Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Slide ôn tập quản lý môi trường nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.29 KB, 11 trang )

ÔN TẬP
QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NƯỚC


Vấn đề 1
Dinh dưỡng trong thủy vực
• Nguồn cung cấp dinh dưỡng, cung cấp N trong
thủy vực
• Quá trình tổng hợp và phân hủy vật chất hữu cơ
- Tầm quan trọng của quá trình quang hợp?
- Thứ tự của quá trình phân hủy vật chất hữu cơ
trong thủy vực?

1


Vấn đề 2
Một số vấn đề quản lý môi trường ao nuôi
Một ao nuôi thủy sản thế nào thì được đánh giá là
quản lý tốt?
-

Thả được tối đa mật độ nuôi/đơn vị diện tích

-

Tất cả thức ăn trong ao đều được sử dụng hết

-

Mỗi cá thể nuôi đều đảm bảo đủ thức ăn và đạt tốc độ


sinh trưởng sinh lý tối đa.



Các nhân tố sinh thái chính cần điều khiển để tăng
năng suất:????


Các thông số biểu thị chất lượng nước
nuôi trồng thủy sản










Nhiệt độ
Độ đục
pH
Độ kiềm, độ cứng
Oxy hòa tan, CO2
Khí độc: NH3, H2S
Ammonium, Nitrite, nitrate
Phosphorus




Kỹ thuật quản lý chất lượng nước
trong ao nuôi
• Quản lý các yếu tố thủy lý - hóa
– Quản lý nhiệt độ
– Quản lý độ trong và màu nước
– Quản lý pH
– Quản lý oxy
– Quản lý khí độc (NH3, H2S)
– Kiểm soát tảo trong ao nuôi
(Tài liệu: Bài giảng QLCLN)


Quản lý chất thải trong ao nuôi
1. Chất gây ô nhiễm:
- Dinh dưỡng (N, P) có nguồn gốc chủ yếu từ
thức ăn và phân bón
- Chất hữu cơ có nguồn gốc từ thức ăn và
quang hợp.
- Chất thải rắn: chất rắn lơ lửng vô cơ và chất
hữu cơ (tảo, mảnh vụn hữu cơ khác)


Quản lý chất thải trong ao nuôi
2. Quá trình chuyển hóa thức ăn tổng hợp trong ao nuôi

THỨC ĂN
Lượng ăn vào (90 – 95%)

Hấp thu qua thành ruột

80 - 90%
Hô hấp, sinh NL
(75-80%)

Hao phí (5- 10%)
Phân (10 – 20%)

Phát triển cơ thể
(20-25%)

NH3, P, CO2


Quản lý chất thải trong ao nuôi

NƯỚC

Sinh vật tiêu thụ

Sinh khối tảo

TẢO- QH
TẾ BÀO HỮU CƠ

NH3, P, CO2

BÙN

Phân hủy



Quản lý chất thải trong ao nuôi
3. Điều hành ao nuôi và quản lý chất thải
- Thức ăn:
- được tính toán thành phần dinh dưỡng,
- Chọn loại ít tan trong nước
- Cá tạp nếu sử dụng thì chọn loài có hệ số dinh dưỡng cao, tránh
băm vụn

- Sử dụng sàn ăn
- Theo dõi hoạt động bắt mồi của vật nuôi
- Thức ăn chọn phù hợp với khẩu phần từng loài: số
lượng, chất lượng, thời gian và số lần cho ăn
- Xử lý chất thải lắng tụ nền đáy định kì
- Lưu thông khí trong ao
- Nuôi ghép nếu có thể


Kinh nghiệm quản lý trong thực tế
Những Qui định mang tính chất khuyến cáo, bắt buộc
người nuôi thủy sản thực thi
- Qui định về nước thải và bùn thải:
+ Hạn chế mức độ thay nước. Thay nước theo tỉ lệ cho phép, tùy
điều kiện
+ Nước tháo ra bắt buộc qua hồ lắng, thời gian lưu ít nhất 6 giờ
+ Ngăn chặn tháo nước lợ vào vùng nước ngọt hoặc vùng đất
canh tác
+ Bùn thải từ ao nuôi có thể dùng bón cây, đổ đống đúng nơi qui
định.
+ Không thải bùn ra nguồn nước công cộng



Kinh nghiệm quản lý trong thực tế
Qui định nhằm cải thiện đk môi trường nuôi, chất lượng nước
thải:
+Thức ăn chất lượng cao
+ Không cho ăn quá dư thừa
+ Không nên nuôi mật độ quá cao
+ Tuyệt đối khộng sử dụng hóa chất bị cấm
+ Lắng nước trước khi tháo vào ao nuôi
+ Nguồn giống khỏe, sạch bệnh
+ Cần tẩy trùng ao khi vật nuôi bị chết, thu nhặt xác chết và chôn lắp
hợp vệ sinh
+ Hạn chế xói lở bờ
+ Đặt máy đập nước cách xa bờ ít nhất 4 m.



×