Võ Văn Nguyện-Trường THPT Quốc Học - Huế
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 11 PHẦN DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
Câu 1: Cho mạch điện như hình vẽ. Cho R
1
= R
4
= 3Ω, R
2
= 2Ω, R
3
= 4Ω.
Điện trở R
AB
của mạch có giá trị nào sau đây?
a. 2,5Ω
b. 3,5Ω
c. 4,5Ω
d. Một giá trị khác.
Câu 2: Cho mạch điện như hình vẽ. Cho R
1
= 2Ω, R
2
= 3Ω, R
3
= 6Ω. Điện
trở dây nối không đáng kể. Điện trở R
AB
của mạch có giá trị nào sau đây?
a. 4Ω
b. 1Ω
c.
6
35
Ω
d.
11
30
Ω
Câu 3: Cho mạch điện như hình vẽ. Cho R
1
= 6Ω, R
2
= R
4
= 4Ω, R
3
= 12Ω, U =
18V. Điện trở của ampe kế không đáng kể. Số chỉ của ampe kế có giá trị nào sau
đây?
a. 1,25A
b. 1A
c. 0,5A
d. Một giá trị khác.
Câu 4: Cho mạch điện như hình vẽ. Cho R
1
= 3Ω, R
2
= 2Ω, R
3
= 6Ω, R
4
= 4Ω, R
5
=
5Ω, U
AB
= 20V. Cường độ dòng điện qua điện trở R
1
có giá trị nào sau đây?
a. 4A
b. 3A
c. 2A
d. 6A
Câu 5: Cho mạch điện như hình vẽ. Cho ξ
1
= 8V, r
1
= 0,5Ω, ξ
2
= 2V, r
2
= 0,5Ω, R
1
=
2Ω, R
2
= 4Ω, R
3
= 3Ω. Cường độ dòng điện qua điện trở R
3
có giá trị nào sau đây?
a. 1,5A
b.
3
4
A c.
3
2
A
d.
2A
Câu 6: Có 12 pin giống nhau, mỗi pin có ξ
0
= 1,5V, r
0
= 0,2Ω. Mắc các pin thành p
hàng, mỗi hàng có q pin nối tiếp, mạch ngoài là điện trở R = 0,6Ω. Để dòng qua R lớn
nhất, p và q phải có giá trị nào sau đây?
a. p = 2, q = 6 b. p = 6, q = 2 c. p = 3, q = 4 d. p = 4, q = 3
Câu 7: Một nguồn điện có suất điện động ξ = 12V, điện trở trong r = 1,2Ω cung cấp điện cho một điện trở
R. Điều chỉnh giá trị của R để công suất ở mạch ngoài cực đại. Giá trị của R và công suất cực đại là:
a. 2Ω, 50W b. 1,5Ω, 30W c. 1,2Ω, 25W d. Một giá trị khác.
Câu 8: Cho mạch điện như hình vẽ. Cho R
1
= 4Ω, R
2
= 6Ω, C = 6μF, ξ = 12V, r =
2Ω. Điện tích của tụ có giá trị nào sau đây?
a. 50μC
b. 40μC
c. 70μC
d. 60μC
Câu 9: Trong các yếu tố sau đây:
I. Hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.
II. Độ dẫn điện của vật dẫn.
III. Thời gian dòng điện đi qua vật dẫn.
Cường độ dòng điện qua vật dẫn phụ thuộc vào các yếu tố nào?
a. I b. II và III c. II và I d. Cả 3 yếu tố.
R
2
R
3
R
4
R
1
A B
C
R
1
R
2
R
3
A
D
B
R
2
B
R
1
A
R
4
U
-+
C
D
A
R
3
R
2
B
R
1
R
4
R
3
C
D
A
R
5
ξ
1, r1
ξ
2, r2
R
1
R
2
R
3
ξ,r
C
B
R
1
R
2
A
Võ Văn Nguyện-Trường THPT Quốc Học - Huế
Câu 10: Trong các yếu tố sau đây:
I. Chiều dài của dây dẫn
II. Nhiệt độ
III. Chất làm dây dẫn
IV. Môi trường bao quanh dây dẫn.
Điện trở của một dây dẫn hình trụ đồng tính phụ thuộc các yếu tố nào?
a. I b. I và II c. I, II và III d. Cả 4 yếu tố.
