Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Kế hoạch bài dạy môn tập làm văn lớp 4 tuần 11 đến tuần 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.84 KB, 6 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : Tập làm văn Tiết : 21
- Tuần : 11
- Ngày soạn :
- Ngày dạy :
- Bài dạy : LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I/.MỤC TIÊU :
- HS biết xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người
thân theo đề bài trong SGK.
- HS bước đầu biết đóng vai, trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra.
- HS có thái độ chân thật khi trao đổi.
II/. CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ
- HS : Tìm các câu chuyện kể về người có chí vươn lên
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Hoạt động 1 : Khởi động
- Kiểm tra kiến thức cũ:
+ Gọi 2 cặp thực hành đóng vai trao đổi ý kiến với
+ Theo dõi - Nhận xét
người thân về nguyện vọng học thêm môn năng khiếu
- Bài mới : Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành
a) Hướng dẫn HS phân tích đề bài
- Theo dõi
b) Hướng dẫn HS thực hiện cuộc trao đổi
- Gọi HS đọc gợi ý 1
- 1 HS đọc
+Gọi HS giới thiệu tên truyện và tên nhân vật
+ Nối tiếp nhau phát biểu
- Gọi HS đọc gợi ý 2


+Yêu cầu HS nói nhân vật mình chọn trao đổi và sơ
+ 1 HS giỏi làm mẫu
lược về nội dung theo gợi ý SGK
- Gọi HS đọc gợi ý 3
+Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi SGK
+ 1 HS thực hiện
c) Tổ chức cho HS thực hành trao đổi
- Hoạt động nhóm đôi
d) Thi đóng vai trao đổi trước lớp
- Một vài cặp thực hiện
-Tuyên dương nhóm hay
- Bình chọn
Hoạt động 3 : Củng cố
- Hỏi : Khi trao đổi cần chú ý điều gì ?
- Phát biểu
- Nhận xét tiết học.Chuẩn bị : Luyện tập phát triển câu
chuyện
KẾ HOẠCH BÀI DẠY - Môn : Tập làm văn
- Tiết : 22
- Tuần : 11
- Ngày soạn :
- Ngày dạy :
- Bài dạy : MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I/.MỤC TIÊU :
- Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện (ND ghi
nhớ).


- Nhận biết được mở bài theo cách đã học (BT1,BT2,mục III) ; bước đầu viết được
đoạn mở bài theo cách gián tiếp (BT3,mục III).

- Giáo dục tấm gương đạo đức Bác Hồ: Bác Hồ là gương sáng về ý chí và nghị lực,
vượt qua mọi khó khăn để đạt mục đích.
- HS hứng thú trong học tập.
II/. CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ
- HS : Tìm hiểu bài
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Hoạt động 1 : Khởi động
- Kiểm tra kiến thức cũ:
+ Yêu cầu HS thực hành trao đổi với người thân về
+ 2 HS thực hiện
một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc
sống.
+ Nhận xét
- Bài mới : Mở bài trong bài văn kể chuyện
Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức
- 2 HS đọc
+ Bài tập 1, 2 : Gọi HS đọc nội dung BT
- Hoạt động nhóm đôi
- Yêu cầu HS thảo luận
- Trời mùa thu… tập chạy
- Yêu cầu HS tìm đoạn mở bài trong truyện
- Hoạt động nhóm đôi
+ Bài tập 3 : Gọi HS đọc yêu cầu – Cho HS thảo luận - Không kể ngay vào sự việc
- Gọi HS phát biểu
bắt đầu câu chuyện mà nói
chuyện khác rồi dẫn vào câu
chuyện định kể.

