Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

Tổng hợp tài liệu học phần đào tạo và phát triển nhân lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.75 KB, 39 trang )

DANH SÁCH NHÂN VIÊN ĐỀ CỬ THAM GIA KHOÁ ĐÀO TẠO (FM-TRN02)
(PROPOSED PARTICIPANT LIST OF TRAINING/FM-TRN02)

NĂM: ……………
Căn cứ trên bảng phân tích nhu cầu đào tạo và để đáp ứng nhu cầu về nhân sự hiện tại, mục tiêu và chiến lược phát triển cuả Công ty , sau đây là danh sách nhân viên được đề
nghị tham gia các khoá/nội dung đào tạo sau:

Based on the Company’s training need analysis (TNA) and the requirements of current human resource, goals and the development strategy of the Company,
(division/department’s name) proposes sending the following staff to attend the training courses below:

STT
(No.)

HỌ VÀ TÊN
(Full name)

KHOÁ/
NỘI DUNG ĐÀO TẠO
(Course name)

Giám đốc Điều hành

NGUỒN ĐÀO TẠO
(Training source)
Nội bộ
Bên ngoài
(Internal)
(External)

THỜI GIAN
(Time)



KINH PHÍ
(Training fee)

GHI CHÚ
(Remarks)

Trưởng Phòng Đào tạo:
Người lập:

( Managing Director )

( Training Manager)
(Prepared by)

Họ tên: ....................................................
tên: ...........................................

Họ tên .....................................................

Họ


(Full name)
Ngày

: .....................................................
..........................................

Ngày


(Full name)
(Full name)
.....................................................

(Date)

(Date)
(Date)

Ngày


Ho Chi Minh City, ……………………………

TRAINING REQUEST
To: ………………………………………………………………………………………………………..
From: ……………………………………………… Position: …………………………………………..
Department: …………………………………………………………………………………………..…..
Due to job requirement, ………………………(Department’s name) proposes the following staff to attend the training course with the
details as below:
Requirement:
- Name and address of proposed training place (Person in charge if any):
…………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………
-

Training contents: ……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………

-

Expected results: ……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………

-

Training requirement:

-

Training form:

-

Time :

Planned
In-house

Morning

Unplanned
Local training school/ provider
Afternoon

Evening


Changed
Overseas training
Full day

From: ………./ ………/ ……………… To ………./ ………/ …………..


Use of language:

-

NO

Vietnamese

PARTICIPANT’S NAME

General Director

POSITION

Managing Director

English

COURSE NAME

Training Manager


ESTIMATED
TIME

REMARKS

Departmental Head


PHIẾU PHÂN TÍCH VÀ XÁC ĐỊNH NHU CẦU ĐÀO TẠO (FM-TRN01)
(TRAINING NEED ANALYSIS/ FM-TRN01)
(Sẽ được thảo luận với các Trưởng Bộ phận/Phòng Ban Chức Năng)
(To be discussed with Functional/ Departmental Heads)
Đơn vị/ Bộ phận/ Phòng ban Chức năng (Unit/ Function/Department):


STT
(No)

TÊN KHÓA ĐÀO TẠO
(Course Name)

HỌ TÊN NGƯỜI
THAM DỰ (Participant's
Name)

CHỨC VỤ
(Position/ Tiitle)

NGUỒN ĐÀO TẠO ĐỀ NGHỊ
(Vui lòng ghi chi tiết đơn vị cung cấp

nếu có)
PROPOSED TRAINING SOURCE
(Please give the details of training
provider if any)

THỜI
LƯỢNG
KHÓA ĐÀO
TẠO
(Duration of
Time)

THỜI GIAN
DỰ KIẾN
BẮT ĐẦU
(Estimated
Time)

MỤC TIÊU CÔNG
VIỆC LIÊN QUAN
ĐẾN KHÓA ĐÀO
TẠO
(Key performance
indicators realated to the
course)

1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11

Trưởng Bộ phận/Phòng ban chức năng

Trưởng Phòng Đào Tạo

Giám Đốc Điều Hành

(Functional/ Departmental Heads)

(Training
Manager)

(Managing Director)

Họ Tên (Full name):_____________________
Ngày (Date) :_____________________

Họ Tên (Full name) :_____________________
Ngày (Date) :_____________________

Họ Tên (Full name):_____________________
Ngày (Date) :_____________________



BẢNG ĐÁNH GIÁ SAU ĐÀO TẠO (FM-TRN06)
BUSINESS IMPACT EVALUATION (FM-TRN06)
Họ tên học viên (Participant's name):
Chức vụ (Position/ Title):
Đơn vị công tác (Unit/Division/Department):
Quý (Quarter):……../200…….
Người đào tạo (Trainer's name):
STT
(No)

Nội dung đã được đào tạo
training courses/topics)

Phòng Đào tạo gởi đi ngày:
(Sending date from Training Department)

(Conducted

Mức độ áp dụng vào trong công việc
applied to work)

