Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Chương IX CHỦ NGH XÃ HỘI HIỆN THỰC VÀ TRIỂN VỌNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (446.58 KB, 25 trang )

Chương IX
CHỦ NGH XÃ HỘI HIỆN THỰC
VÀ TRIỂN VỌNG


A . Mục tiêu
1. CM tháng 10 Nga và mô hình CNXH hiện
thực đầu tiên trên thế giới .
2. Sự ra đời của hệ thống XHCN và những
thành tựu của nó .
3. Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và
sụp đổ của mô hình CNXH XôViết
4. CNXH – Tương lai của Xh loài người


B. Nội dung
I. CNXH hiện thực
1. CM tháng 10 Nga và mô hình CNXH hiện
thực đầu tiên trên thế giới .
a. CM tháng 10 Nga .
Ngày 7-11-1917, Đảng Bônsêvích Nga,
đứng đầu là V.I.Lênin đã lãnh đạo qcnd khởi
nghĩa phá tan dinh luỹ cuối cùng của Chính
phủ lâm thời TS, báo hiệu sự toàn thắng của
cuộc khởi nghĩa vũ trang giành “ Toàn bộ
chính quyền về tay Xôviết ”.


Lần đầu tiên trong l/s, Nhà nước Xôviết
do Lênin đứng đầu đã ra đời trong “ Mười
ngay rung chuyển thế giới ”



 Với sự thắng lợi của CM tháng 10 Nga,
lịch sử đã mở ra một con đường mới cho sự
giải phóng các dân tộc bị chủ nghĩa thực
dân áp bức. Nó dã mở đầu một thời đaị mới
trong lịch sử - thời đại quá độ từ CNTB lên
CNXHtrên phạm vi toàn thế giới .


b. Mô hình CNXH đầu tiên trên thế giới
Mô hình đầu tiên của CNXH ra đời trong
bối cảnh hết sức đặc biệt :
Từ sau CM tháng 10 đến khi kết thúc Chiến
tranh thế giới thứ II ( 9-5-1945 ) Liên Xô là
nước XHCN duy nhất
Điều kiện xây dựng một chế độ mới cực kỳ
khó khăn và phức tạp :
- Nền kinh tế bị tàn phá trong ctranh I
- ĐCS Nga và LN đã đề ra chính sách CS
thời chiến …
- Tiếp đó là ctranh can thiệp của 14 nước
đế quốc và bị bao vây cấm vận về kinh tế…


+ Từ năm 1918 đên mùa xuân 1921 …. Thi
hành chính sách cộng sản thời chiến …
+ Đến tháng 3-1921, sau khi nội chiến kết
thúc, tại Đại hội X  ĐCS Nga đề ra chính
sách kinh tề mới ( NEP )…
+ Khi LêNin qua đời để chuẩn bị đối phó

với chiến tranh thế giới II, đưa LX thoát khỏi
nghèo nàn lạc hậu trở thành cường quốc 
Nhà nước Xôviết thực hiện “ KẾ HOẠCH
HOÁ TẬP TRUNG CAO ” LX đã thành
công rực rỡ ….và chưa đầy 20 năm ….đã
khôi phục kinh tế sau chiến tranh


 Trong điều kiện lịch sử đặc biệt
như vậy, CHỈ có CNXH mới có thể cho
phép phát huy cao độ tinh thần anh
dũng, hy sinh của hàng trăm triệu
QCND, mới có thể thực hiện được
những kỳ tích như thế .


2. Sự ra đời của hệ thống XHCN và những
thành tựu của nó .
a. Sự ra đời và phát triển của hệ thống các
nước XHCN
Sau ctranh thế giới II, hệ thống XHCN thế
giới ra đời bao gồm 13 nước ….
Hội nghị 81 ĐCS và công nhân của các
nước trên thế giới đã ra tuyên bố và khẳng
định : “Đặc điểm chủ yếu của thời đại chúng
ta là hệ thống XHCN thế giới đang trở thành
nhân tố quyết định sự phát triển của Xh loài
người ”



b. Những thành tựu của CNXH hiện thực .
CNXH hiên thực đã đạt được những thành
tựu to lớn sau đây :
- Chế độ XHCN đã từng bước đưa nhân dân
lao động lên làm chủ Xh, thúc đẩy trào lưu
đấu tranh cho quyền tự do dân chủ trên toàn
thế giới.
- Trong hơn bẩy nươi năm ( 74 năm :
1917đến 8/1991) xdựng CNXH, Liên Xô và các
nước XHCN khác đã đạt được sự phát triển
mạnh mẽ về tiềm lực ktế, xdựng cơ sở v/c
của CNXH trên quy mô lớn với trình độ hiện
đại, bảo đảm ngày càng tốt hơn đời sống v/c
và t/t của nhân dân ( số liệu so sánh trong
SGK )


- Với sự lớn mạnh toàn diện, CNXH có ảnh
hưởng sâu sắc trong đời sống ctrị tgiới,
đóng vtrò quyết định đối với sự sụp đổ hệ
thống thuộc địa của CNĐQ, mở ra kỷ
nguyên mới, kỷ nguyên độc lập dân tộc và
thời đại quá độ lên CNXH trên phạm vi toàn
thế giới .


