Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

SLIDE BÀI GIẢNG Giáo DỤC HỌC đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 49 trang )

CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC???








GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ
HỘI;
CHỨC NĂNG CỦA GIÁO DỤC;
CÁC CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC;
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA GIÁO DỤC
HỌC;
NHIỆM VỤ CỦA GIÁO DỤC HỌC.




VẤN ĐỀ ĐẶT RA

GIÁO DỤC HỌC LÀ GÌ?

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
GIÁO DỤC HỌC?


NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
CỦA GIÁO DỤC HỌC
1. GIÁO DỤC (QUAN TRỌNG NHẤT):


BẢN CHẤT (TRUYỀN ĐẠT&TIẾP THU)
VỀ HOẠT ĐỘNG (TÁC ĐỘNG ĐẾN Đ.T)
VỀ PHẠM VI (NHIỀU CẤP ĐỘ)
2. GIÁO DƯỠNG: CUNG CẤP KT KHOA HỌC
HÌNH THÀNH PHƯƠNG PHÁP NHẬN THỨC
KỸ NĂNG THỰC HÀNH SÁNG TẠO CHO NGƯỜI HỌC
BỒI DƯỠNG HỌC VẤN CHO NGƯỜI HỌC
3. DẠY HỌC: LÀ BỘ PHẬN CỦA QUÁ TRÌNH SƯ PHẠM;
THỰC HIỆN THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP KHOA HỌC ĐẶC
BIỆT; LÀ CON ĐƯỜNG CƠ BẢN ĐỂ THỰC HIỆN MỤC ĐÍCH
GIÁO DỤC XÃ HỘI


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. NHÓM CÁC PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU LÝ
THUYẾT:
* THU THẬP CÁC
THÔNG TIN LÝ LUẬN,
CÁC LÝ THUYẾT GIÁO
DỤC, CÁC NGUỒN TÀI
LIỆU, (VĂN KIỆN,
THÔNG TƯ, SÁCH
CHUYÊN KHẢO...)
-PHÂN TÍCH, TỔNG
HỢP, PHÂN LOẠI, HỆ
THỐNG HÓA…
•ĐỀ XUẤT HOẶC
CHỨNG MINH 1 GIẢ
THUYẾT

* XÂY DỰNG CÁC MÔ
HÌNH GIẢ ĐỊNH..

2. NHÓM CÁC PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
THỰC TIỄN GIÁO DỤC:
* QUAN SÁT TRỰC TIẾP
ĐỐI TƯỢNG GIÁO DỤC;
* ĐIỀU TRA TOÀN DIỆN
VÀ HỆ THỐNG…;
* NGHIÊ CỨU SẢN PHẨM
CỦA HOẠT ĐỘNG;
* THỰC NGHIỆM GIÁO
DỤC;
*PHÂN TÍCH & TỔNG
KẾT KINH NGHIỆM
GIÁO DỤC;
* PHƯƠNG PHÁP
CHUYÊN GIA

3. NHÓM PHƯƠNG
PHÁP TOÁN HỌC:
* SỬ DỤNG CÁC LÝ
THUYẾT TOÁN
HỌC ĐỂ XÂY DỰNG
CÁC LÝ THUYẾT
GIÁO DỤC
* DÙNG TOÁN
THỐNG KÊ ĐỂ XỬ
LÝ CÁC TÀI LIỆU

THU THẤP ĐƯỢC
TỪ CÁC PHƯƠNG
PHÁP KHÁC NHAU


BÀI TẬP
1. CHỨNG MINH: DẠY HỌC LÀ BỘ PHẬN CỦA QUÁ
TRÌNH SƯ PHẠM;
THỰC HIỆN THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP KHOA HỌC
ĐẶC BIỆT; LÀ CON ĐƯỜNG CƠ BẢN ĐỂ THỰC HIỆN
MỤC ĐÍCH GIÁO DỤC XÃ HỘI?
2. TẠI SAO NÓI: GIÁO DƯỠNG LÀ QUÁ TRÌNH HÌNH
THÀNH PHƯƠNG PHÁP NHẬN THỨC,KỸ NĂNG
THỰC HÀNH SÁNG TẠO, BỒI DƯỠNG HỌC VẤN…
CHO NGƯỜI HỌC?



