Tải bản đầy đủ (.ppt) (73 trang)

Slide chương 3 Các mô hình tăng trưởng kinh tế (môn kinh tế phát triển)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.37 KB, 73 trang )

Chương 3: Các

mô hình
tăng trưởng kinh tế

Mô hình tăng trưởng kinh tế là gì?
2. Chúng ta sẽ đề cập đến các mô hình
tăng trưởng kinh tế của những tác giả
hay trường phái kinh tế nào?
3. Nội dung cơ bản của các mô hình
tăng trưởng kinh tế đó.
1.

11/29/16

Chương 3_K45_KTDN

1


Phần 1: Khái niệm mô hình kinh tế





Mô hình kinh tế là một công cụ lý thuyết mô
tả các quá trình kinh tế thông qua các biến
số kinh tế và những mối quan hệ logic và
định lượng giữa các biến số đó.
Mô hình có thể được diễn đạt dưới dạng lời


văn, sơ đồ hoặc các biểu thức toán học.
Mô hình là sự đơn giản hóa thực tế để có
thể phân tích được các quá trình phức tạp.

11/29/16

Chương 3_K45_KT

2


Mô hình tăng trưởng kinh tế là gì?

Mô hình tăng trưởng kinh tế
xác định và lượng hóa vai trò
của các nhân tố dẫn đến
tăng trưởng kinh tế.

11/29/16

Chương 3_K45_KT

3


Every school of thought is like a man who has talked to himself
for a hundred years and is delighted with his won mind,
however stupid it may be.
(J.W.Goethe, 1817, Principles of natural Science)


SCHOOLS
OF
THOUGHT

11/29/16

Chương 3_K45_KT

4


Phần 2: Các mô hình tăng trưởng kinh tế
(xếp theo trình tự thời gian xuất hiện)

Mô hình Cổ điển (TK18 đến giữa TK19)
 Mô hình của K. Marx (1818-1883)
 Mô hình Tân Cổ điển (Cuối TK 19, khoảng 1870)
 Mô hình trường phái Keynes (đầu TK 20, những


năm 30s)



Lý thuyết tăng trưởng kinh tế hiện đại
(giữa TK 20)

11/29/16

Chương 3_K45_KT


5


Phần 3: Nội

dung cơ bản
của các mô hình

11/29/16

Chương 3_K45_KT

6


3.1 Mô hình cổ điển
Các tác giả tiêu biểu
 Những quan điểm cơ bản


11/29/16

Chương 3_K45_KT

7


Mô hình cổ điển: Các tác giả tiêu
biểu

Adam Smith
 Thomas Robert Malthus
 David Ricardo


11/29/16

Chương 3_K45_KT

8


Adam Smith (1723 –1790)



11/29/16

Người sáng lập ra
kinh tế học
Tác phẩm “Của cải
của các quốc gia”
(1776)

Chương 3_K45_KT

9


A. Smith: “Của cải của các nước”

Học thuyết về giá trị lao động
 Học thuyết bàn tay vô hình
 Lý thuyết về phân phối thu nhập


11/29/16

Chương 3_K45_KT

10


A. Smith: Học thuyết về giá trị lao
động
Giá trị của các sản phẩm được xác định
dựa vào hàm lượng lao động kết tinh
trong đó.
 Nhấn mạnh vai trò của lao động trong việc
tạo ra của cải cho xã hội.


11/29/16

Chương 3_K45_KT

11


A. Smith: Học thuyết bàn tay vô hình
(1/2)

“Mọi cá nhân không có ý định thúc đẩy lợi
ích công cộng, mà chỉ nhằm vào lợi ích
riêng của mình. Và ở đây, cũng như trong
nhiều trường hợp khác, người đó được
một bàn tay vô hình dẫn dắt để phục vụ
một mục đích không nằm trong ý định của
mình”  vai trò của cá nhân.