*Chốt lại : Đó là hai cách mở bài cho bài văn kể
chuyện
- 2 HS đọc
- Gọi HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 3 : Luyện tập - Thực hành
+Bài tập 1 :
- 4 HS đọc nối tiếp nhau
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT
- Hoạt động nhóm đôi
- Yêu cầu HS trao đổi
+ Mở bài trực tiếp : a
- Gọi HS phát biểu
+ Mở bài gián tiếp : b , c , d
+Bài tập 2 :
- Gọi HS đọc nội dung
- Gọi HS trình bày
+Bài tập 3 :
- Nhắc HS : Có thể mở bài bằng lời của người kể
chuyện hoặc lời của bác Lê
- Yêu cầu HS trao đổi
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS đọc bài làm

+ 1 HS đọc - Cả lớp đọc thầm
+ Mở bài trực tiếp
- Theo dõi
- Hoạt động nhóm đôi
- Viết đoạn mở bài vào vở
- Một vài HS đọc
* Lắng nghe



*Giáo dục tấm gương đạo đức Bác Hồ: Cảm phục
nghị lực của Bác trong quá trình tìm đường cứu nước.
Hoạt động 4 : Củng cố
- Phát biểu
- Hỏi : Có mấy cách mở bài cho bài văn kể chuyện ?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : Kết bài trong bài văn kể chuyện
KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : TẬP LÀM VĂN Tiết : 45 Tuần : 23
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tên bài dạy: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I/. MỤC TIÊU:
- HS nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của
cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1).
- HS viết được đoạn văn ngắn tả một loài hoa (hoặc một thứ quả) mà em yêu thích
(BT2).
- Giáo dục HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
II/. CHUẨN BỊ :
- GV : Tranh, ảnh một số loại hoa, quả
- HS : Quan sát hoa, quả em thích
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Hoạt động 1 : Khởi động
- Ổn định :
- Kiểm tra kiến thức cũ :
+ Gọi HS đọc bài làm tả lá, thân, gốc của một cây em - 2 – 3 HS đọc bài làm
thích.
- Bài mới : Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây

cối
Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành
+ Bài tập 1 : Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn Hoa
- 2 HS đọc
sầu đâu và Quả cà chua
- Yêu cầu HS trao đổi , nêu nhận xét
- HS trao đổi nhóm đôi
- Gợi ý cho HS nhận xét :
* Hoa :
+ Cách miêu tả hoa, quả của nhà văn
+ Tả cả chùm hoa, không tả
+ Cách miêu tả nét đặc sắc của hoa, quả
từng bông .
+ Tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật gì để +Tả mùi thơm bằng cách so
miêu tả ?
sánh hương cau, hương hoa
mộc . Hoà quyện với hương
vị đồng quê mùi đất ruộng,
mùi mạ non, khoai sắn, rau
cần.
+Dùng từ ngữ, hình ảnh thể
hiện tình cảm của tác giả :
bấy nhiêu thương yêu, khiến


+ Bài tập 2 : Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS đọc bài làm
Hoạt động 3 : Củng cố
- Hỏi : Để đoạn văn miêu tả thêm sinh động, khi viết

em cần lưu ý điều gì ?
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị : Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối

người ta ngây ngất.
*Quả:
+Tả cây cà chua từ khi hoa
rụng đến khi kết quả, từ khi
quả còn xanh đến khi quả
chín
+Tả quả cà chua ra quả chi
chít với hình ảnh so sánh
(đàn gà mẹ đông con ), hình
ảnh nhân hóa (cà chua thắp
đèn lồng trong lùm cây)
- Làm bài vào vở
- Một vài HS đọc

+ Sử dụng biện pháp so sánh
hay nhân hoá.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : TẬP LÀM VĂN Tiết : 46 - Tuần : 23
- Ngày soạn : - Ngày dạy :
- Tên bài dạy : ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I/. MỤC TIÊU:
- Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây
cối
- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loài cây
em biết (BT1, 2, mục III).
- HS yêu thích viết văn.
II/. CHUẨN BỊ :

- GV : Tranh, ảnh Cây gạo hoặc Cây trám đen ( nếu có )
- HS : Tìm hiểu bài
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Hoạt động 1 : Khởi động
- Ổn định :
- Kiểm tra kiến thức cũ :
+ Gọi HS đọc đoạn văn tả về hoa hoặc quả .
- 2 – 3 HS đọc
+ Nhận xét
- Bài mới : Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS trao đổi
- Theo dõi SGK
- Gọi HS trình bày
- Thảo luận nhóm đôi
+ Tìm nội dung chính của từng đoạn :
- Đại diện nhóm phát biểu
* Đoạn 1 : Cây gạo già …nom đẹp thật.