(Degrees

Nhận xét của cấp quản lý trực
tiếp
(phần bắt
buộc)
Comments
from direct manager

(Mandatory)

Đề xuất
(Proposal/ Suggestion)


5
Xuất
sắc
(Excellent)

Quản lý trực tiếp
(Direct manager/director)
(ký tên - signature)

Họ tên (Full name):
Chức vụ (Position/ Title):

4
Giỏi
(Good)

3
Khá
(Not
sure)

2
Trung
bình

(Bad)

1
Kém
(Poor)


BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐÀO TẠO THÁNG
(Monthly Training Report)
Tháng…./200….
(Month……….../200…..)
Kết quả đánh giá các khóa đào tạo trong tháng (Result evaluation of monthly conducted training courses):
STT
(No)

Tên khóa đào tạo
(Course name)

Nguồn đào tạo
(Training source)

Số giờ
đào tạo
(Training
hours)

Số lượng
học viên
(Number of
participants)


Đơn vị/Bộ phận/phòng Ban
(Unit/Division/Department)

Đánh giá chung về khóa đào tạo của Học viên (General
evaluations on the conducted training courses from
participants)
5
Xuất sắc
(Excellent)

4
Giỏi
(Good)

3
Khá
(Not
sure)

2
Trung
bình
(Bad)

1
Kém
(Poor)



Nhận xét của Phòng Đào Tạo và đưa ra đề xuất/ giải pháp trong trường hợp tỉ lệ đánh giá mức độ áp dụng vào trong công việc đa số ở mức trung bình và kém:
(Comments from Training Department and proposal/ suggestion, if any, in case the most of the evaluation results are at the level 1 and/or level 2):

Tổng Giám Đốc

Giám đốc Điều hành

Trưởng Phòng Đào Tạo

(General Director)

(Managing Director)

(Training Manager)

Họ tên (Full name):_______________

Họ tên (Full name):____________________

Họ tên (Full name):________________

Ngày
(Date):_______________________

Ngày (Date):_____________________

Ngày (Date):___________________




BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO (FM-TRN08)
BUSINESS IMPACT EVALUATION REPORT (FM-TRN08)
Quý…./200….
(Quarter…./200…)
STT
(No)

Tên khóa đào tạo
training courses)

(Conducted

Mức độ áp dụng vào trong công việc
applied to work)
5
Xuất
sắc
(Excellent)

4
Giỏi
(Good)

3
Khá
(Not
sure)

(Degrees
2

Trung bình
(Bad)

Tổng hợp đánh giá của cấp quản lý trực tiếp
(Consolidation of the comments from direct
managers)

1
Kém
(Poor)

Nhận xét của Phòng Đào Tạo và đưa ra đề xuất/ giải pháp trong trường hợp tỉ lệ đánh giá mức độ áp dụng vào trong công việc đa số ở mức trung
mức trung bình và kém:
(Comments from Training Department and proposal/ suggestion, if any, in case the most of the evaluation results are at the level 1 and/or level 2):
Tổng Giám Đốc

Giám đốc Điều hành

Trưởng Phòng Đào Tạo

(General Director)

(Managing Director)

(Training Manager)


Họ tên (Full name):________________

Họ tên (Full name):__________________


Họ tên (Full name):_________________

Ngày (Date):__________________

Ngày (Date):___________________

Ngày (Date):___________________

ÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN
NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG MIỀN NAM
Số: 724 /QC-TMN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TP. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 10 năm 2011

QUY CHẾ ĐÀO TẠO


GIÁM ĐỐC CÔNG TY
TNHH MTV TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG MIỀN NAM
Căn cứ Quyết định 321/QĐ-HĐTV ban hành ngày 11/11/2010 của Hội đồng thành viên Tổng Công ty Tài nguyên và Môi trường
Việt Nam về việc phê duyệt Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty TNHH một thành viên Tài nguyên và Môi trường miền Nam.
Nay ban hành Quy chế đào tạo với những điều khoản sau đây:
Chương I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi áp dụng
Quy chế này quy định nội dung công tác quản lý và tổ chức đào tạo tại Công ty TNHH một thành viên Tài nguyên và Môi trường
miền Nam, được áp dụng thống nhất trong toàn Công ty.

Điều 2.
Hàng năm, Công ty có kế hoạch đào tạo để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chủ yếu là các khoá đào tạo chuyên sâu, ngắn
hạn về quản lý, chuyên môn nghiệp vụ, tin học, ngoại ngữ nâng cao, đáp ứng yêu cầu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào công tác
sản xuất và quản lý tại Công ty.
Phòng Tổ chức - Nhân sự, các đơn vị trực thuộc Công ty phải chịu trách nhiệm trước Chủ tịch, Giám đốc Công ty về công tác
đào tạo nhân sự trong toàn Công ty. Bản thân người lao động phải không ngừng học tập, tự bổ sung kiến thức nhằm nâng cao trình độ,
tiếp thu công nghệ mới phục vụ cho sự phát triển bền vững của Công ty và đơn vị.
Chương II
NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO
Điều 3. Đối tượng được đào tạo
1. Cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý đương nhiệm.
2. Cán bộ công nhân viên, người lao động trong diện qui hoạch để bố trí vào các chức danh lãnh đạo, quản lý tại Công ty.
3. Cán bộ, nhân viên kỹ thuật, nghiệp vụ chuyên môn cần được bổ sung kiến thức hoặc nâng cao trình độ để phù hợp với yêu cầu
nhiệm vụ và công nghệ mới.
Điều 4. Nội dung đào tạo