11/29/16

Chương 3_K45_KT

12


A. Smith: Học thuyết bàn tay vô hình
(2/2)
“Bạn nghĩ rằng bạn đang giúp cho hệ thống kinh tế
bằng những quản lý đầy ý định tốt đẹp và bằng
những hành động can thiệp của mình. Không
phải như vậy đâu. Hãy để mặc, hãy để mọi sự
việc xảy ra, đừng nhúng tay vào. Dầu nhờn của
lợi ích cá nhân sẽ làm cho các bánh xe kinh tế
hoạt động một cách gần như kỳ diệu. Không ai
cần kế hoạch, không cần quy tắc. Thị trường sẽ
giải quyết tất cả.” vai trò của chính phủ.
11/29/16

Chương 3_K45_KT


13


T. R. Malthus: Nội dung



Nổi tiếng với lý thuyết kinh tế về dân số
Con người có “đam mê cố hữu” là sinh nhiều
con dân số sẽ được nhân lên với cấp số
nhân+ sản lượng lương thực, thực phẩm nhân
lên với cấp số cộng (do hạn chế của các nguồn
tài nguyên thiên nhiên, nhất là đất đai) lương
thức ăn nhiều hơn mức đủ sống sẽ được số dân
sinh ra thêm tiêu dùng hết. Nếu dân số tiếp tục
tăng nạn đói, dich bệnh và chiến tranh để
dành lương thực sẽ diễn ra dân số sẽ giảm
trong dài hạn mức sống và thu nhập bình quân
đầu người chỉ được duy trì ở mức vừa đủ sống

11/29/16

Chương 3_K45_KT

15


T. R. Malthus: Đồ thị

Tốc độ tăng dân số


G

O

11/29/16

G

G

W*

Chương 3_K45_KT

Mức lương

16


D. Ricardo (1772-1823)




Tác giả cổ điển xuất
sắc nhất và có chịu
ảnh hưởng của tư
tưởng dân số học
của T.Malthus

Tác phẩm “Các
nguyên tắc của kinh
tế chính trị và thuế
khoá” (1817)

11/29/16

Chương 3_K45_KT

17


(1) Các yếu tố của tăng trưởng
R, L, K
 R là yếu tố quan trọng nhất và NN là
ngành quan trọng nhất


11/29/16

Chương 3_K45_KT

18


(2) Giới hạn của tăng trưởng


R là giới hạn của tăng trưởng. Khi mở rộng sản
xuất nông nghiệp thì đất đai kém màu mỡ hơn

được sử dụng năng suất thấp giá lương
thực, thực phẩm tăng tiền lương tăng (1); và
đất đai trở nên khan hiếm tương đối địa tô
tăng (2); năng suất lao động kém doanh thu từ
việc mở rộng sản xuất thấp dần (3). Kết luận: Từ
(1), (2) và (3) R là giới hạn của tăng trưởng và
nền kinh tế sẽ đi đến chỗ bế tắc.

11/29/16

Chương 3_K45_KT

19


(3) Sự

kết hợp của các yếu tố
dẫn đến tăng trưởng


R, L, K kết hợp với nhau theo một tỷ lệ cố
định và duy nhất  Đường đồng sản
lượng có hình chữ L

11/29/16

Chương 3_K45_KT

20



D. Ricardo: Đường đồng sản lượng

K

K2

Y2
Y1

K1
L1
11/29/16

L2

Chương 3_K45_KT

L
21


(4) Hao phí các yếu tố sản xuất
CN: hiệu quả tăng theo quy mô
 NN: hiệu quả giảm theo quy mô do độ đất
đai được đưa thêm vào sản xuất có độ
màu mỡ giảm



11/29/16

Chương 3_K45_KT

22


(5) Nền kinh tế bế tắc: Đặc điểm
Địa tô cao
 Tiền công ở mức tối thiểu
 Lợi nhuận gần như bằng không
 Tích luỹ tư bản và gia tăng dân số ngừng
lại


11/29/16

Chương 3_K45_KT

23


Nền kinh tế bế tắc: Giải pháp khắc phục
XK hàng công nghiệp để NK lương thực
rẻ hơn từ nước ngoài, hoặc
 Phát triển CN để tác động vào NN.


11/29/16


Chương 3_K45_KT

24


(6) Phân chia các nhóm người và thu
nhập trong xã hội
Theo sở hữu các yếu tố sản xuất:
 Địa chủ  địa tô
 Tư bản  lợi nhuận
 Công nhân  tiền lương
Tổng thu nhập xã hội = Địa tô + Lợi nhuận +
Tiền lương

11/29/16

Chương 3_K45_KT

25


(7) Vai trò của nhà tư bản trong nền kinh tế
Trong SX:
 Tổ chức SX, thực hiện kết hợp các yếu tố
SX
 Thực hiện tích luỹ để mở rộng SX (# địa
chủ và công nhân: tiêu dùng hết thu nhập)
Trong phân phối thu nhập:
 Chủ động phân phối giữa tư bản và địa
chủ, tư bản và công nhân.

11/29/16

Chương 3_K45_KT

26


×