* Đoạn 2 : Hết mủa hoa … về thăm quê mẹ.
* Đoạn 3 : Ngày tháng đi … gạo mới.
+ Hỏi : Trong bài văn miêu tả cây cối, mỗi đoạn có
đặc điểm gì ?
+ Khi viết hết đoạn văn cần lưu ý điều gì ?
- Gọi HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 3 : Luyện tập - Thực hành

*Bài tập 1 : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Bài tập yêu cầu gì ?
- Yêu cầu HS làm việc
- Gọi HS trình bày
+ Đoạn 1 : Ở bản tôi … chừng một gang tay.
+ Đoạn 2 : Trám đen … không chạm hạt.
+ Đoạn 4 : Chiều chiều … ở đầu bản.
*Bài tập 2 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Hỏi : Đoạn văn nói về ích lợi của cây thường nằm ở
đoạn nào trong bài ?
- Hướng dẫn : Muốn viết được đoạn văn nói về ích lợi
của cây, em cần xác định được đó là cây gì, nó có ích
gì cho con người và môi trường xung quanh.
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS đọc đoạn viết . Nhận xét
Hoạt động 3 : Củng cố
- Hỏi : Trong bài văn miêu tả cây cối, mỗi đoạn văn có
đặc điểm gì ? Khi viết hết đoạn văn cần lưu ý điều gì ?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây
cối.

* Tả thời kì ra hoa của cây
gạo.
* Tả cây gạo lúc hết mùa
hoa.
* Tả cây gạo thời kì ra quả.
+ Mỗi đoạn văn có nội dung
nhất định.
+ Cần lưu ý xuống dòng.

- 2 HS đọc

- Xác định đoạn văn và tìm
nội dung chính của từng
đoạn
- Trao đổi nhóm đôi và làm
bài
- Nối tiếp nhau phát biểu
+ Tả bao quát thân cây, cành
cây, tán lá và lá cây trám
đen.
+ Tả:Trám đen tẻ và trám
đen nếp.
+ Tình cảm của dân bản và
người tả với cây trám đen.
- Nằm ở phần kết bài

- Theo dõi
- Làm bài vào vở
- Một vài HS đọc
- Một vài HS phát biểu
KẾ HOẠCH BÀI DẠY- Môn : TẬP LÀM VĂN Tiết : 47 - Tuần : 24
- Ngày soạn : ……- Ngày dạy : ………………
- Tên bài dạy : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN
MIÊU TẢ CÂY CỐI
I/. MỤC TIÊU :
- HS nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối .
- HS vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết
được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2).
- HS có hứng thú khi viết văn.

II/. CHUẨN BỊ :
- GV : Các đoạn văn BT2


- HS : Tìm hiểu bài
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Thầy
Hoạt động 1 : Khởi động
- Ổn định :
- Kiểm tra kiến thức cũ :
+ Trong bài văn miêu tả cây cối , mỗi đoạn có đặc
điểm gì ?
+ Gọi HS đọc đoạn viết về lợi ích của cây.
- Bài mới : Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả
cây cối
Hoạt động 3 : Luyện tập - Thực hành
+ Bài tập 1 : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT
- Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi : Từng nội dung
trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài
văn tả cây cối ?
- Gọi HS trình bày

+ Bài tập 2 : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Hướng dẫn HS cách làm bài
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS đọc bài làm
Hoạt động 3 : Củng cố
- Hỏi : Dàn ý của một bài văn miêu tả gồm những
gì ?
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị : Tóm tắt tin tức


Hoạt động Trò

- Có một nội dung nhất định.
- 2 – 3 HS đọc bài làm

- Trao đổi cặp đôi
- Giới thiệu cây chuối ( Mở
bài)
- Tả bao quát, tả từng bộ phận
(Thân bài )
- Ích lợi ( Kết bài )
- Theo dõi
- Tự làm bài vào vở
- Một vài HS đọc
- Giới thiệu , tã bao quát, tả
từng bộ phận, nêu ích lợi
hoặc cảm nghĩ



×