Bao gồm các lĩnh vực chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ quản lý, kinh tế, lý luận chính trị, quản lý Nhà nước, ngoại ngữ, tin học.
Điều 5. Hình thức đào tạo
Căn cứ theo loại đối tượng có thể đào tạo mới, đào tạo nâng cao hoặc đào tạo lại.
- Cử đi học ở các cơ sở đào tạo trong hay ngoài nước.
- Đào tạo tại Công ty, Đơn vị.
Điều 6. Chế độ đối với người được đào tạo.
1. Do Công ty cử đi học:
Các chế độ đối với người lao động được Công ty cử đi học, Công ty thanh toán tiền học phí, tiền mua tài liệu và tiền lương (tính
theo lương thời gian của đơn vị).
2. Trường hợp cá nhân tự xin đi học được Công ty đồng ý:
- Phải tự túc về kinh phí và các chi phí khác có liên quan đến đào tạo.
- Được tạo điều kiện về thời gian.
Điều 7. Trách nhiệm và quyền lợi của người được Công ty cử đi đào tạo

1. Trách nhiệm:
- Khi đạt kết quả học tập theo yêu cầu thì được coi là hoàn thành nhiệm vụ.
- Chấp hành đúng nội qui của nơi đào tạo.
- Phải báo cáo và nộp kết quả học tập, thực tập từng môn học, từng học kỳ cho Công ty để lưu hồ sơ và làm căn cứ thanh toán.
- Phải bảo quản tài liệu, dụng cụ của Công ty cho mua, cho mượn trong thời gian học và sau đó phải giao trả lại cho Công ty.
- Phải bồi thường tài liệu, dụng cụ của Công ty cho mua, cho mượn nếu làm hỏng, làm mất.
Trường hợp vi phạm, phải chịu trách nhiệm vật chất như sau:
a. Không đạt kết quả hoặc tự ý bỏ dở, phải hoàn trả lại kinh phí cho Công ty (tiền lương, học phí và các chi phí khác có liên
quan).
b. Nếu do lỗi bản thân phải kéo dài thời gian học (thi lại, học lại...) thì bản thân không được hưởng lương trong thời gian thi lại,
học lại và phải tự túc kinh phí liên quan đến việc này. Nếu tự ý bỏ học buổi nào coi như tự ý bỏ việc buổi đó và không được hưởng
lương.
c. Trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn hoặc xin chuyển đến nơi khác, phải hoàn
trả lại toàn bộ kinh phí liên quan trong thời gian đào tạo cho Công ty, cụ thể:
- Từ ngày tốt nghiệp đại học đến khi chấm dứt HĐLĐ chưa đủ 07 năm.
- Từ ngày tốt nghiệp cao đẳng, trung học chuyên nghiệp đến khi chấm dứt HĐLĐ chưa đủ 05 năm.


- Từ ngày hoàn thành khoá học được cấp giấy chứng nhận, chứng chỉ đến khi chấm dứt HĐLĐ chưa đủ 03 năm.
2. Quyền lợi:
- Được kiểm tra xếp lại ngạch, bậc lương phù hợp với trình độ sau đào tạo.
- Được hưởng phúc lợi theo quy định trong thoả ước lao động tập thể.
- Kết quả học tập và chứng chỉ đào tạo của cán bộ, người lao động được ghi nhận và lưu hồ sơ cá nhân; là căn cứ để nhận xét
trình độ và trả lương, xếp lương, bố trí công việc, đề bạt vào các chức danh quản lý, lãnh đạo.
Điều 8. Thủ tục tạm ứng và thanh toán kinh phí đào tạo
- Quyết định cử đi học;
- Biên lai thu học phí, biên lai mua tài liệu;
- Chứng nhận kết quả học tập (mỗi kỳ, mỗi đợt ), trong quá trình học tập được tạm ứng 50% học phí.
- Khoá học ngắn hạn được tạm ứng và thanh toán đúng mức tiền theo yêu cầu của cơ sở đào tạo.
Điều 9. Quản lý công tác đào tạo

