Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

Slide bài giảng những vấn đề cơ bản trong chiến lược và quản trị chiến lược

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (472.42 KB, 45 trang )

CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ
CHIẾN LƯỢC VÀ QUẢN TRỊ
CHIẾN LƯỢC


Nhận diện chiến lược

“Một doanh nghiệp, một tổ chức không có
chiến lược. Cũng giống như một con tàu
không có bánh lái. Không biết sẽ đi về đâu”


CÓ CHIẾN LƯỢC THÌ TA SẼ TRẢ LỜI ĐƯỢC CÂU
HỎI:

“CHÚNG TA SẼ ĐI VỀ ĐÂU VÀ ĐI NHƯ THẾ NÀO
ĐỂ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO NHẤT”


TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC


Nhận diện chiến lược
Tôn Tử nói : Khi hai bên đối đầu nhau, thì
 Bên nào MẠNH hơn, bên đó có khả
năng THẮNG
 Hai bên đều MẠNH thì bên nào
NHANH hơn bên đó có khả năng thắng
 Hai bên đều MẠNH & NHANH thì bên
nào LỲ hơn thì có khả năng thắng


 Nếu hai bên vừa MẠNH, vừa NHANH,
vừa LỲ thì bên nào KHÔN hơn thì có
khả năng thắng


Nhận diện chiến lược
Chuyện ngụ ngôn con rùa với con thỏ
Hiệp 1 : Rùa thắng thỏ thua
Hiệp 2 : Rùa thua thỏ thắng
Hiệp 3 : Rùa thắng thỏ thua
Rùa thắng vì nó biết chọn đúng sân chơi,
trong sân chơi đó nó có ưu thế vượt trội,
và đưa được đối thủ vào đúng sân chơi của
mình, bắt đối thủ phải vận hành theo
cách chơi và kiểu chơi mà mình có ưu thế
và đối thủ không có ưu thế.


Khái niệm chiến lược
Nguồn gốc phát triển

 Nguồn gốc từ ngữ thì từ Strategy (chiến lược)

xuất phát từ chữ Strategos trong tiếng Hy Lạp
có nghĩa ‘vị tướng”.
 Như vậy, khái niệm chiến lược xuất phát từ

trong quân sự, có từ thời xa xưa trong lòch sử.



Nguồn gốc chiến lược
 Quân sự:
 Thời


kỹ năng khai thác các lực lượng và tạo dựng hệ
thống thống trị toàn cục

 Luận


Alexander (năm 330 TCN)

điểm cơ bản:

có thể đè bẹp đối thủ - thậm chí là đối thủ mạnh
hơn, đông hơn – nếu có thể dẫn dắt thế trận và
đưa đối thủ vào trận địa thuận lợi cho việc triển
khai các khả năng của mình


Nguồn gốc chiến lược
 ClawzevitChiến lược quân sự là nghệ thuật chỉ huy

ở vò trí ưu thế (Clawzevit).
 Chiến lược là nghệ thuật chỉ huy các phương tiện
để giành chiến thắng (từ điển Larous).
 Chiến lược là các kế hoạch đặt ra để giành thắng
lợi trên một hay nhiều mặt trận (Đào Duy Anh, từ
điển Tiếng Việt).

 Như vậy, trong lónh vực quân sự, thuật ngữ chiến
lược nói chung đã được coi như một nghệ thuật chỉ
huy nhằm giành thắng lợi của một cuộc chiến
tranh.


Ý nghĩa chiến lược trong qn sự:
Chiến lược là sử dụng hợp lý BINH LỰC
trong những KHÔNG GIAN và THỜI GIAN
cụ thể để khai thác CƠ HỘI tạo SỨC
MẠNH TƯƠNG ĐỐI để giành THẮNG LI
trong cuộc chiến.


Chiến lược qn sự & kinh doanh
So sánh chiến lược qn sự với chiến lược
áp dụng vào hoạt động kinh doanh
1. BINH LỰC

1. NGUỒN LỰC

2. KHÔNG GIAN

2. THỊ TRƯỜNG

3. THỜI GIAN

3. CƠ HỘI

4. SỨC MẠNH


4. LI THẾ CẠNH

5. THẮNG LI

5. PHÁT TRIỂN

6. CUỘC CHIẾN

6. CẠNH TRANH

TƯƠNG ĐỐI

TRANH


 Sau thế chiến thứ II bắt đầu ứng dụng

rộng rãi trong kinh tế & quản lý.
Được xem như một trong những cơ sở
lý luận quan trọng nhằm giúp các doanh
nghiệp, tổ chức, quốc gia có thể phát triển
nhanh và bền vững hơn.


Sự phát triển khái niệm chiến lược
 Chiến lược quân sự là nghệ thuật chỉ huy ở vò trí ưu

thế (Clawzevit).
 Chiến lược là nghệ thuật chỉ huy các phương tiện

để giành chiến thắng (từ điển Larous).
 Chiến lược là các kế hoạch đặt ra để giành thắng
lợi trên một hay nhiều mặt trận (Đào Duy Anh, từ
điển Tiếng Việt).
 Như vậy, trong lónh vực quân sự, thuật ngữ chiến
lược nói chung đã được coi như một nghệ thuật chỉ
huy nhằm giành thắng lợi của một cuộc chiến
tranh.


