Cử nhân Lịch sử

THÁNG
THÁNG 03
03 -- 2014
2014


DI SẢN
VĂN HOÁ VIỆT NAM
KHÁI NIỆM LOẠI HÌNH VÀ
GIÁO DỤC DI SẢN


I - KHÁI NIỆM
Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa vật thể và phi
vật thể là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử,
văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua
thế hệ khác
3



•Di sản văn hóa phi vật thể
là sản phẩm tinh thần gắn với
cộng đồng hoặc cá nhân, vật
thể và không gian văn hóa
liên quan, có giá trị lịch sử,
văn hóa, khoa học, thể hiện
bản sắc của cộng đồng,
không ngừng được tái tạo và
được lưu truyền từ thế hệ này
sang thế hệ khác bằng truyền
miệng, truyền nghề, trình
diễn và các hình thức khác.

Di sản văn hóa vật thể là
sản phẩm vật chất có giá trị
lịch sử, văn hóa, khoa học,
bao gồm di tích lịch sử - văn
hóa, danh lam thắng cảnh, di
vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.


II- PHÂN LOẠI DI SẢN VĂN HÓA
A - Di sản văn hóa vật thể

) Di sản văn hóa vật thể, bao gồm:
i tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh (gọi tắt là di tích):
Di tích lịch sử (di tích lưu niệm sự kiện, di tích lưu niệm danh nhân);
Di tích kiến trúc nghệ thuật;
Di tích khảo cổ;

Danh lam thắng cảnh…


Di sản văn hóa vật thể

anh lam thắng cảnh là cảnh quan thiên nhiên hoặc
địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên
với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử thẩm mỹ,
khoa học.
i vật là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị lịch sử,
văn hóa, khoa học.
ổ vật là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị tiêu
biểu về lịch sử, văn hóa, khoa học, có từ một trăm
năm tuổi trở lên.
ảo vật quốc gia là hiện vật được lưu truyền lại, có giá
trị đặc biệt quý hiếm tiêu biểu của đất nước về lịch
sử, văn hóa, khoa học.

•D

•D
•C

•B


B - Di sản văn hóa phi vật thể:
• Tiếng nói, chữ viết các dân tộc;
• Ngữ văn dân gian;
• Nghệ thuật trình diễn dân gian;

• Tập quán xã hội và tín ngưỡng;
• Lễ hội truyền thống;
• Nghề thủ công truyền thống;
• Tri thức dân gian.


- PHÂN LOẠI VỀ VĂN HÓA PHI VẬT THỂ







Các truyền thống và biểu đạt truyền
khẩu, trong đó ngôn ngữ là phương
tiện của di sản văn hóa phi vật thể;
Các loại hình nghệ thuật trình diễn;
Các tập quán xã hội, tín ngưỡng và lễ
hội
Các tri thức và tập quán liên quan đến
tự nhiên và xã hội;
Nghề thủ công truyền thống.


III - CÁC DANH HIỆU DI SẢN

và phi vật thể của nhân loại
đại diện của nhân loại
cần được bảo vệ khẩn cấp

giới
vực Châu Á Thái Bình Dương
giới
cầu
quan trọng
phố

quốc gia

•Di sản văn hóa thế giới
•Di sản thiên nhiên thế giới
•Kiệt tác di sản truyền khẩu
•Di sản văn hóa phi vật thể
•Di sản văn hóa phi vật thể
•Di sản thông tin tư liệu thế
•Di sản thông tin tư liệu khu
•Khu dự trữ sinh quyển thế
•Công viên địa chất toàn
•Di tích quốc gia đặc biệt
•Di tích quốc gia/tỉnh, thành
•Bảo vật quốc gia
•Di sản văn hóa phi vật thể


Danh hiệu của UNESCO
•Di sản văn
hóa thế giới
•Di sản thiên
nhiên thế giới
•Kiệt tác di

sản truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại
•Di sản văn
hóa phi vật thể đại diện của nhân loại
•Di sản văn
hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp
•Di sản
thông tin tư liệu thế giới
•Di sản
thông tin tư liệu khu vực Châu Á Thái Bình Dương
•Khu dự trữ
sinh quyển thế giới
•Công viên
địa chất toàn cầu


Di sản Việt Nam nhận được danh hiệu UNESCO (2012)
7 di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới:
uần thể di tích Cố đô Huế;
Phố cổ Hội An- tỉnh Quảng Nam;
hu di tích (Thánh địa) Mĩ SơnQuảng Nam;
Hoàng thành Thăng Long- Hà Nội;
hành Nhà Hồ- Thanh Hóa
Vịnh Hạ Long- Quảng Ninh;
ườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ
Bàng- Quảng Bình;