1. Căn cứ kế hoạch đào tạo, nhu cầu đào tạo của Công ty và nhu cầu đào tạo của các đơn vị, Phòng Tổ chức - Nhân sự Công ty
phối hợp với Trưởng phòng Kỹ thuật - Công nghệ giúp Giám đốc Công ty xây dựng kế hoạch đào tạo và quản lý quá trình thực hiện các
qui định trong bản qui chế này.
2. Hàng năm, Trưởng phòng Tổ chức - Nhân sự Công ty chủ trì phối hợp với Trưởng phòng Kỹ thuật - Công nghệ, Trưởng
phòng Tài chính - Kế toán lập kế hoạch tài chính cho công tác đào tạo, xác nhận trong các chứng từ chi của các lớp học, cá nhân trước
khi trình Giám đốc Công ty duyệt
Chương III
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 10.
Qui chế này được thực hiện trong toàn Công ty và có hiệu lực thi hành kể từ ngày Giám đốc Công ty ký. Các văn bản có quy
định trái với quy định của quy chế này đều không còn hiệu lực.
Điều 11. Trưởng các phòng, Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc Công ty có trách nhiệm phổ biến và hướng dẫn thực hiện bản quy
chế này đến toàn thể CBCNV trong đơn vị mình. Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc, các đơn vị phản ánh về Công ty để có
biện pháp sửa đổi, bổ sung kịp thời.

Nơi nhận:
- HĐTV TCT (để báo cáo);

GIÁM ĐỐC


- Đảng ủy Cty (để báo cáo);
- Chủ tịch Cty (để báo cáo);
- Phó Giám đốc Cty;
- CĐCS, Đoàn TNCS;
- Các phòng, đơn vị trực thuộc;
- Lưu: HS, VT.

(Đã ký)


Phạm Chí Tích

UBND TỈNH LÂM ĐỒNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

CÔNG TY CP ĐỊA ỐC ĐÀ LẠT
-- -Số: ____ /QC - DLR

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Đà Lạt, ngày

tháng

năm

QUY CHẾ
ĐÀO TẠO - BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ CHUYÊN MÔN
CHO CÁN BỘ, CÔNG NHÂN VIÊN CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỊA ỐC ĐÀ LẠT


- Công tác đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn - nghiệp vụ cho cán bộ, nhân viên Công ty là một nội dung quan trọng
trong công tác quy hoạch phát triển, tạo nguồn Cán bộ cho Doanh nghiệp trong những năm tiếp theo;
- Xây dựng đội ngũ cán bộ công nhân viên thành thạo về chuyên môn, nghiệp vụ, phục vụ lợi ích của danh nghiệp, tận tụy với công việc,
có trình độ quản lý tốt, đáp ứng được yêu cầu công việc kiện toàn và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp;
- Thu hút lao động, quản lý giỏi, tâm huyết, gắn bó với doanh nghiệp ..
- Căn cứ thực trạng đội ngũ cán bộ công nhân viên hiện nay của doanh nghiệp;
- Để có đội ngũ cán bộ vững về chuyên môn, giỏi về nghiệp vụ quản lý, nay Tổng Giám Đốc Công ty Cổ phần Địa ốc Đà Lạt ban hành quy
chế đào tạo - bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho CB.CNV Công ty cụ thể như sau:
CHƯƠNG I

ĐIỀU KIỆN - ĐỐI TƯỢNG - TIÊU CHUẨN - NỘI DUNG
VÀ CÁC LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG
Điều 1: Điều kiện xét đào tạo bồi dưỡng
a/. Tùy thuộc vào tình hình thực tế do nhịp độ phát triển của Doanh nghiệp ngày càng lớn và yêu cầu công việc của các Phòng, Ban, Đơn vị
để xét;
b/. Bộ máy quản lý của Doanh nghiệp đòi hỏi phải có những Cán bộ có trình độ chuyên môn, lý luận cao để xét đề nghị bổ nhiệm;
c/. Một số bộ phận cần phải chuyên môn hóa cao để đảm nhiệm chức năng nhiệm vụ của mình;
d/. Nằm trong quy hoạch nguồn phát triển đã được Hội đồng quản trị, Ban Tổng Giám Đốc Công ty thống nhất;
đ/. Số lượng xét được đào tạo bồi dưỡng hàng năm tùy thuộc vào yêu cầu, chức năng nhiệm vụ và điều kiện của doanh nghiệp.
Điều 2: Đối tượng đào tạo bồi dưỡng:
a/. Là cán bộ công nhân viên của Công ty làm việc theo hợp đồng không xác định thời hạn được Tổng Giám Đốc, Giám Đốc các Công ty
thành viên ra quyết định cử đi học.
b/. Đào tạo cán bộ từ nguồn đang giữ các chức danh từ trưởng, phó phòng, Ban, đơn vị, Giám đốc- Phó Giám đốc các Công ty thành viên
và các chức danh tương đương trở lên.
c/. Đào tạo bồi dưỡng nâng cao, hoàn thiện trình độ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên trong các vị trí quan trọng như quản trị, tài
chính, quản lý kỹ thuật công trình, chuyên viên kỹ thuật…
Điều 3: Nội dung đào tạo bồi dưỡng:
Nội dung đào tạo gồm: Kiến thức chuyên môn, lý luận chính trị, quản lý hành chính, quản lý doanh nghiệp, ngoại ngữ, tin học …
Điều 4: Các loại hình đào tạo:
- Đào tạo dài hạn
: Đại học, sau đại học, văn bằng 2, lý luận chính trị …
- Đào tạo ngắn hạn : Cấp chứng chỉ, tập huấn, đào tạo lại, đào tạo nâng cao …
Điều 5: Khuyến khích đào tạo
Công Ty khuyến khích cán bộ nhân viên Công ty tự học lấy bằng đại học, trung học và học nâng cao...quá trình phấn đấu làm việc nếu
được doanh nghiệp xét đưa vào quy hoạch nguồn đào tạo thì được hưởng xét các chế độ theo quy định hiện hành của Công ty.


