Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Slide quản lý rủi ro thanh khoản và rủi ro tác nghiệp trong ngân hàng (bài giảng quản trị rủi ro tài chính)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.82 KB, 31 trang )

CHƯƠNG 6
QUẢN LÝ RỦI RO THANH KHOẢN
VÀ RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG NGÂN
HÀNG


Nội dung
• Quản lý rủi ro thanh khoản
• Quản lý rủi ro tác nghiệp


QUẢN LÝ RỦI RO THANH KHOẢN
• Khái niệm
• Nguyên nhân
• Đo lường rủi ro thanh khoản
• Quản trị rủi ro thanh khoản


Quản lý rủi ro thanh khoản
• Khái niệm
Thanh khoản: Là khả năng tiếp cận các khoản tài sản hoặc nguồn
vốn có thể dùng để chi trả với chi phí hợp lý ngay khi nhu cầu vốn
phát sinh.
Rủi ro thanh khoản: loại rủi ro xuất hiện trong trường hợp ngân hàng
thiếu khả năng chi trả, không chuyển đổi kịp các loại tài sản ra tiền
hoặc không có khả năng vay mượn để đáp ứng yêu cầu của các hợp
đồng thanh toán.


Đo lường rủi ro thanh khoản
Trạng thái thanh khoản ròng (Net Liquidity Position)


NLP = Tổng cung thanh khoản – Tổng cầu thanh khoản.
Cung thanh khoản

Cầu thanh khoản

Các nguồn vốn làm tăng quỹ ngân hàng, nhu cầu vốn cho các mục đích của ngân
tăng thanh khoản cho ngân hàng
hàng làm giảm quỹ của ngân hàng
S1: Các khoản tiền gửi đang đến.
S2: Thu nhập bán các khoản dịch vụ.
S3: Thu hồi tín dụng đã cấp
S4: Bán các tài sản đang kinh doanh và
sử dụng.
S5: Các khoản cung khác

D1: Khách hàng rút các khoản tiền gửi.
D2: Yêu cầu cấp các khoản tín dụng.
D3: Hoàn trả các khoản vay mựơn phi
tiền gửi.
D4: Chi phí phát sinh khi kinh doanh
các sản phẩm và dịch vụ.
D5: Thanh toán cổ tức cho các cổ đông.


Đo lường rủi ro thanh khoản
Trạng thái thanh khoản ròng (Net Liquidity Position)
NLP = (S1 + S2 + S3 + S4 + S5) – (D1 + D2 + D3 + D4 + D5)
- NLP > 0: Thặng dư thanh khoản: Ngân hàng sẽ sử dụng thanh khoản thừa bằng
cách mua các chứng khoán dự trữ thứ cấp; Cho vay trên thị trường tiền tệ; Gửi
tiền tại các tổ chức tín dụng khác.

- NLP < 0: Thiếu thanh khoản: Ngân hàng sẽ áp dụng những biện pháp xử lý như
sau: Sử dụng dự trữ bắt buộc dư ra; Bán dự trữ thứ cấp; Vay qua đêm, Vay tái
chiết khấu NHNN, phát hành chứng chỉ tiền gửi có mệnh giá lớn để huy động
vốn; Huy động từ thị trường tiền tệ.


Quản lý rủi ro thanh khoản
• Nguyên nhân
- Nguyên nhân từ bên ngoài:
Do khủng hoảng nền kinh tế, khủng hoảng khu vực tài chính, các tin đồn thất thiệt,...
- Nguyên nhân từ phía tổ chức:
+ Không dự tính trước nhu cầu tài trợ khoản cho vay
+ Không đáp ứng nhu cầu rút tiền ngay
+ Thiếu đa dạng hóa các loại hình tài trợ, các loại tiền
+ Mất cân đối về thời gian đáo hạn
+ Rủi ro thanh khoản cục bộ trong từng loại tiền tệ
+ Giảm sút uy tín đối với công chúng


Tiêu chí đánh giá rủi ro thanh khoản theo
chuẩn mực quốc tế
• Tỷ lê dự trữ thanh khoản
• Chỉ số đảm bảo khả năng thanh khoản – LCR
• Tỷ lệ quỹ bình ổn ròng.