8 di sản văn hóa phi vật thể đại diện của
nhân loại và di sản văn hóa phi vật thể bảo
vệ khẩn cấp

Nhã nhạc cung đình Huế;
Không gian văn hóa Cồng
Chiêng Tây Nguyên;
Dân ca Quan họ Bắc Ninh;
Ca trù,
Hội Gióng;
Hát Xoan;
ín ngưỡng thờ cúng Hùng
Vương- Phú Thọ;
ờn ca tài tử


3 di sản thông tin tư liệu thế giới

ộc bản triều Nguyễn;

82 bia đá ở Văn Miếu Quốc
tử giám;

Mộc bản kinh Phật chùa
Vĩnh Nghiêm- Bắc Giang;


8 khu dự trữ sinh quyển

ừng ngập mặn
Cần Giờ- TP Hồ Chí Minh;
ảo Cát Bà- Hải Phòng;
hu dự trữ sinh quyển ven biển và biển đảo
Kiên Giang;

hu dự trữ sinh quyển đồng bằng châu thổ
sông Hồng;
hu dự trữ sinh quyển miền tây Nghệ An,
hu dự trữ sinh quyển mũi Cà Mau;
hu dự trữ sinh quyển Cù lao Chàm-Quảng
Nam;


ao nguyên đá Đồng Văn- Hà Giang, là di sản thiên nhiên thuộc
mạng lưới công viên địa chất toàn cầu.


DANH HIỆU QUỐC GIA

•Di tích quốc gia đặc biệt quan trọng
•Di tích quốc gia/tỉnh, thành phố
•Bảo vật quốc gia
•Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia


goài ra còn có trên 3000 di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh
cấp quốc gia; hàng triệu mẫu vật, di vật, cổ vật và bảo vật quốc
gia được lưu giữ trong hơn 120 bảo tàng và các sưu tập tư
nhân. Đặc biệt, các hiện vật văn hóa trong cuộc sống hàng
ngày, các di sản văn hóa phi vật thể đang tồn tại trong cộng
đồng rất giàu có nhưng ít được biết đến và khai thác. Ví dụ
cảnh quan tự nhiên kết hợp với các công trình kiến trúc phục
vụ dân sinh, phục vụ du lịch ở Sa Pa- Lào Cai, Đà Lạt- Lâm
Đồng; di sản tự nhiên như cây dã hương ngàn năm tuổi ở Lạng
Giang- Bắc Giang; di sản tự nhiên và lịch sử như cây đa Tân

Trào- Tuyên Quang; Những làn điệu dân ca tại các vùng miền
khác nhau,…


Những tác động tốt của danh hiệu
•Nhận dạng giá trị di
sản và nâng cao nhận thức về di sản
•Di sản được bảo vệ
bằng pháp lý cấp quốc tế và quốc gia
•Xây dựng nền tảng
văn hóa Việt Nam phát triển bền vững
•Phát triển du lịch,
kinh tế
•Hội nhập quốc tế


IV -BIỆN PHÁP BẢO VỆ DI SẢN
iáo dục nâng cao nhận thức và năng lực

ảo vệ bằng các biện pháp kỹ thuật

hát huy giá trị, phát triển bền vững

ruyền dạy. . .


Di sản văn hóa Việt Nam được sử dụng nhằm
mục đích:
1.Phát huy giá trị di sản văn hóa vì lợi ích của
toàn xã hội;

2. Phát huy truyền thống tốt đẹp của cộng đồng
các dân tộc Việt Nam;
3. Góp phần sáng tạo những giá trị văn hóa mới,
làm giàu kho tàng di sản văn hóa Việt Nam và
mở rộng giao lưu văn hóa quốc tế.


BIỆN PHÁP GIÁO DỤC DI SẢN
•Truyền dạy
•Giáo dục di sản
gắn với trường học
•Thông tin, truyền
thông
•Quảng bá, giới
thiệu, trình diễn
•Xây dựng các
chương trình giáo dục, nâng cao nhận thức và thông tin hướng đến quảng đại công chúng, đặc biệt là thế hệ
trẻ;
•Xây dựng các
chương trình giáo dục và đào tạo cho cộng đồng;
•Xây dựng chương
trình nâng cao năng lực nhằm bảo vệ di sản văn hóa đặc biệt là công tác quản lý và nghiên cứu khoa học;
•Phát triển các biện
pháp truyền thụ kiến thức phi chính thức;


. Những việc đã làm được khi khai thác và bảo vệ di sản:

Nhà trường đã xây dựng kế hoạch giáo dục học sinh ý thức bảo
vệ di sản.