CHƯƠNG II
QUYỀN LỢI - TRÁCH NHIỆM - NGHĨA VỤ
CỦA NGƯỜI ĐƯỢC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG

Điều 6: Chế độ đào tạo bồi dưỡng (quyền lợi được hưởng):
1/. Đối tượng được xét đào tạo cử nhân chính trị, đào tạo chuyên môn sau đại học và trung cấp:
- Mức tiền lương, phụ cấp (nếu có) và các khoản chi phí khác trong thời gian đi học sẽ được Quy định cụ thể trong Hợp đồng đào tạo;
- Được tạo điều kiện về thời gian học tập, được giảm khối lượng giờ công tác theo thời gian thực tế đi học;
2/. Đối tượng xét đào tạo các lớp ngắn hạn:
* Đối với trường hợp CB.CNV được Công ty cử đi đào tạo:
- Được hưởng 100% tiền lương cơ bản và các khoản phụ cấp (nếu có) trong thời gian đi học;
- Được hỗ trợ 100 % tiền tài liệu, học phí theo thông báo của cơ sở đào tạo;
- Được tạo điều kiện về thời gian, giảm khối lượng giờ công tác trong thời gian học tập.
- Được thanh toán tiền vé tàu xe đi lại, tiền thuê chỗ ở và tiền công tác phí theo mức bình thường, hợp lý, tiết kiệm thực hiện theo quy định
về chế độ công tác phí đối với CB.CNV được cử đi công tác của Công ty (Trường hợp cao hơn do Chủ tịch HĐQT hoặc Tổng Giám Đốc Công ty
quyết định).
* Đối với những trường hợp CB.CNV tự nguyện xin đi đào tạo nhằm nâng cao trình độ chuyên môn để đáp ứng tốt công việc, phục vụ yêu
cầu phát triển kinh doanh của Công ty thì tiền lương, tiền học phí, tiền tài liệu và các khoản hỗ trợ khác khi đi học tùy vào từng trường hợp cụ
thể để có thỏa thuận riêng (ví dụ: được giảm khối lượng giờ công tác hoặc bố trí thời gian làm việc phù hợp với lịch học…)
Điều 7: Trách nhiệm của đơn vị có cán bộ được cử đi đào tạo và người được cử đi đào tạo:
a/. Với công việc chuyên môn và nhiệm vụ được giao không được để đình đốn, ách tắc, CB.CNV được cử đi học phải có người thay thế
giải quyết công việc hàng ngày;
b/. Công tác chuyên môn của những người đi học phải báo cáo với thủ trưởng đơn vị, cấp trên và thực hiện thường xuyên đúng định kỳ.
Điều 8: Nghĩa vụ của người được đào tạo bồi dưỡng (thời gian yêu cầu phục vụ)
Trường hợp CB.CNV được cử đi đào tạo thì tùy vào từng khóa đào tạo cụ thể để thỏa thuận về thời gian yêu cầu phục vụ sau khi đào tạo;
Điều 9: Hồ sơ Cán bộ, nhân viên được Doanh nghiệp xét cho đi đào tạo gồm:
- Thông báo tuyển sinh của cơ sở đào tạo.
- Đề xuất của các Phòng, Ban, đơn vị có CB.CNV được cử đi đào tạo.
- Biên bản của Hội đồng xét đào tạo Công ty (đối với các lớp đào tạo dài hạn như: đào tạo cử nhân chính trị, đào tạo chuyên môn sau đại
học và trung cấp …)
- Hợp đồng đào tạo ký giữa Tổng Giám Đốc và người được đào tạo (quy định về thời gian yêu cầu phục vụ sau khi đào tạo; các chế độ,
quyền lợi của người được cử đi đào tạo được hưởng …)
- Quyết định của Trưởng đơn vị về việc cử CB.CNV đi đào tạo.
CHƯƠNG III