Tiêu chí đánh giá rủi ro thanh khoản theo chuẩn
mực quốc tế
• Tỷ lệ dự trữ thanh khoản
Mục tiêu:

Tiêu chuẩn này nhằm đảm bảo cho ngân hàng duy trì được mức độ an toàn
khi tài sản có tính thanh khoản cao là tài sản có khả năng chuyển đổi thành
tiền để đáp ứng nhu cầu thanh khoản của ngân hàng và những khoản chi dự
phòng phát sinh đột xuất
Cách xác định:
Tỷ lệ dự trữ TK = Tài sản có tính thanh khoản cao/Tổng nợ phải trả


Tiêu chí đánh giá rủi ro thanh khoản theo chuẩn
mực quốc tế
Đặc điểm của tài sản có tính thanh khoản cao:
• Đặc tính cơ bản: Rủi ro thị trường và rủi ro tín dụng thấp , xác định giá trị dễ dàng và chắc chắn, mối
tương quan giữa các rủi ro của tài sản thấp, các tài sản này nằm trong danh sách của thị trường phát
triển.
• Đặc tính liên quan đến thị trường: thị trường qui mô và năng động, có sự cam kết đảm bảo của những
nhà tạo lập thị trường, mức độ tập trung thị trường thấp nhằm đa dạng hóa người mua và người bán để
gia tăng sự tín nhiệm của tính thanh khoản tài sản, thị trường có xu hướng hoạt động trong thời kỳ
khủng hoảng hệ thống.


Tiêu chí đánh giá rủi ro thanh khoản theo chuẩn
mực quốc tế
• Chỉ số đảm bảo khả năng thanh khoản – LCR
Mục tiêu:
Tiêu chuẩn này nhằm đảm bảo cho ngân hàng duy trì được mức độ an toàn
khi tài sản có tính thanh khoản cao là tài sản có khả năng chuyển đổi thành
tiền để đáp ứng nhu cầu thanh khoản của ngân hàng trong 30 ngày.
Cách xác định:
LCR = Tài sản có tính thanh khoản cao/Dòng tiền ròng trong 30 ngày



Tiêu chí đánh giá rủi ro thanh khoản theo chuẩn
mực quốc tế
• Chỉ số đảm bảo khả năng thanh khoản – LCR
Dòng tiền ròng:
Dòng tiền ra ròng trong 30 ngày tiếp theo là chênh lệch dương giữa dòng tiền ra của
30 ngày liên tiếp kể từ ngày hôm sau và dòng tiền vào của 30 ngày liên tiếp kể từ
ngày hôm sau


Tiêu chí đánh giá rủi ro thanh khoản theo chuẩn mực quốc tế
• Tỷ lệ quỹ bình ổn ròng
Mục tiêu:
Tỉ lệ quỹ bình ổn ròng yêu cầu các ngân hàng phải có sẵn nguồn tài chính dưới dạng
quỹ bình ổn để có thể đối phó với thời kỳ khó khăn tối thiểu là 1 năm.
Cách xác định:
Tỷ lệ quỹ bình ổn ròng = quỹ bình ổn thực tế/quỹ bình ổn bắt buộc


Biện pháp quản trị rủi ro thanh khoản
• Biên pháp cụ thể
- Quản trị thanh khoản có
- Quản trị thanh khoản nợ
- Quản trị thanh khoản hỗn hợp


Biện pháp quản trị rủi ro thanh khoản
• Biện pháp chung
- Xây dựng chương trình quản lý rủi ro thanh khoản
- Đo lường và giám sát trạng thái thanh khoản

- Quản trị khả năng tiếp cận các nguồn vốn
- Lập kế hoạch dự phòng
- Quản trị thanh khoản đối với ngoại tệ
- Kiểm soát nội bộ trong quản trị rủi ro thanh khoản
- Công bố thông tin ra ngoài


QUẢN LÝ RỦI RO TÁC NGHIỆP
• Rủi ro tác nghiệp: Là rủi ro phát sinh do yếu tố con người (cẩu thả,
gian lận), sự yếu kém trong hệ thống công nghệ, thông tin, sự sơ hở, yếu
kém trong các quy định nghiệp vụ; hoặc từ những yếu tố bên ngoài

Rủi ro tác nghiệp
Con
người

Cẩu thả, gian
lận, sơ xuất

Quy trình, quy
định

Hệ
thống

Sự kiện
bên ngoài

Không đầy đủ,
sơ hở, không

phù hơp.

Hệ thống CNTT
hay hệ thống truyền
thông không đầy đủ
hoặc không hoạt
động; do không có
hoặc có không đủ
dữ liệu.