Câu 11: Xét một dây dẫn hình trụ đồng tính. Gọi l: chiều dài dây dẫn, S: tiết diện dây, ρ: điện trở suất của
chất làm dây, R: điện trở của dây. Giữa các đại lượng này có hệ thức:
a. R.ρ = l.S
b. R.S = l.ρ
c. R.l = ρ.S
d. Một hệ thức khác.
Câu 12: Trong các yếu tố sau đây:
I. Chiều dài vật dẫn.
II. Chất làm vật dẫn.
III. Nhiệt độ.
Điện trở suất của vật dẫn phụ thuộc yếu tố nào?
a. I và II b. II và III c. I và III d. Cả 3 yếu tố.
Câu 13: Dấu hiệu tổng quát nhất để nhận biết dòng điện là tác dụng?
a. hoá học. b. nhiệt. c. từ. d. sinh lí.
Câu 14: Hai điện cực kim loại trong pin điện hoá phải
a. có cùng khối lượng.
b. có cùng bản chất.
c. có cùng kích thước.
d. là hai kim loại khác nhau về phương diện hoá học.
Câu 15: Trong các đại lượng vật lí sau:
I. Cường độ dòng điện.
II. Suất điện động.
III. Điện trở trong.
IV. Hiệu điện thế.
Các đại lượng vật lí nào đặc trưng cho nguồn điện?
a. I, II, III. b. I, II, IV. c. II, III. d. II, IV.
Câu 16: Trong thời gian 4s có một điện lượng 1,5C dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc một bóng
đèn. Cường độ dòng điện qua đèn là
a. 0,375 A. b. 2,66 A c. 6 A d. 3,75 A.
Câu 17: Dòng điện chạy qua một dây dẫn kim loại có cường độ 2A. Số electron dịch chuyển qua tiết diện
thẳng của dây dẫn này trong khoảng thời gian 2s là?
a. 2,5.10
18
.
b. 2,5.10
19
.
c. 0,4.10
18
.
d. Giá trị khác.
Câu 18: Chọn câu đúng.
a. Dòng điện một chiều là dòng điện không đổi.
b. Để đo cường độ dòng điện, người ta dùng ampe kế mắc song song với đoạn mạch cần đo dòng điện.
c. Đường đặc tuyến vôn-ampe của các vật dẫn luôn luôn là đường thẳng qua gốc toạ độ.
d. Bên trong nguồn điện, dưới tác dụng của lực lạ, các hạt tải điện dương dịch chuyển ngược chiều điện
trường từ cực âm đến cực dương.
Câu 19: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng
a. sinh công của nguồn điện
b. thực hiện công của nguồn điện
c. tác dụng lực của nguồn điện.
d. dự trữ điện tích của nguồn điện.
Câu 20: Cho mạch điện như hình vẽ, R
2
=12Ω, R
4
=4Ω, R
3
=3Ω,
R
1
=2Ω, R
5
=30Ω. Điện trở của mạch là
a. 9Ω.
b. 7Ω.
c. 8Ω.
d. 6Ω.
Đề bài sau đây dùng để trả lời câu 21 và câu 22:
Cho mạch điện như hình vẽ: R
1
=4Ω, R
2
=6Ω, R
3
=12Ω, R
4
=3Ω.
Câu 21: Tính điện trở toàn mạch khi khoá k mở
a. 4Ω
b. 12Ω
c. 9Ω
d. 6Ω
Câu 22: Tính điện trở khi khoá k đóng.
a. 4Ω.
b. 8Ω.
c. 5Ω.
d. 6Ω.
Câu 23: Cho mạch điện như hình vẽ: R
1
=12Ω,
R
2
=24Ω, R
3
=8Ω. Điện trở của đoạn mạch AB là
a. 12Ω.
b. 6Ω.
c. 18Ω.
d. 4Ω.
Đề bài sau đây dùng để trả lời câu 24 và 25
Cho mạch điện như hình vẽ: R
1
=10Ω, R
2
=6Ω, R
3
=3Ω, R
4
=4Ω.
Câu 24: Tính điện trở của mạch.
a. 4Ω.
b. 3Ω.
c. 5Ω.
d. 6Ω.
Câu 25: Cho U=24V. Tính cường độ dòng điện qua R
1
.
a. 6A.
b. 3A.
c. 2A.
d. 4A.
