Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

BÁO CÁO KỸ THUẬT BẢO QUẢN NGÔ SAU THU HOẠCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.72 MB, 33 trang )

Đại học Cần Thơ
Khoa: Nông nghiệp và SHƯD

KỸ THUẬT BẢO QUẢN NGÔ
SAU THU HOẠCH
GVHD:
Bùi Thị Cẩm Hường

Phần dành cho đơn vị

Sinh viên:
Nguyễn Kim Yến
3113128
Trần Bá Đại
3113043
Lê Ly Ni
3113078
Khưu Linh Thẳng
3113100
Nguyễn Huỳnh Diễm Hương 3113053
Lê Văn Hòa
3113049


1. Giới thiệu
• Cây ngô là cây lương thực quan trọng


1. Giới thiệu
• Công dụng của ngô:



1. Giới thiệu
• % Giá trị dinh dưỡng chưa trong các loại hạt

Loại hạt

Tinh
Protein Lipit Xenluloza Tro Nước
bột

Ngô

69,2

10,6

4,3

2,0

1,4

12,5

Lúa

62,4

7,9


2,2

9,9

5,7

11,9

Lúa mì

63,8

16,8

2,0

2,0

1,8

13,6


1. Giới thiệu
• Tổn thất sau thu hoạch ngô

Các hoạt động
Thu hoạch
Tẽ
Làm Khô

Vận chuyển
Bảo quản
Tộng cộng

Số liệu của Đoàn
Số liệu Cục Dự trữ quốc chuyên gia khảo sát
gia (Trung bình, %)
chương trình miền
bắt (Lớn nhất, %)
0,2
4,2
1,7
1,6
7,7

10,0
2,0
10,0
30,0
52,0

 Bảo quản đúng cách là rất cần thiết


2.Những đặc tính của hạt ngô
2.1 Cấu trúc hạt ngô


2.Những đặc tính của hạt ngô
2.2 Hô hấp của hạt ngô


Hô hấp hiếu khí
•C6H12O6 + 6O2 = 6H2O + 6CO2 674Kcal
Hô hấp yếm khí
•C6H12O6 = 2CO2 + 2C2H5OH

28Kcal


2.Những đặc tính của hạt ngô
2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp
•Yếu tố bên trong: Cấu tạo, tuổi của nông sản, tỉ lệ giữa diện tích
bề mặt và thể tích, cấu trúc bề mặt nông sản…
•Yếu tố bên ngoài: Nhiệt độ, độ ẩm, thành phần không khí, ánh
sáng, sinh vật hại…


2.Những đặc tính của hạt ngô
2.4 Hậu quả của quá trình hô hấp

•Làm hao hụt lượng chất khô
của hạt.
•Làm tăng thuỷ phần của hạt và
độ ẩm tương đối của khí xung
quanh hạt.
•Làm tăng nhiệt độ trong khối
hạt.
•Làm thay đổi thành phần
không khí trong khối hạt.



3. Kỹ thuật thu hoạch và làm khô ngô
3.1 Thu hoạch ngô
•Thời điểm thu hoạch tốt nhất là ngô
chín già

– Vào ngày khô, cần nhanh
chóng phơi khô
– Vào ngày mưa, vặt râu, bẻ
bắp ngô chúi xuống đến
khi nắng thì thu về
•Đặc biệt, không nên đổ đống vì ngô
tươi dễ bị mốc



3. Kỹ thuật thu hoạch và làm khô ngô
3.2 Kỹ thuật làm khô ngô
•Phơi ngô

– Có thể phơi trên sân, giàn
phơi, kho hong gió, …
– Cách phơi: phơi cả bắp,
tách hạt phơi với độ dày
5 - 10 cm
– Cách nhận biết ngô khô:
cắn hoặc đập  mảnh
sắc cạnh




• Sấy ngô

– Ưu điểm: chủ động, nhanh
chóng không phụ thuộc thời tiết,
có thể làm khô với số lượng lớn
trong thời gian ngắn, đảm bảo
được chất lượng


4. Kỹ thuật bảo quản ngô sau thu
hoạch


4.1 Bảo

quản ngô bắp

Ưu điểm

Nhược điểm

- Sâu mọt khó xâm
nhập vào phôi
-Nhiệt độ và ẩm độ
không tích tụ trong bắp
-Tăng phẩm chất hạt
ngô

- Vận chuyển cồng

kềnh, tốn bao bì, dụng
cụ chứa đựng
- Khi sử dụng phải tách
hạt


4.1.1 Bảo quản ngô bắp trong kho


4.1.2 Bảo quản ngô bắp trên giàn trần nhà, gác
bếp, trong chòi ngoài nương rẫy


4.2 Bảo

Ưu điểm

quản ngô hạt
Nhược điểm

Giữ được hàng năm Kém an toàn hơn vì
không bị sâu mọt, nấm phôi không được bảo
và vi sinh vật phá hoại. vệ nên dễ hút ẩm và dễ
bị sâu mọt nấm móc
xâm nhiễm.


4.2.1 Bảo quản ngô hạt trong kho



4.2.2 Bảo quản ngô hạt trong chum,
vại, thùng chứa


4.2.3 Bảo quản trong điều kiện CO2
cao


4.2.4 Bảo quản ngô hạt bằng cách xử lý
nước nóng


4.2 Bảo quản ngô hạt
• Chú ý:
• Trước khi nhập kho phải phơi hạt thật khô,
loại tạp chất và loại hạt bị sâu, mọt.
• Kho phải được vệ sinh sạch sẽ, phun thuốc
sát trùng, trấu lót kho phải thật khô và chọn
loại trấu to, sạch trộn với thuốc.
• Khi hạt đã chớm phát sinh sâu hại thi nhất
thiết phải xử lý kịp thời bằng cách phơi
nắng hoặc phhun thuốc hóa học.



×