XỬ LÝ VI PHẠM HỢP ĐỒNG ĐÀO TẠO - BỒI DƯỠNG
Điều 10: Bồi thường chi phí đào tạo:
1/. Những trường hợp sau đây được gọi là vi phạm hợp đồng đào tạo và phải bồi thường 100% kinh phí đào tạo:
a/.Trong thời gian học tập vi phạm kỷ luật của nhà trường từ khiển trách trở lên hoặc bị nhà trường đình chỉ học do vi phạm nội quy;
b/. Tự ý bỏ học giữa chừng không có lý do chính đáng;
c/. Kết thúc khóa học không có chứng chỉ, không được công nhận tốt nghiệp;
d/. CB.CNV đang trong thời gian được cử đi đào tạo bồi dưỡng mà đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc hoặc trở về cơ quan, đơn vị
mà tự ý bỏ việc, đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc ngay.
Nếu vi phạm một trong bốn điểm trên, đều phải bồi thường cho Công ty 100% các khoản chi phí đào tạo (bao gồm cả chi phí đi lại) tính
theo từng người được đào tạo.
2/. Đối với các trường hợp khác thì chi phí bồi thường được tính như sau:
Căn cứ vào thời gian yêu cầu phục vụ và thời gian CB.CNV làm việc liên tục tại, đơn vị sau khi hoàn thành khóa đào tạo và tổng chi phí
của khóa đào tạo để tính mức bồi thường như sau:
Chi phí đào tạo phải bồi
thường

=

Thời gian yêu cầu phục vụ
Thời gian làm việc sau khi đào tạo
Thời gian yêu cầu phục vụ

x

Tổng chi phí của khóa đào
tạo

3/. Thành lập Hội đồng xét bồi thường chi phí đào tạo và quy trình xét bồi thường

* Hội đồng xét bồi thường chi phí đào tạo do người đứng đầu cơ quan, đơn vị quyết định thành lập, gồm:
a) Người đứng đầu cơ quan, đơn vị hoặc cấp phó của người đứng đầu cơ quan, đơn vị là Chủ tịch Hội đồng;
b) Đại diện lãnh đạo tổ chức công đoàn cùng cấp hoặc đại diện công đoàn cơ quan, đơn vị là ủy viên;
c) Người phụ trách công tác đào tạo, bồi dưỡng CB.CNV của bộ phận Tổ chức cán bộ của cơ quan, đơn vị là ủy viên;
d) Người phụ trách bộ phận tài chính kế toán của cơ quan, đơn vị là ủy viên;
đ) Người phụ trách trực tiếp cơ quan, đơn vị của người phải bồi thường là ủy viên;
Hội đồng làm việc theo nguyên tắc tập thể, biểu quyết theo đa số. Hội đồng chỉ tiến hành họp xem xét khi có đủ các thành viên Hội đồng.
* Quy trình xét bồi thường chi phí đào tạo được thực hiện theo trình tự sau:
- Chủ tịch Hội đồng công bố thành phần tham gia, cử thư ký;
- Người phụ trách công tác đào tạo, bồi dưỡng của bộ phận Tổ chức cán bộ báo cáo nội dung liên quan đến việc bồi thường và các quy định
về chế độ bồi thường;
- Người phụ trách bộ phận tài chính kế toán báo cáo mức bồi thường theo quy định tại khoản 2 điều này;
- Người phụ trách trực tiếp cơ quan, đơn vị của người phải bồi thường báo cáo quá trình công tác của người phải bồi thường;
- Hội đồng thảo luận về mức bồi thường sau khi căn cứ vào thâm niên công tác, cống hiến của người được cử đi đào tạo để quyết định mức
bồi thường một phần hoặc toàn bộ chi phí đào tạo được tính theo quy định tại khoản 2 điều này. Kiến nghị mức bồi thường của Hội đồng được lập
thành văn bản đề nghị trưởng cơ quan xem xét, quyết định;
Hội đồng tự giải thể sau khi hoàn thành nhiệm vụ.
CHƯƠNG IV


ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Quy chế này gồm 4 Chương và 10 Điều được thông qua Cán bộ, nhân viên toàn Công ty thảo luận. Phòng Hành chính quản trị có trách
nhiệm công khai bằng văn bản tới người lao động biết.
Trưởng các Phòng, Ban, đơn vị, Giám Đốc các Công ty thành viên căn cứ quy chế để tổ chức thực hiện tốt ở đơn vị mình. Trong quá trình
thực hiện quy chế, nếu có gì vướng mắc hoặc chưa phù hợp với tình hình thực tế thì Trưởng các đơn vị gửi văn bản về phòng Hành Chính Quản
Trị để phối hợp hướng dẫn thực hiện hoặc trình Hội đồng quản trị xem xét điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung.
Quy chế này có hiệu lực kể từ ngày ký, những văn bản trước đây đã ban hành trái với quy chế này đều bãi bỏ.
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỊA ỐC ĐÀ LẠT
TỔNG GIÁM ĐÓC


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------***----------HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ ĐÀO TẠO
Số

/.......-NHCT


Căn cứ Bộ luật dân sự của nước CHXHCN Việt Nam năm 2005
Hôm nay, ngày
BÊN A:

tháng

năm 20…. tại Hà Nội, chúng tôi gồm có:

………………………………………

Địa chỉ:
Điện thoại:
Đại diện:

Fax:
Ông/Bà

- Chức vụ: .