- Nhiều GV đã khai thác sử dụng di sản trong dạy học bộ môn
,lồng ghép hình ảnh vào bài giảng, CLB .
- Nhiều lớp, GV đã tổ chức cho HS đi tham quan học tập ở đền
Vua Hồ, vv…


V. CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC, GIÁO DỤC VỚI DI SẢN
1. Khai thác, sử dụng tài liệu về di sản để tiến hành bài học ở trên lớp
Bài học tiến hành trên lớp là hình thức dạy học chủ yếu ở trường PT. Do đó,
trong việc SDDS trong dạy học cần thực hiện ở loại bài học này (khắc phục hạn
chế về thời gian và không gian SDDS).
iện pháp thực hiện là sử dụng tài liệu về di sản khi tiến hành bài học trên lớp
ài liệu về di sản đóng vai trò là một nguồn kiến thức góp phần bổ sung, cụ thể
hoá, làm phong phú hơn nội dung bài học do quy định số trang có hạn, sách giáo
khoa.
hi khai thác các tài liệu về DS tuân thủ những yêu cầu sau:
V phải tiến hành chọn lọc kỹ và xác minh tính chân thực của các tài liệu về di
sản.
họn lọc những tài liệu điển hình nhất, sắp xếp có hệ thống phù hợp với tiến trình
bài học kết hợp với các phương tiện làm sinh động bài học


- GV khai thác những tài liệu khác nhau (kết hợp các đoạn miêu tả, tường thuật về
di sản, nhân vật lịch sử) phù hợp với trình độ và khả năng nhận thức của HS.
*Khi sưu tầm tài liệu về di sản, cần chú ý:
Trước khi sưu tầm, GV phải nghiên cứu SGK lập bản danh sách các DS cần phải
sử dụng trong DH bộ môn.
- Khi trực tiếp đến nơi có DS thì điều đầu tiên là GV phải tìm hiểu bao quát quá
trình hình thành và xây dựng của khu có DS. Sau đó đi tham quan toàn bộ để xác
định những tài liệu nào (tranh ảnh, hiện vật, những mẩu chuyện) phù hợp với nội

dung giảng dạy. Hoặc GV có thể liên hệ, trao đổi với cán bộ quản lý DS để nhờ họ
giúp đỡ tìm hiểu sâu hơn, có hiệu quả hơn về DS.
- Khi tiến hành soạn giáo án, GV phải chọn những tài liệu điển hình nhất, cần
thiết nhất để đưa vào bài giảng. Tránh tình trạng đưa quá nhiều tài liệu dẫn đến
quá tải.
Những tài liệu về DS được sử dụng trong hình thức này như là các phương tiện trực
quan, nguồn kiến thưc, cần kết hợp chặt chẽ với trình bày miệng và các phương
pháp khác.


) Tiến hành bài học tại nơi có di sản - Bài học tại thực địa
uan điểm tiếp cận:
uan điểm 1: Liên ngành giữa GD và VH: Cần thiết phải có sự phối hợp, gắn kết
chặt chẽ, cùng thảo luận và cùng giải quyết chung một vấn đề, cùng tạo ra kết quả.
uan điểm 2: Khai thác di sản xung quanh, gần gũi nhà trường, học sinh
b)Yêu cầu: Bài học tại di sản cũng phải tuân thủ đầy đủ các yêu cầu của một bài
học nội khóa đồng thời cũng phải thực hiện đầy đủ các yêu cầu của bài học tại thực
địa.
Công tác chuẩn bị cho việc tiến hành bài học tại nơi có di sản phải được thực hiện
chu đáo, kỹ lưỡng: chọn địa điểm, lập kế hoạch, chuẩn bị kiến thức liên quan đến
bài học, thông báo cho HS…


ội dung bài học tại di sản phải đảm bảo tính chính xác, cơ bản và bám sát nội
dung kiến thức mà di sản phản ánh: nội dung phải phù hợp với di sản, chọn
những di sản điển hình (không phải tất cả di sản) GV phải xác định mối quan hệ
giữa nội dung bài giảng và các chứng tích, hiện vật tại di sản.
ối với bài học có trong SGK môn học, bài giảng tại di sản cần bổ sung các tài liệu
địa phương phù hợp bằng cách vừa giảng, vừa kết hợp tổ chức cho HS quan sát,
tìm hiểu các hiện vật, chứng tích thực địa có liên quan tới bài học

ối với bài học về các nội dung địa phương, nội dung bài giảng tại di sản có thể do
GV thiết kế theo tài liệu hướng dẫn của Sở Giáo dục và Đào tạo hoặc do GV tự
biên soạn


×