Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

báo cáo giáo dục học Chuyên đề 1: Lịch sử phát triển các tư tưởng giáo dục, các xu thế phát triển trong thế kỉ 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (679.28 KB, 23 trang )

Chuyên đề 1: Lịch sử phát triển các tư tưởng giáo dục,
các xu thế phát triển trong thế kỉ 21

Giảng viên: Cô Đào Thị Cẩm Nhung
Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Vân
Nguyễn Thị Hồng
Đặng Thu Trà
Nguyễn Thị Loan
Nguyễn Thu Huyền


Nhà giáo dục J.A.Comenxki


Tóm tắt tiểu sử - Bối cảnh lịch sử
Ông sinh ngày 28/3/1592 tại làng Nievni thuộc sứ Môravơ của
cộng hoà Slôvakia

Năm 12 tuổi ông mồ côi cả cha lẫn mẹ, được cô đem về
nuôi. Năm 16 tuổi, ông được giáo hội gửi vào học trường La
tinh ở Psêrôp, ông học rất giỏi

Sau đó ông được cử đi học Đại học ở Đức, đó là trường Héc-boóc và
Heidelberg


Tóm tắt tiểu sử - Bối cảnh lịch sử
Năm 1614 (22 tuổi), ông tốt nghiệp và trở về quê đảm nhận một số công việc giáo
dục của giáo hội Môravơ.J.Comenxki và viết nên tác phẩm “Kho báu ngôn ngữ Tiệp
Khắc”, với ý muốn cho đồng bào của ông dùng tiếng mẹ đẻ để học cao lên.


Năm 1631, ông cho xuất bản cuốn “Mở cánh của vào ngôn ngữ”.
Năm 1632, ông viết tác phẩm nổi tiếng “Phép giảng dạy lớn” bằng
tiếng Tiệp Khắc, rồi tự dịch ra tiếng La Tinh cho dễ phổ biến

Năm 1670, J.Comenxki qua đời ở Amstecđam, hưởng thọ 78 tuổi, ông đã để
lại cho đời sau trên 250 tác phẩm lớn nhỏ


Quan điểm giáo dục của Comenxki
Phương
pháp_nguyên
tắc giáo dục

Hình thức tổ
chức giáo
dục

Cơ sở nền
tảng
Mục tiêu giáo
dục

Quan
điểm
giáo dục

Quan điểm

về vai trò của
giáo dục

Nội dung
giáo dục


Cơ sở nền tảng

Quan điểm triết học
Thế giới khách
quan là nguồn
gốc của ý thức

Những gì không
qua cảm giác ban
đầu của trẻ thì sẽ
không đọng lại
trong đầu óc của
chúng.

Giáo dục trực
quan là nguyên
tắc vàng ngọc


Những gì không qua cảm giác ban đầu
của trẻ thì sẽ không đọng lại trong đầu
óc của chúng.

Dạy học lấy hoạt động của người
học làm trung tâm



Cơ sở nền tảng
Thiên nhiên là cái chuẩn, cái mẫu mà
giáo dục phải áp dụng
Quan điểm
giáo dục
phải phù
hợp với
môi
trường tự
nhiên

Thiên nhiên có nội dung rất rộng và ở mỗi
con người, thiên nhiên trước hết là bản tính
của người đó

Ông có ý thiết lập những qui luật giáo
dục bằng phương pháp tương đồng với
những quy luật của thiên nhiên .


Ông

luôn nhìn thấy sự giống nhau giữa con
người và thiên nhiên. Vì vậy con người phải
được giáo dục ngay từ nhỏ

Giáo dục cũng phải bắt đầu từ khi con người còn
nhỏ, từ tuổi ấu thơ, trước khi tinh thần người ta
hư hỏng đi thì nhà giáo dục đã phải chuẩn bị cho

người học sinh ham thích sự học


Mục tiêu giáo dục
Xét trên bình diện xã hội
• Giáo dục phải đào tạo ra
những con người hài hòa.
• Giáo dục trong một thời gian
nhất định sẽ cung cấp cho xã
hội cùng một lúc nhiều trẻ
em thành người lao động có
trình độ và kĩ năng cần thiết
để phát triển sản xuất hàng
hóa.

Xét trên bình diện nhân cách
• Giáo dục cần đào tạo là
những con người toàn diện
cả về đạo đức lẫn trí tuệ.