Mã số thuế:
Tài khoản số:
BÊN B:


………………………………………

Địa chỉ:
Điện thoại:
Đại diện:

Fax:
Ông/Bà

- Chức vụ: .

Mã số thuế:
Tài khoản số:Cùng thoả thuận, ký kết Hợp đồng Dịch vụ Đào tạo (sau đây gọi tắt là “Hợp đồng”) với các điều khoản cụ thể như sau:
Điều 1: Nội dung hợp đồng
Bên B cung cấp dịch vụ đào tạo cho Bên A về các vấn đề pháp luật liên quan đến hoạt động của ngân hàng. Cụ thể như sau:
- Nội dung đào tạo: Đào tạo những kiến thức cơ bản về pháp luật liên quan đến hoạt động của ngân hàng bao gồm các chuyên đề được quy định tại phụ lục
của Hợp đồng.
- Hình thức đào tạo: đào tạo tập trung hoặc đào tạo không tập trung, hoặc kết hợp cả hai hình thức.
- Thời gian đào tạo: Công việc được thực hiện trong vòng 1….ngày kể từ ngày …/…/20…. đến ngày…./…./20…..
- Thời gian học cụ thể: được quy định tại phụ lục của hợp đồng này.
- Địa điểm đào tạo: do Bên A bố trí tại Hà Nội
Điều 2: Quyền hạn và trách nhiệm của Bên A
Trong phạm vi thực hiện Hợp đồng này, Bên A có những quyền hạn và trách nhiệm như sau:
2.1. Trách nhiệm
- Thông báo cho Bên B địa điểm đào tạo trước ngày đào tạo ít nhất 7 (bảy) ngày.
- Đảm bảo công tác chuẩn bị về địa điểm (đảm bảo cho ngồi, đủ ánh sáng, điện nước…), thiết bị giảng dạy (thiết bị âm thanh, máy chiếu, màn chiếu, máy
tính).
- Phối hợp với Bên B xây dựng kế hoạch tập huấn cụ thể



- Thanh toán phí dịch vụ đào tạo cho Bên B sau khi nhận được hoá đơn GTGT của Bên B.
- Cung cấp ảnh (cỡ 3x4) và các thông tin cá nhân của học viên
- Photo tài liệu phục vụ lớp tập huấn theo tài liệu gốc do Bên B cung cấp;
2.2. Quyền hạn
- Giám sát và đôn đốc việc thực hiện các công việc của Bên B.
- Được yêu cầu Bên B thông báo đầy đủ về tiến độ công việc.
Điều 3. Quyền hạn và trách nhiệm của Bên B
Trong phạm vi thực hiện Hợp đồng này, Bên B có những quyền hạn và trách nhiệm như sau:
3.1. Trách nhiệm
- Xây dựng và thiết kế chương trình đào tạo theo Điều 1;
- Phối hợp với Bên A xây dựng kế hoạch tập huấn cụ thể;
- Đảm bảo giảng viên và nội dung đào tạo đã nêu tại Điều 1 Hợp đồng;
- Cung cấp các tài liệu giảng dạy cho bên A, bao gồm bài giảng, tài liệu mẫu;
- Phối hợp với bên A quản lý, theo dõi tiến độ thực hiện Hợp đồng;
- Giải đáp thắc mắc cho Bên A về nội dung đào tạo nêu tại Điều 1 (nếu có);
- Cử các chuyên gia, cán bộ có trình độ chuyên môn và kinh nghiệm để theo dõi công việc;
- Cấp chứng chỉ cho học viên theo danh sách do Bên A cung cấp;
- Phát hành hoá đơn giá trị gia tăng cho Bên A.
3.2. Quyền hạn
- Được yêu cầu Bên A cung cấp các tài liệu, tư liệu cần thiết cho việc thực hiện hợp đồng;
- Được quyền yêu cầu Bên A tạm ứng và thanh toán phí dịch vụ tư vấn, các chi phí phát sinh khác theo quy định tại hợp đồng này.
Điều 4. Phí đào tạo và phương thức thanh toán
4.1. Mức phí đào tạo
- Mức phí Bên A phải trả cho Bên B đối với các công việc Bên B phải thực hiện theo Điều 1 và các điều kiện của Hợp đồng này là …...000.000 VNĐ (……..
triệu đồng Việt Nam).
- Mức phí trên chưa bao gồm các chi phí phát sinh do việc Bên B phải đi công tác ngoài địa bàn ……. và ……. theo yêu cầu của Bên A.
4.2. Phương thức, chứng từ và thời gian thanh toán
- Phí đào tạo nêu trên được thanh toán bằng tiền mặt hoặc được chuyển khoản vào tài khoản của Bên B tuỳ theo tình hình thực tế của Bên A.