Câu 26: Cho mạch điện như hình vẽ: R
1
=1Ω, R
2
=2Ω, R
3
=3Ω. Tính điện
trở R
x
để điện trở toàn mạch có giá trị là 5Ω.
a. R
x
=4Ω.
b. R
x
=6Ω.
R
3
R
2
R
1
R
5
R
4
k
R
4
1
R
3
R
2
1
R
1
•
•
••
R
1
R
2
1
R
3
21
A B
U
• •
R
1
R
2
1
R
3
1
R
4
1
R
2
3
R
1
3
R
x
3
• •
R
3
c. R
x
=3.
d. R
x
=12.
Cõu 27: Cho õoaỷn maỷch õióỷn nhổ
hỗnh veợ.
R
1
= 1, R
2
= 2, R
3
= 3, R
4
= 6.
ióỷn trồớ tổồng ng cuớa õoaỷn
maỷch khi K
1
, K
2
õoùng laỡ:
a. 2
b. 6
c. 0,5
d. 0,6
Cõu 28: Theo nh lut Jun-lenx, nhit lng to ra trờn dõy dn:
a. T l vi cng dũng in chy qua dõy dn.
b. T l vi bỡnh phng cng dũng in.
c. T l nghch vi bỡnh phng cng dũng in.
d. T l vi bỡnh phng in tr ca dõy dn.
Cõu 29: T hp cỏc n v o lng no di õy khụng tng ng vi n v cụng sut trong h SI?
a. J/s. b. A.V. c. A
2
.. d.
2
/V.
Cõu 30: Hai búng ốn cú cỏc hiu in th nh mc ln lt l U
1
=100V v U
2
=220V. Nu cụng sut nh
mc ca hai búng ốn ú bng nhau thỡ t s cỏc in tr ca ốn 2 so vi ốn 1 l
a. 4. b. 2. c. ẵ. d. ẳ.
bi sau õy dựng tr li cõu 31 v32
Mt bp in gm hai cun dõy in tr R
1
v R
2
. Nu dựng cun th nht thỡ nc trong m sụi sau
thi gian t
1
=15phỳt. Nu dựng cun th hai thỡ nc trong m sụi sau thi gian t
2
=30phỳt.
Cõu 31: Nu dựng c hai cun dõy mc ni tip nu lng nc trờn thỡ nc s sụi sau thi gian:
a. 45phỳt. b. 15phỳt. c. 30phỳt. d. 22,5phỳt.
Cõu 32: Nu dựng c hai cun dõy mc song song nu lng nc trờn thỡ nc s sụi sau thi gian:
a. 30phỳt. b. 15phỳt. c. 10phỳt. d. 22,5phỳt.
Cõu 33: Cho on mch nh hỡnh v: R
1
=R
2
=6, R
3
=8, R
4
=4,
U=24V. Cụng sut tiờu th ca c 3 in tr R
2
, R
3
, R
4
l
a. 23,04W.
b. 18,8W.
c. 25,2W.
d. 20,4W.
Cõu 34: Cho mch in nh hỡnh v: U=12V, R
1
=6. Tớnh R
2
cụng
sut tiờu th ca R
2
cú giỏ tr cc i.
a. 6.
b. 4.
c. 12.
d. 10.
Cõu 35: Hai nguọửn coù suỏỳt õióỷn õọỹng bũng nhau vaỡ bũng E, caùc õióỷn trồớ
trong r
1
, r
2
coù giaù trở khaùc nhau. Cọng suỏỳt õióỷn lồùn nhỏỳt maỡ mọựi nguọửn coù
thóứ cung cỏỳp cho maỷch ngoaỡi laỡ P
1
, P
2
. Cọng suỏỳt õióỷn lồùn nhỏỳt maỡ caớ hai
nguọửn coù thóứ cung cỏỳp cho maỷch ngoaỡi khi chuùng mừc nọỳi tióỳp laỡ:
a.
21
21
2
max
)(4
rr
rrE
P
+
=
b.
21
21
2
max
4
)(
rr
rrE
P
+
=
c.
21
2
max
2
rr
E
P
+
=
d.