CHƯƠNG 3: GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN
NHÂN CÁCH CON NGƯỜI

1.
MỘT SỐ
KHÁI
NIỆM

2. CÁC
YẾU TỐ
ẢNH HƯỞNG ĐẾN
SỰ HÌNHTHÀNH


PHÁT TRIỂN
NHÂN CÁCH


TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Thái Duy Tuyên : Những vấn đề chung của GDH,
GDH Nxb
ĐHSP, 2003
- Phạm Viết Vượng: Giáo dục học,
học Nxb ĐHQG HN, 2000.
- Hà Thị Đức: Giáo dục học đại cương,
cương Nxb GD 2006.
- Nguyễn Văn Lê : Giáo dục học đại cương,
cương NxbGD, 2000.
- Nguyễn Thanh Bình: Lý luận GDH Việt Nam,
Nam Nxb ĐHSP,
2005.
-Đặng Quốc Bảo: GD Việt Nam hướng tới tương lai – vấn
đề và giải pháp,
pháp Nxb chính trị quốc gia 2004.
- Lưu Xuân Mới: Phương pháp luận NCKH,
NCKH Nxb ĐHSP,
2003.
- Tạp chí khoa học giáo dục và Tạp chí giáo dục.


CHƯƠNG 3: GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN
NHÂN CÁCH CON NGƯỜI


CÁ THỂ
1.
CON

CÁ NHÂN

NGƯỜI
NHÂN CÁCH

NHÂN CÁCH: LÀ BỘ
MẶT TÂM LÝ ĐẶC
TRƯNG CỦA MỖI
CÁ NHÂN, VỚI TỔ
HỢP NHỮNG PHẨM
CHẤT PHÙ HỢP VỚI
NHỮNG GIÁ TRỊ
CHUẨN MỰC XÃ
HỘI, ĐƯỢC XÃ HỘI
THỪA NHẬN


DI
TRUYỀN

MÔI TRƯỜNG

HOẠT ĐỘNG

2. CÁC
YẾU TỐ

ẢNH HƯỞNG
ĐẾN
SỰ HÌNHTHÀNH

PHÁT TRIỂN
NHÂN CÁCH

GIÁO DỤC


- Di truyền là gì?
VAI TRÒ CỦA - Vai trò: Là tiền đề vật chất: các thế hệ
DI TRUYỀN?
con người có thể truyền lại cho nhau
những đặc điểmvề cấu tạo cơ thể, các
loại hình thần kinh, chức năng hoạt
động…
- Chứng minh: + Di truyền người
Di truyền
+ Trẻ sinh cùng trứng và khác trứng
+ Trẻ có năng khiếu và trẻ khuyết tật
- Phê phán: + Di truyền quyết định
+ Di truyền không ảnh hưởng
- Kết luận: không tuyệt đối hóa vai trò
của di truyền!!!


Môi trường là gì? Các loại môi
trường?
Môi trường tự nhiên, xã hội


Môi trường xã hội qui định chiều
hướng, nội dung, tốc độ và điều kiện
cho sự phát triển NC

Cơ chế tác động:
- Môi trường rộng – phương tiện - môi
trường hẹp - cá nhân

Kết luận: Môi trường có ảnh hưởng
không nhỏ đối với con người; con
người tác động lại môi trường


Môi
trường



Giáo dục: là yếu tố
1. Giáo dục là gì?
cực kỳ quan trọng!
Là sự dẫn dắt có mục đích, có
Giữ vai trò chủ
nội dung, có phương pháp của
đạo đối với sự phát thế hệ trước với thế hệ sau.
triển nhân cách?
2. Có nhiều hình thức giáo dục (gia đình,
nhà trường & xã hội), trong đó, GD nhà
trường đóng vai trò quan trọng nhất…