Quan điểm về vai trò của giáo dục

Làm cho
người ta
trở nên
một con
người
đáng là
con

người

“Nghề dạy
Mọi người
học là
đều phải học. nghề vinh
Nhưng tuổi
quang
cần học hơn nhất”

cả là tuổi trẻ

“Nếu anh
không thể làm
như một người
cha thì anh
không thể làm
như một người
thầy”.



Nội dung giáo dục

Nội dung
giáo dục

Trí dục: người học trước hết cần được
trang bị những kiến thức khoa học cơ bản,
cấp thiết trong cuộc sống xã hội. Trước tiên

là học tiếng mẻ đẻ sau đó mới học những
ngôn ngữ khác.
Đức dục: giáo dục con người tính vị tha,
yêu thương và mẫu mực theo tôn giáo

Thẩm mỹ: có giảng dạy những môn nghệ
thuật


Nội dung giáo dục
Các cấp học và nội dung
Tuổi
Tuổi
Thời thơ Tuổi thiếu
thanh
trưởng
ấu từ lọt niên: từ 6
xuân: từ thành: từ
lòng đến 6 tuổi đến
12 đến 18 18 đến 24
tuổi
12 tuổi
tuổi
tuổi


Hình thức tổ chức giáo dục

Lớp
Học sinh được

tập hợp theo
đơn vị lớp có
trình độ tương
đương, lứa tuổi
tương đương,
tâm sinh lý
tương đồng.

Bài
Chương trình dạy
học được phân ra
bao gồm nhiều môn
học

Mỗi môn học có số bài học nhất định, có thời
gian mở đầu, có lúc kết thúc, năm học được
chia ra thành nhiều học kỳ.


Phương pháp- nguyên tắc giáo dục

Nguyên tắc giáo dục
Dạy học phải
mang tính
trực quan

Dạy học phải
đảm bảo tính
hệ thống


Dạy học phải
đảm bảo cho
học sinh lĩnh
hội tri thức
vững chắc

Dạy học phải
vừa sức đối
với học sinh


Phương pháp giáo dục

Dạy học
trực quan

Dạy học
bằng sách
giáo khoa

Phương
pháp nêu
gương

Phương
pháp kiểm
tra, đánh
giá



J.Comenxki có những cống hiến rất quý báu cho sự
nghiệp giáo dục. Ông đã tổng hợp được lý luận kinh
nghiệm và thực tiễn từ thời kỳ phục hưng và đặt
nền móng, cơ sở cho nền giáo dục tiên tiến, xứng
danh là “Ông tổ của nền sư phạm cận đại”.


Thành tựu và hạn chế trong quan điểm giáo
dục của J.A Comenxki
Thành
tựu

Có tư tưởng
giáo dục
tiến bộ

Khẳng định
được giáo
dục con
người phải
theo quy
luật, trình
tự

Nhìn nhận
đúng tầm
quan trọng
của giáo dục

Phân ra các

thời kỳ lứa
tuổi và đặt
ra các
nguyên tắc

Nền móng
cho hệ
thống bàilớp


Thành tựu và hạn chế trong quan điểm giáo
dục của J.A.Comenxki

Hạn chế
Quá đề cao vai
trò của giáo dục

Phân ra các thời
kỳ lứa tuổi trẻ
em còn chưa
khoa học

Quá đề cao
nguyên tắc trực
quan mà xem
nhẹ vai trò của
tư duy trừu
tượng



Phương pháp dạy trực
quan của Comenxki đã
được ứng dụng thực tế tại
Việt Nam
Các lớp trường học từ
mầm non đã đưa tranh
ảnh vào việc dạy học

Phương pháp kiểm tra,
đánh giá cũng đã được
ứng dụng có hiệu quả
và liên tục được đổi
mới

Phương pháp dạy học bằng
sách giáo khoa đã được đưa vào
chương trình giáo dục của Việt
Nam từ lâu


Tài liệu tham khảo
• Lịch sử giáo dục thế giới, Hà Nhật Thăng-Đào Thanh Âm, NXB giáo dục.
• Giáo dục học hiện đại, Thái Duy Tuyên, NXB quốc gia Hà Nội, 2001.
• />• />• />• />i-cha-thi-anh-khong-the-la-mot-nguoi-thay.html





Cảm ơn cô giáo và các bạn đã lắng

nghe !



×