SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP
TẬP HUẤN
TỔ CHỨC DẠY HỌC GẮN VỚI THỰC
TiỄN Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
Đồng Tháp, ngày 17/01/2014
SỬ DỤNG DI SẢN
TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ
Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
I. SỰ CẦN THIẾT CỦA TIẾP CẬN VĂN HÓA VÀ GIÁO DỤC
TRẢI NGHIỆM DI SẢN Ở NHÀ TRƯỜNG
1. Nhu cầu của nhà trường
Giáo dục toàn diện
Giáo dục nhân cách, giáo dục truyền thống
Phong trào “trường học thân thiện, học sinh tích
cực” (phối hợp với ngành văn hóa)
2. Nhu cầu của học sinh
Nâng cao kiến thức
Tình yêu di sản, tình yêu đất nước
3. Nhu cầu của bảo tàng, di tích
Thiết chế dành cho thế hệ trẻ
Chức năng giáo dục.
HIỆN NAY NHÀ TRƯỜNG KHAI THÁC DI SẢN
THẾ NÀO?
•
•
•
•
•
Có xu hướng đi tìm những bảo tàng, di tích nổi
tiếng.
Khơng chú ý gắn kết di sản với mục tiêu đào
tạo của cấp học, của từng mơn học
Khơng có chương trình khai thác cụ thể/ngẫu
hứng.
Tổ chức đi thăm bảo tàng, di tích q đơng
Khốn cho các cơng ty du lịch, TT giáo dục
truyền thống
Tìm hiểu các di sản xung VH quanh mình để dạy
và học một cách hiệu quả nhất.
Xây dựng bộ công cụ hướng dẫn sử dụng di sản
trong dạy và học ở nhà trường.
+CHÚNG
Giáo dục
giá trị của
di sản
TAnhững
PHẢI KHẮC
PHỤC
NHƯxung
THẾ quanh
NÀO?
chúng ta: nhận diện, kiến thức, tình yêu di sản
+ Củng cố và mở rộng thêm kiến thức, kỹ năng của
các môn học khác
+ Trau dồi, làm giàu kiến thức di sản, kỹ năng sống
cho học sinh
+ Xây dựng cách thức khai thác, tìm hiểu di sản, di
tích, bảo tàng.
II. DI SẢN VỚI GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌC Ở
TRƯỜNG PHỔ THƠNG
Di sản văn hóa Việt Nam bao gồm di sản văn
hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể (di sản văn
hóa và di sản thiên nhiên)
- Di sản văn hoá vật thể : là sản phẩm vật chất có
giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.
+ Di tích lịch sử - văn hố,
+ Danh lam thắng cảnh,
+ Hiện vật, cổ vật, bảo vật quốc gia…
Cổng Ngọ môn (Cố đô Huế)
Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh)
Hai chiếc ấm gốm men trắng thời Lý.
Tác phẩm Đường Kách mệnh
- Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần
gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và khơng
gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa,
khoa học.
Nhận diện di sản VHPVT thơng qua những
con người cụ thể.
+ Tiếng nói, chữ viết của các dân tộc Việt Nam,
+ Ngữ văn dân gian,
+ Nghệ thuật trình diễn dân gian,
+ Tập quán xã hội,
+ Lễ hội truyền thống,
+ Các nghề thủ công truyền thống,
+ Tri thức dân gian
Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên
Ca trù Việt Nam
Làng nghề đan đát
( phường Thới Thuận, quận Thốt Nốt, TP Cần Thơ).
Đờn ca tài tử ( Nam Bộ )
Nghề dệt chiếu
(xã Định Yên và Định An, h .Lấp Vò, Đồng Tháp
Lễ hội Gò Tháp
(xã Tân Kiều, h. Tháp Mười, Đồng Tháp)
Tại sao phải NC khảo sát các di sản xung
quanh nhà trường?
Nếu tiếp cận theo quan niệm di sản thì di sản
văn hóa, di sản vật thể, di sản phi vật thể, di sản
thiên nhiên ở đâu cũng có.
Sử dụng di sản, di tích, bảo tàng, di sản sống
như một đối tượng thực hành khai thác, như
phịng thí nghiệm để học sinh rèn luyện toàn
diện.
Khu di tích Nguyễn Sinh Sắc (Tp Cao Lãnh, Đồng Tháp)
Chiến thắng Giồng Thị Đam- Gò Quản Cung
( xã An Phước, h.Tân Hồng , Đồng Tháp.
Làm thế nào để nhận diện, khám phá?
Các di sản ở ngay xung quanh, học sinh và
giáo viên sống ngay trong mơi trường của các
di sản.
- Đó là ngơi làng, miếu thờ hay chính ngơi nhà
mình.
- Những người nắm giữ các tri thức dân gian
về thời tiết, ẩm thực, sản xuất, nghề thủ công,
phong tục tập quán.
- Các nhân chứng lịch sử và ký ức của họ:
cựu chiến binh chống Pháp, Mỹ; cán bộ hưu
trí …
Cách thức tìm và khai thác di sản văn hóa: DS
vật thể và DS phi vật thể ?
-
-
-
Nhận diện và kiểm kê di sản xung quanh nhà
trường: nhà trường < -- > di sản
Lựa chọn 1 hoặc 2 di sản phù hợp với điều
kiện của trường, lớp: vị trí địa lý, khả năng tích
hợp…để làm thử.
Xác định các nội dung đa dạng/nhiều khía
cạnh của di sản để có thể giúp nhà trường khai
thác nhiều lần
Gắn kết, tích hợp di sản phù hợp với chương
trình học của trường, lớp.
PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC TRẢI NGHIỆM DI SẢN
Khuyến khích các hoạt động trải nghiệm di sản, học
sinh khám phá từng bước di sản;
Rèn luyện óc quan sát, cách miêu tả hay cách phỏng
vấn các chủ thể văn hóa về di sản;
Sự đam mê, chủ động khám phá sự sáng tạo.
Tích hợp nhiều kỹ năng:
- Làm quen với phương pháp nghiên cứu, điều tra;
phỏng vấn, tự thu thập tư liệu, xử lý thông tin, thống kê,
quan sát, chia sẻ thơng tin, thảo luận nhóm…
- Trình bày bằng phương thức đa dạng : kể chuyện, tự
thuyết trình, trình bày nhóm, tổ chức trưng bày, triển
lãm, báo tường, hoạt cảnh, kịch nói…
DI SẢN VĂN HÓA
III. NHỮNG YÊU CẦU SỬ DỤNG DI SẢN TRONG DẠY HỌC
1) Đảm bảo mục tiêu của CTGDPT và mục tiêu
GD di sản
- Trên cơ sở mục tiêu bài học của CTGDPT,
việc lựa chọn di sản phải hướng vào thực hiện
mục tiêu đó, hỗ trợ, tạo điều kiện cho việc thực
hiện mục tiêu được thuận lợi hơn.
- GV cần xây dựng thêm một số yêu cầu về di
sản đối với HS: và tăng cường tính khám phá,
nhận diện vấn đề và trải nghiệm trong bài học
tại di sản.