3. Sự cần thiết của nhà giáo dục-môi
trường giáo dục?
4. Điều kiện giáo dục có vai trò chủ đạo?





Vai
trò
chủ
đạo

-

Định hướng, điều khiển, điều chỉnh sự phát
triển NC thông qua:
Xác định MĐ, MTGD

- Phát triển Chương trình giáo dục
- Lựa chọn nội dung, pp, hình thức giáo dục
- Tổ chức hoạt động giáo dục
- Vai trò nhà GD


Giáo
dục

- Đối với di truyền
+ Phát hiện và đào tạo

+ Khắc phục

với
các
yếu

- Đối với môi trường
+ Cải tạo, xây dựng
+ Chuẩn bị cho trẻ làm người lớn

tố
khác

- Đối với hoạt động và giao tiếp của cá nhân
+ Tự học, tự rèn luyện
+ Thực hành




Giáo dục

yếu tố
di truyền



Phát hiện và phát triển các khả năng, năng
khiếu của cá nhân:
+ Hệ thống lớp học học mở

+ Lớp năng khiếu
+ Lớp đặc biệt
+ Lớp đặc thù…
Tạo điều kiện cho người học hoạt động và
giao tiếp
+ Bộc lộ-phát hiện
+ Điều chỉnh-hoàn thiện
+ Thay đổi…


Giáo
dục

môi
trường

- Xây dựng, cải tạo môi trường:
+ Chuẩn bị cho thế hệ trẻ làm người lớn có
chất lượng
+ Nâng cao trình độ văn hóa cho người dân
+ Đào tạo người lao động có chuyên môn
&chất lượng…-> kinh tế phát triển, xã hội
văn minh, công bằng, tiến bộ…
- Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn
lực…


Giáo




Lựa chọn các dạng HĐ- GT phù hợp



Giáo dục hình thành nhu cầu, động cơ
hoạt động đúng đắn



Giáo dục rèn luyện kĩ năng hoạt động để
đạt kết quả cao



Hình thành khả năng tự giáo dục

dục

hoạt
động


Giáo



Giáo dục phải phù hợp với sự phát triển
KH-CN, KT-XH,




Giáo dục phải phù hợp với đặc điểm đối
tượng, điều kiện, hoàn cảnh…,



Giáo dục nhà trường đặt nền móng cho tự
giáo dục,



Giáo dục nhà trường phối hợp với giáo dục
gia đình, xã hội,



Giáo dục đón đầu, đi trước sự phát triển,

dục
cần
phải


HOẠT ĐỘNG VÀ GIAO TIẾP


Hoạt động, giao tiếp

Chủ thể - phương tiện - đối tượng

Nhu cầu – môi trường
Điều kiện khách quan


Lao động: chủ thể-công cụ-đối tượng-sản phẩm-môi
trường



Học tập: người dạy-chương trình, phương pháp,
phương tiện, môi trường-trò



Các



Các dạng hoạt động: học tập, sinh hoạt
tập thể, hoạt động xã hội, lao động sản

dạng

xuất và vui chơi…

hoạt
động -




Các dạng giao tiếp: Học sinh – giáo viên

giáo

(tập thể giáo viên); học sinh - học sinh

dục

(tập thể học sinh)…


HOẠT
ĐỘNG

NĂNG LỰC
(hoạt động đạt
kết quả)
-Hiểu biết
-Kĩ năng thực
hiện hoạt động,
-Hứng thú với
hoạt động

NHÂN CÁCH

CÁ NHÂN

MÔI
TRƯỜNG


GIAO
TIẾP

PHẨM CHẤT
( hoạt động chung
phù hợp)
-Hiểu biết
-Kĩ năng hoạt động
chung,
-Thái độ đối với
công việc, cộng đồng
và người khác


×