Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Slide thuyết trình sự đa dạng hóa quốc tế của các doanh nghiệp ở thị trường mới nổi vai trò cấu trúc quyền sở hữu và sự liên kết nhóm ( liên doanh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (908.33 KB, 17 trang )

Bài Tập Nhóm

Học phần:

QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ

Giảng viên hướng dẫn
TS. PHAN ANH TÚ


THÀNH VIÊN NHÓM 6

1.
1. Thân
Thân Minh
Minh Sơn
Sơn

2.
2. Lưu
Lưu Ái
Ái Ngọc
Ngọc

3.
3. Nguyễn
Nguyễn Thị
Thị Tuấn
Tuấn An
An


4.
4. Lưu
Lưu Việt
Việt Thắng
Thắng

5.
5. Võ
Võ Như
Như Nguyệt
Nguyệt

6.
6. Phạm
Phạm Thanh
Thanh Bằng
Bằng


Bài nghiên cứu

Sự đa dạng hóa quốc tế của các doanh nghiệp ở thị trường mới nổi:
Vai trò cấu trúc quyền sở hữu và sự liên kết nhóm ( liên doanh).


NỘI DUNG TRÌNH BÀY

1.Mục tiêu

2. Giới thiệu


3. Lý thuyết và giả thuyết

4. Phương pháp nghiên cứu

5.Kết quả

6.Kết luận


1.Mục tiêu

Kiểm chứng vai trò cấu trúc quyền sở hữu về sự đa dạng hóa quốc tế trong suốt quá trình
*chuyển
dịch hình thành.
Kiểm chứng quyền sở hữu trong nước và nước ngồi cũng như là liên kết nhóm kinh
*doanh(
liên doanh) , làm dịu bớt hệ quả của sự đa dạng hóa quốc tế.


2.GIỚI THIỆU

*Nghiên cứu dựa trên 5000 doanh nghiệp Ấn độ từ 1990-2005


3.lý thuyết và giả thuyết

H1: Với tỷ lệ sở hữu vốn góp lớn hơn của người sở hữu trong nước và nước ngồi, doanh nghiệp rất
có thể mở rộng ra quốc tế.
H2: Những ảnh hưởng tiêu cực của việc tập trung vào quyền sở hữu quốc tê hóa mạnh hơn nếu người

sở hữu là 1 doanh nghiệp nước ngoài hơn là 1 doanh nghiệp trong nước.
H3: Mức độ đa dạng hóa quốc tế chỉ ra rằng một mối quan hệ dạng hình chữ U với hiệu quả doanh
nghiệp


3.lý thuyết và giả thuyết

H4: Quyền sở hữu tập trung của người sở hữu trong nước và nước ngồi có tác động tích cực đến
mức độ quốc tế hóa lên doanh nghiệp trong khi tăng quyền sở hữu tập trung.
H5: Liên kết nhóm có tác động tích cực đến mức độ quốc tế hóa, cũng như là tác động tiêu cực của sự
đa dạng hóa quốc tế đến hiệu quả doanh nghiệp, giảm bớt liên kết nhóm doanh nghiệp so với không
xác nhập doanh nghiệp


4.Phương pháp nghiên cứu

4.1 Theo kinh nghiệm
4.2 Thu thập mẫu và đo lường ( thống kê mô tả và sự tương quan)
-Biến độc lập
-Biến giải thích
-Biến kiểm sốt
4.3 Modeling Procedure (mơ hình trình tự)




5. Kết quả

Table 1 presents the descriptive statistics and correlations. Forty-four percent of firms in the
sample were affiliated with a business group. Average ownership by domestic firms and

foreign firms was 45.43 and 2.30 %, respectively. No firms indicated foreign ownership in
excess of 50 %. The average ratio of foreign sales to total sales was 0.12; this ratio for foreign
assets to total assets was 0.57. The correlations were modest, suggesting no problems with
multicollinearity.


5.1 Sự đa dạng hóa quốc tế

Table 2 we present the results of the random-effects GLS estimation for international
diversification. Model 1a is based on the data for all years, with foreign sales to total sales
(FSTS) as the dependent variable. We also conducted subsample analyses, by dividing the
sample into three time-based groups: 1991–1995, 1996–2000, and 2001–2005. We report
these results in Models 2a, 3a, and 4a,respectively. Models 1b, 2b, 3b, and 4b reflect the
results for the parallel analyses when we used foreign assets to total assets (FATA) as the
dependent variable.


5.2 Firm performance (hiệu quả doanh nghiệp)


5.2 Firm performance (hiệu quả doanh nghiệp)

Table 3 presents the results of the random effects GLS estimation for firm performance.
Models 1a, 2a, and 3a feature the FSTS ratio to measure international diversification; Models
1b, 2b, and 3b use the FATA ratio. We built the models in a hierarchical manner. Model 1
included all the controls, main effects, and the linear term of the international diversification
variable. We introduced the squared term of the international diversification variable in Model
2, followed by the hypothesized interaction terms in Model 3.



6.Kết luận

-

Doanh nghiệp có xu hướng quốc tế hóa bằng việc gia tăng quyền chủ sở hữu trong nước và nước ngồi.
Tác động tích cực của quyền sở hữu tập trung thì lớn quyền sở hũu nước ngồi mặc cho sự gia tăng tương
ứng của quyền sở hữu trong nước.

- Có mối quan hệ phủ định giữa quốc tế hóa và hiệu quả danh nghiệp, quốc tế hóa ở mức độ cao hay thấp
trái ngược với kỳ vọng rằng tác động tiêu cực ở mức thấp và tác động tích cực ở mức cao.

- Sự liên doanh có mối quan hệ rõ ràng giữa quốc tế hóa và thành quả doanh nghiệp, các doanh nghiệp có liên
doanh thì chịu ít tác động tiêu cực hơn là các doanh nghiệp không liên doanh.


THE END

TRÂN TRỌNG CÁM ƠN !



×