Rủi ro do các sự kiện
hoặc hành động bên
ngoài có những tác động
xấu lên hoạt động kinh
doanh nằm ngoài khả
năng kiểm soát lập tức
của NH.


Nguyên nhân gây ra rủi ro tác nghiệp
• Công tác tổ chức yếu kém
• Công tác đào tạo không đáp ứng yêu cầu
• Chiến lược chưa hiệu quả
• Các chính sách, quy định chưa phù hợp
• Cán bộ không chấp hành đúng các quy định, quy trình nghiệp vụ
• Hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ yếu kém
• Công tác kiểm toán chưa đạt yêu cầu
• Thiết kế hệ thống CNTT chưa an toàn.
• Do các yếu tố bên ngoài



Hậu quả của rủi ro tác nghiệp
• Giảm vốn kinh doanh
• Mất quyền thu hồi
• Bồi thường
• Nghĩa vụ pháp lý
• Các quy định (thuế, phạt...) và việc tuân thủ
• Tổn thất tài sản
• Giảm uy tín


Sự cần thiết quản lý rủi ro tác nghiệp
• Do xu hướng thời đại
Áp lực công việc
Môi trường kinh doanh phức tạp
Tốc độ và khối lượng giao dịch tăng cao
Hành vi trái phép
Lòng trung thành và đối xử với nhân viên
Sự phụ thuộc vào công nghệ


Sự cần thiết quản lý rủi ro tác nghiệp
• Tác động đối với ngân hàng
Về tổ chức, nhân sự - Bảo vệ danh tiếng
- Giảm chi phí vốn
- Bảo vệ lợi ích của cổ đông
- Nâng cao chất lượng cán bộ
- Cải thiện quan hệ với nhân viên
Về kinh doanh


- Giảm thất thoát, lãng phí
- Nâng cao chất lượng dịch vụ

Về hệ thống - Nâng cao chất lượng vận hành
- Cải thiện hoạt động của hệ thống


Nhận diện rủi ro tác nghiệp
• Rủi ro trong tổ chức các bộ:
- Bố trí cán bộ chưa đúng với năng lực và trình độ đào tạo
- Năng lực trình độ của cán bộ nhân viên
- Việc luân chuyển cán bộ chưa đúng quy định
- Vấn đề luân chuyển cán bộ không gắn liền với việc đào tạo.
- Cán bộ phải làm việc thêm ngoài giờ quá thời gian quy định
- Công tác bố trí cán bộ nghỉ phép trong năm chưa đựơc thực hiện đúng quy định


Nhận diện rủi ro tác nghiệp
• Rủi ro về quy trình nghiệp vụ:
Công tác ban hành chính sách, quy chế quy trình vẫn còn nhiều bất cập, chồng chéo.
Việc tồn tại cùng lúc quá nhiều các quy định, văn bản hướng dẫn đã gây khó cho
việc thực hiện.
Qui định, qui trình còn thiếu hướng dẫn xử lý các trường hợp sự cố rủi ro.


Nhận diện rủi ro tác nghiệp
• Rủi ro về hệ thống công nghệ thông tin:
Sử dụng chung user, password; Cho mượn, ăn cắp, để lộ user, password
USER sử dụng chương trình không phù hợp với chức năng nhiệm vụ chuyên môn
User, password của cán bộ chuyển công tác chưa thay đổi trên hệ thống

User của điện toán có các chức năng thực hiện giao dịch
Thực hiện phân quyền các tài khoản người sử dụng truy cập các chương trình ứng dụng
sai so với bản đăng ký


Nhận diện rủi ro tác nghiệp
• Rủi ro về hệ thống công nghệ thông tin:
Cài đặt hạn mức trong chương trình không đúng với quyết định của Ban lãnh đạo
Thay đổi tham số không theo đúng quy định
Tình trạng máy tính, phần mềm gặp sự cố xảy ra phổ biến ở các chi nhánh và ngày càng có xu hướng gia tăng
Sự cố máy chủ, máy tính, phần mềm.
Các sự cố liên quan đến hệ thống phần mềm, lỗi kỹ thuật của hệ thống máy ATM


Nhận diện rủi ro tác nghiệp
• Rủi ro về tội phạm:
- Bên ngoài:
Khách hàng làm giả hồ sơ vay vốn để rút tiền của ngân hàng
Khách hàng dùng giấy tờ giả để vay tiền rồi không trả nợ.
Khách hàng làm chứng từ giả mạo để rút tiền của ngân hàng đã được phát
hiện


×