Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Báo cáo thực tâp BÀI THUYẾT TRÌNH TÌM HIỂU QUY TRÌNH XỬ LÍ NƯỚC MẶT ĐIỂN HÌNH MÔN HỌC: KỸ THUẬT XỬ LÍ NƯỚC CẤP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.66 MB, 29 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
BỘ MÔN KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

BÀI THUYẾT TRÌNH

TÌM HIỂU QUY TRÌNH XỬ LÍ NƯỚC MẶT
ĐIỂN HÌNH
MÔN HỌC: KỸ THUẬT XỬ LÍ NƯỚC CẤP
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
Th.S Nguyễn Văn Tuyến

SINH VIÊN THỰC HIỆN
Nhóm I


PHẦN I:

QUY TRÌNH XỬ LÍ NƯỚC MẶT
ĐIỂN HÌNH


I- CÁC KHÁI NIỆM
1- NƯỚC MẶT:
Nước mặt bao gồm các nguồn nước trong các ao, đầm, hồ
chứa, sông suối.
Đặc điểm:
Chứa khí hòa tan, đặc biệt là oxy.
Chứa nhiều chất rắn lơ lửng, vi sinh vật.
Có hàm lượng chất hữu cơ cao.
Có sự hiện diện của nhiều loại tảo.




2- QUY TRÌNH XỬ LÍ NƯỚC MẶT ĐIỂN HÌNH
PHÈN
BƠM
BỂ TRỘN

SÔNG

TRẠM CẤP
NƯỚC

BƠM

KEO TỤ TẠO
BÔNG

BỂ LẮNG

CLORINE

BƠM

BỂ CHỨA VÀ
KHỬ TRÙNG

BỂ LỌC

Hình 2.1: Quy trình công nghệ xử lí nước mặt điển hình



PHẦN II

CHI TIẾT CÔNG TRÌNH PHỤ TRONG
HỆ THỐNG XỬ LÍ NƯỚC MẶT ĐIỂN
HÌNH


I- TRẠM BƠM NƯỚC
1/ Bơm cấp 1
Có công dụng bơm nước thô từ sông hồ lên cụm thiết bị để
xử lý.
2/ Bơm cấp 2
Bơm cấp 2 có công dụng bơm nước sạch và nước đã qua xử
lý về bể chứa để sử dụng cấp nước vào mạng lưới sinh hoạt.

3/ Bơm nước rửa lọc
4/ Bơm định lượng Clo


I- TRẠM BƠM NƯỚC


II- BỂ TRỘN
 -Tạo điều kiện phân tán nhanh và điều hóa chất vào toàn
bộ khối lượng nước cần xử lý.


II- BỂ TRỘN



III-BỂ KEO TỤ - TẠO BÔNG
Dính kết các chất bẩn có trong nước ở dạng hòa tan lơ
lửng thành các bông cặn có khả năng lắng trong các bể lắng và
dính kết trên về mặt hạt của lớp vật liệu lọc.
Các chất keo tụ thường được sử dụng là phèn nhôm và
phèn sắt.
Các chất tạo bông cặn thường được sử dụng là các chất
hữu cơ cao phân tử như polyacrilamid.
Các yếu tố ảnh hưởng: pH, nhiệt độ, hàm lượng và tính
chất của cặn.


III-BỂ KEO TỤ - TẠO BÔNG


III-BỂ KEO TỤ - TẠO BÔNG


IV- BỂ LẮNG
Lắng là một khâu xử lý quan trọng trong công nghệ xử lý
nước. Là giai đoạn làm sạch sơ bộ trước khi đưa nước vào bể lọc
để hoàn thành các quá trình làm trong nước. Dựa trên nguyên lí
rơi theo trọng lực.
Nguyên tắc: Nước được chảy từ từ qua bể lắng, dưới tác
dụng của trọng lực bản thân các hạt cặn sẽ rơi xuống đáy bể.
Theo chuyển động của nước người ta chia làm 4 loại bể
lắng: bể lắng ngang, bể lắng đứng, bể lắng ly tâm, bể lắng
lamella.



IV- BỂ LẮNG
1- Bể lắng ngang:Nước chuyển động trong bể theo chiều ngang.
Bể gồm 4 bộ phận chính: Bộ phận phân phối nước vào bể, vùng
lắng cặn, hệ thống thu nước đã lắng, hệ thống thu xả cặn
2- Bể lắng đứng: nước chuyển động theo phương thẳng đứng từ
dưới lên trên, còn các hạt cặn rơi ngược chiều với chiều chuyển
động của dòng nước từ trên xuống. Bể lắng đứng thường có mặt
bằng hình vuông hoặc hình tròn, được sử dụng cho trạm có công
suất nhỏ.


IV- BỂ LẮNG
3- Bể lắng ly tâm: có dạng hình tròn, đường kính từ 5m
trở lên. Thường dùng để sơ lắng nguồn nước có hàm
lượng cặn cao, áp dụng cho các trạm có công suất lớn
hơn 30.000m3/ngđ.
4- Bể lắng lamella: gồm các tấm lắng được xếp nghiêng
600 so với phương nằm ngang sẽ giúp cho quãng đường
đi của nước được kéo dài ra làm tăng hiệu quả lắng cặn.


IV- BỂ LẮNG
Bể lắng lamella


IV- BỂ LẮNG


IV- BỂ LẮNG



V- BỂ LỌC
Loại bỏ triệt để các cặn còn lại trong nước từ bể lắng
lamella sang.
Khử Mn nhờ lớp oxit mangan trên bề mặt cát lọc.
Là giai đoạn cuối cùng của quá trình làm trong thực hiện
trong các bể lọc bằng cách cho nước đi qua lớp vật liệu lọc –
thường là cát thạch anh dày 0,7 – 1,3m , cỡ hạt 0,5 – 1mm hoặc
than gầy đập vụn hoặc ăng-tơ-ra-xịt. Để giữ cho cát khỏi đi theo
nước vào các ống thu nước, dưới lớp cát người ta đổ 1 lớp đỡ
bằng cuội hoặc đá dăm.


V- BỂ LỌC


V- BỂ LỌC


V- BỂ LỌC


VI- BỂ CHỨA VÀ KHỬ TRÙNG
Nước sau lọc sẽ được châm Clo để khử trùng, châm Flo
để tăng hàm lượng flo trong nước uống và châm vôi để ổn định
nước
Sau khi qua bể lắng, bể lọc phần lớn vi trùng ở trong nước
đã bị giữ lại (90%) và bị tiêu diệt. Tuy nhiên để bảo đảm hoàn
toàn vệ sinh phải khử trùng nước.



VI- BỂ CHỨA VÀ KHỬ TRÙNG
Cách khử trùng:
-Nhiệt: đun nước ở nhiệt độ ≥ 75°C trong nước
-Dùng tia tử ngoại: dùng loại đèn phát tia tử ngoại để diệt
trùng.
-Dùng ozon : đưa ozon vào nước  tạo [O]  diệt trùng
-Dùng sóng siêu âm: dùng thiết bị phát sóng siêu âm tần
số 500KHz  vi trùng bị tiêu diệt
-Phương pháp clo hóa: sử dụng clo hoặc hợp chất của clo
như clorua vôi, zaven, NaOCl.


VI- BỂ CHỨA VÀ KHỬ TRÙNG


×