- Số phí đào tạo được thanh toán trong vòng 05 (năm) ngày kể từ ngày hai Bên ký kết Biên bản thanh lý Hợp đồng và Bên A nhận được hoá đơn GTGT hợp lệ
do Bên B phát hành.
Điều 5. Điều khoản cuối cùng
- Hiệu lực của Hợp đồng
- Hợp đồng này có hiệu lực kể từ ngày ký đến khi hai bên ký Biên bản thanh lý hợp đồng.
- Các bản ghi của Hợp đồng;
- Hợp đồng này được lập thành 04 bản có giá trị như nhau, mỗi Bên giữ 02 bản.
- Các công việc và chi phí phát sinh
- Trong quá trình thực hiện nếu phát sinh những công việc phức tạp hay phát sinh thêm chi phí nào khác, hai Bên sẽ đàm phán lập thành Phụ lục bổ sung cho
hợp đồng này. Các Phụ lục hợp đồng (nếu có) là bộ phận không thể tách rời của hợp đồng này và có hiệu lực pháp lý như các điều khoản của Hợp đồng này.
Tranh chấp
Nếu có những vướng mắc, hai Bên sẽ thương lượng giải quyết trên tinh thần tôn trọng và giúp đỡ lẫn nhau. Những vướng mắc không thể tự hoà giải được sẽ
đưa ra Toà án có thẩm quyền để giải quyết. Quyết định của toà án sẽ là quyết định cuối cùng đối với cả hai Bên, án phí do Bên thua chịu.
ĐẠI DIỆN BÊN A

Số: 001/09 /HĐĐT – BẾN THÀNH

ĐẠI DIỆN BÊN B

Hà Nội, Ngày tháng

năm

HỢP ĐỒNG ĐÀO TẠO
CHÚNG TÔI GỒM CÓ:
CÔNG TY TNHH TM – TIẾP THỊ BẾN THÀNH:
Do Ông:

Nghiêm Xuân Thắng



Chức vụ:

Giám đốc

Làm đại diện.
VÀ ANH/CHỊ
Họ và tên:
Sinh ngày:
Tại:

Chu Thị Hồng Huệ
9/12/1979
Phú Thị - Mễ Sở - Văn Giang - Hưng Yên

Giấy CMND số 141926139 cấp ngày 19/11/1996 tại: Hưng Yên
Điạ chỉ thường trú: Thôn Phú Thị - Mễ Sở - Văn Giang - Hưng Yên

THOẢ THUẬN KÝ KẾT HỢP ĐỒNG ĐÀO TẠO VỚI CÁC ĐIỀU KHOẢN SAU:
ĐIỀU 1:

Công ty TNHH TM – TT BẾN THÀNH đề cử Anh/Chị: Chu Thị Hồng Huệ



Chức danh: Nhân viên Nhân sự




Phòng/Bộ phận: Hành chính Nhân sự
Nội dung, chương trình đào tạo: Đào tạo nghề Nhân sự nâng cao
Mục tiêu đào tạo:
- Đào tạo nâng cao mang tính hệ thống cho các Cán bộ nhân sự có kinh nghiệm đang làm việc cho các Công ty.
- Cung cấp và chuyển giao các công nghệ mang tính hệ thống giúp học viên có thể hiểu rõ, quản lý và tham gia thiết kế hệ thống nhân sự hiện đại
tại doanh nghiệp sau khi kết thúc chương trình đào tạo.
- Bổ sung và nâng cao các kỹ năng quản lý chuyên nghiệp giúp học viên thăng tiến nhanh hơn trên con đường sự nghiệp.
Đi đào tạo tại: Công ty Đào tạo và tư vấn Eduviet
Từ ngày:
09/06/2009 Đến hết ngày: 18/08/2009

• Thời gian học : buổi tối
• Chi phí khóa đào tạo (Học phí): 7.030.000 đồng.
ĐIỀU 2:

Cam kết về nghĩa vụ và quyền lợi của nhân viên tham dự đào tạo :
2.1.





Nghĩa vụ của học viên:
Nhân viên được cử tham gia đào tạo phải hiểu rõ mục tiêu khóa đào tạo, tham gia đầy đủ và tích cực khóa đào tạo. Khi vắng mặt/ không tiếp
tục tham gia khóa đào tạo phải được cấp có thẩm quyền duyệt (Tổng Giám Đốc/ Giám Đốc Điều Hành/ Giám Đốc Chi Nhánh)
Đối với sách và tài liệu của khóa đào tạo, nhân viên được cử tham gia khóa đào tạo thuê ngoài chỉ được giữ bản thứ. Bản chính phải nộp
cho Phòng Đào tạo sau 15 ngày kể từ ngày kết thúc khóa đào tạo.
Nhân viên được cử tham gia các khóa đào tạo thuê ngoài có trách nhiệm làm đánh giá khóa đào tạo và nộp cho Phòng Đào tạo sau 7 ngày
kết thúc khóa đào tạo (không tính thời gian đi lại nếu địa điểm ở ngoài tỉnh/thành phố nơi nhân viên làm việc trú đóng).



×