Sự phát triển khái niệm chiến lược
 Từ thập kỷ 60, thế kỷ XX, chiến lược được ứng

dụng vào lónh vực kinh doanh và thuật ngữ
“Chiến lược kinh doanh” ra đời. Quan niệm về
chiến lược kinh doanh phát triển dần theo thời
gian và người ta tiếp cận nó theo nhiều cách
khác nhau.


Tiếp cận theo kiểu truyền thống
  “Việc xác đònh các mục tiêu, mục đích cơ bản

dài hạn của doanh nghiệp và việc áp dụng một
chuỗi các hành động cũng như việc phân bổ các
nguồn lực cần thiết để thực hiện mục tiêu này”
(Chandler, A. (1962). Strategy and Structure.
Cambrige, Massacchusettes. MIT Press)



Tiếp cận theo kiểu truyền thống
 “Chiến lược là mô thức hay kế hoạch tích hợp

các mục tiêu chính yếu, các chính sách, và chuỗi
hành động vào một tổng thể được cố kết một
cách chặt che” (Quinn, J., B. 1980. Strategies for
Change: Logical Incrementalism. Homewood,
Illinois, Irwin).


Tiếp cận theo kiểu truyền thống
 “Chiến lược là đònh hướng và phạm vi của một

tổ chức về dài hạn nhằm giành lợi thế cạnh
tranh cho tổ chức thông qua việc đònh dạng các
nguồn lực của nó trong môi trường thay đổi, để
đáp ứng nhu cầu thò trường và thỏa mãn mong
đợi của các bên hữu quan” (Johnson, G.,
Scholes, K(1999). Exploring Corporate Strategy,
5th Ed. Prentice Hall Europe)


Tiếp cận theo kiểu hiện đại
 Chiến lược kinh doanh là kế hoạch kiểm soát và

sử dụng nguồn lực, tài sản và tài chính nhằm
mục đích nâng cao và đảm bảo những quyền lợi
thiết yếu của mình (Kenneth,”The Cencept of
Corporate Strategy”).
 Chiến lược là những gì mà một tổ chức phải làm

dựa trên những điểm mạnh và yếu của mình
trong bối cảnh có những cơ hội và cả những mối
đe dọa. 


Tiếp cận theo kiểu hiện đại
CƠ HỘI

ĐE DỌA

CHIẾN
LƯC
ĐIỂM
MẠNH

ĐIỂM
YẾU


Tiếp cận theo kiểu hiện đại
 “Chiến lược là sự tìm kiếm thận trọng một kế

hoạch hành động để phát triển và kết hợp lợi thế
cạnh tranh của tổ chức. Những điều khác biệt
giữa bạn và đối thủ cạnh tranh là cơ sở cho lợi
thế của bạn” (Brace Henderson)
 “Chiến lược cạnh tranh liên quan đến sự khác
biệt. Đó là việc lựa chọn cẩn thận một chuỗi
hoạt động khác biệt để tạo ra một tập hợp giá trò
độc đáo”. (Michael Porter )



Bản chất của chiến lược kinh doanh
 Xác lập mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp.
 Đưa ra các chương trình hành động tổng quát.
 Lựa chọn các phương án hành động, triển khai

phân bổ nguồn lực để thực hiện mục tiêu đó.


Ý nghĩa chiến lược trong kinh tế:
Chiến lược là hành động để chiến thắng
bản thân (chiến lược phát triển) và chiến
thắng đối thủ (chiến lược cạnh tranh) để
có thể tồn tại và phát triển trong một môi
trường kinh doanh đầy biến động.


KHÁI NIỆM CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
Chiến lược kinh doanh là quá trình phối
hợp và sử dụng hợp lý nguồn lực trong
những thò trường xác đònh, nhằm khai thác
cơ hội kinh doanh tạo ra LỢI THẾ
CẠNH TRANH để tạo ra sự phát triển ổn
đònh và bền vững cho doanh nghiệp.


Ba câu hỏi về chiến lược kinh doanh
quyết định vận mệnh tổ chức là:
 Tổ chức của chúng ta đang ở đâu ?

 Chúng ta muốn đi đến đâu ? (nhằm xác

định rõ ngành kinh doanh cần đạt được,
nhóm khách hàng cần phục vụ và mục
tiêu mong muốn)
 Làm thế nào để đến được vị trí cần đến

hoặc đạt được mục tiêu mong muốn ?


Ba vấn đề cơ bản của chiến lược
Đây là những mối quan hệ nền tảng của chiến lược,
nhằm đảm bảo thực hiện thành cơng chiến lược.
NGUỒN
LỰC

LI THẾ
CẠNH
TRANH

PHÁT
TRIỂN

 Điểm cốt lõi của chiến lược là tìm ra cách thức tối ưu

để đạt được mục tiêu kinh doanh

 Cơ sở chính của chiến lược là khai thác nguồn lực tạo

lợi thế cạnh tranh trong những ràng buộc về môi

trường cạnh tranh và nguồn lực


×