21
2
max
rr
E
P
+
=
Cõu 36: Mọỹt bọỹ nguọửn gọửm n pin mừc thaỡnh x daợy, mọựi daỡy y pin. Mọựi pin coù
suỏỳt õióỷn õọỹng e, õióỷn trồớ trong r. Suỏỳt õióỷn õọỹng vaỡ õióỷn trồớ trong cuớa
bọỹ nguọửn lỏửn lổồỹt laỡ:
R
1
R
2
R
3
R
4
K
2
K
1
N
MA B
R
4
R
3
R
2
R
1
3
U
R
1
R
2
1
a. ye,
x
ye
c.
x
ye
, ye
b.
y
xe
, xe d. xe,
y
xe
Câu 37: Cho mảch âiãûn cọ så âäư nhỉ hçnh v. Âãø cäng sút âiãûn tiãu thủ åí
mảch ngoi låïn nháút, R cọ giạ trë :
a. R = R
0
b. R =
rR
rR
−
0
0
c. R = r
d. R =
rR
rR
+
0
0
Câu 38: Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một nguồn điện U=hằng số
thì cơng suất tiêu thụ của chúng là 20W. Nếu các điện trở này được mắc song song và nối vào nguồn thì
cơng suất tiêu thụ của chúng là
a. 20W. b. 10W. c. 80W. d. 5W.
Câu 39: Có 20 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động e
0
= 1,5V, và điện trở trong r
0
= 1Ω được mắc
thành x hàng, mỗi hàng có y pin mắc nối tiếp. Mạch ngồi có một điện trở R=5Ω. Xác định giá trị x, y để
cơng suất tiêu thụ mạch ngồi lớn nhất.
a. x = 4; y = 5. b. x = 5; y = 4. c. x = 2; y = 10. d. x = 10; y = 2.
Câu 40: Một bếp điện có hai điện trở R giống nhau mắc song song. Hỏi nếu mắc hai điện trở nối tiếp thì với
cùng hiệu điện thế sử dụng, cơng suất toả nhiệt của bếp điện tăng giảm thế nào?
a. giảm 4 lần. b. tăng 4 lần. c. tăng 2 lần. d. giảm 2 lần.
Câu 41: Cho mạch điện như hình vẽ. ξ = 12V, r =1Ω, R
1
=4Ω, R
2
=5Ω,
C=3µF. Điện tích của tụ C là
a. 12µC.
b. 24µC.
c. 18µC.
d. 30µC.
Câu 42: Một nguồn điện có suất điện động ξ=12V, điện trở trong
r=0,6Ω. Mạch ngồi gồm một máy thu có điện trở trong r’=1Ω và điện
trở R=2,4Ω. Cường độ dòng điện qua mạch là I=2A. Suất phản điện của
máy thu điện là
a. 4V. b. 6V. c. 2V. d. 3V.
Câu 43: Một ăcquy có suất điện động 9V được nạp điện bằng nguồn điện có hiệu điện thế 12V, cường độ
dòng điện khi nạp là 1A. Điện trở trong của acquy có giá trị
a. 4/3 Ω. b. ¾ Ω. c. 2 Ω. d. 3 Ω.
Câu 44: Một ấm điện có 2 điện trở R
1
và R
2
để đun nước. Nếu dùng R
2
thì thời gian đun nước sơi là 6 phút,
nếu dùng R
2
thì cần đun 24phút nước mới sơi. Tỉ số giữa điện trở R
1
và R
2
là
a. 2. b. ½. c. 4. d. ¼.
Câu 45: Ngồi đơn vị là ốt (W), cơng suất điện có thể có đơn vị là
a. J. b. V/A c. J/s. d. A.s
Câu 46: Một bóng đèn có ghi: 6V-6W. Khi mắc bóng đèn trên vào hiệu điện thế U=3V thì cường độ dòng
điện qua bóng đèn là
a. 6A. b. 0,5A. c. 1A. d. Giá trị khác.
Câu 47: Để bóng đèn 120V-60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 220V, người ta phải mắc
nối tiếp nó một điện trở phụ R có giá trị là
a. 410 (Ω). b. 80 (Ω). c. 200 (Ω). d. 100 (Ω).
Câu 48: Một mạch điện gồm điện trở thuần R=10Ω mắc giữa hai điểm có hiệu điện thế U=20V. Nhiệt
lượng toả ra trên R trong thời gian t=10s là
a. 20J. b. 200J. c. 40J. d. 400J.
Câu 49: Câu nào sau đây là sai khi nói về lực lạ trong nguồn điện?
R
1
R
2
C
ξ, r