- Sức mạnh của CNXH hiên thực đóng vtrò
quyết định đẩy lùi nguy cơ ctranh huỷ diệt,
bảo vệ hoà bình tgiới
- Với sức ép của các nước XHCN mà các

nước phương Tây đã phải chấp nhận phần
lớn các yêu sách của QCNDLĐ đòi quyền
dân sinh dân chủ, các phúc lợi Xh …


II . Sự khủng hoảng, sụp đổ của mô hình CNXH
Xôviết và nguyên nhân của nó
1. Sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình
CNXH Xôviết
L/s Xh loài người không đi theo con đường
thẳng và phong trào CM cũng không tránh khỏi
sai lầm và thất bại hay những thời kỳ thoái trào
 Chẳng hạn : Sự thất bại của công xã Pari
Quốc tế I tan rã 1876  Quốc tế II phân rã
 tháng 4/1989 trở đi sự đổ vỡ diễn ra liên tiếp
ở các nước Đông Âu đến tháng 9/1991 chế độ
XHCN ở LX và 6 nước Đông Âu đã bị sụp đổ
hoàn toàn, cùng với Mông Cổ và Anbani


2 . Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và
sụp đổ của mô hình CNXH Xôviết
a. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự khủng
hoảng và sụp đổ của mô hình CNXH Xôviết
+ Tuyệt đối hoá cơ chế kế hoạch hoá tập
trung cao, từ bỏ ngay một cách chủ quan
duy ý chí nền kinh tế hàng hoá, cơ chế thị
trường, thực hiện chế độ bao cấp tràn lan,
triệt tiêu tính chủ động, sáng tạo của người
lao động.



+ Do chậm đổi mới cơ chế kinh tế, hệ thống
quản lý nên LX đã thua kém về lĩnh vực
công nghệ và năng suất lao động . Mà đây
là 2 ytố quyết định thắng lợi của cđộ mới .
 Những sai lầm chủ quan nghiêm trọng
kéo dài ở trên cản trở sự đổi mới đúng đắn
là nguyên nhân sâu xa làm chế độ XHCN
suy yếu, rơi vào k/hoảng


b. Nguyên nhân chủ yếu, trực tiếp dẫn đến
sự sụp đổ của mô hình CNXH Xôviết
Sự sụp đổ của CNXH ở LX và Đông Âu có 2
nguyên nhân chủ yếu và trực tiếp sau đây :
Một là, trong cải tổ, ĐCS Liên Xô đã mắc
sai lầm rất nghiêm trọng về đường lối chính
trị, tư tưởng và tổ chức. Đó là đường lối
hữu khuynh, cơ hội và xét lại, thể hiện trước
hết ở những người lãnh đạo cao nhất .
Hai là, chủ nghĩa đế quốc đã can thiệp
toàn diện, vừa tinh vi, vừa trắng trợn,thực
hiện được “ diễn biến hoà bình ” trong nội
bộ Liên Xô và các nước Đông Âu .


Kết luận :
Sự phá hoại của CNĐQ cùng với sự phản
bội từ bên trong và từ trên chóp bu của cơ

quan lãnh đạo cao nhất là nguyên nhân trực
tiếp làm cho LX sụp đổ .
Tất nhiên, xét cho cùng chính bọn cơ hội,
xét lại và phản bội, sự mất cảnh giác CM
trong hàng ngũ những người cộng sản đã
tạo cơ hội vàng cho CNĐQ chiến thắng mà
không cần chiến tranh.


C/ý :
Cải tổ, cải cách, mở cửa, đổi mới là tất yếu
nhưng sụp đổ thì không tất yếu. Vấn đề là ở
chỗ : cải tổ, cải cách, mở cửa, đổi mới thế
nào, nằm mục đích gì, theo đường lối nào .


III. Triển vọng của CNXH
1. CNTB – không phải là tương lai của Xh loài
người .
+ Bản chất của CNTB không thay đổi .
CNTB với những >< bên trong tự nó không
thể khắc phục  Xh TB không thể thay đổi
bản chất của mình ...
+ Các ytố XHCN đã xuất hiện trong lòng
XHTB
CNTB hiện đại sẽ còn tiếp tục ptriển thông
qua những cuộc k/hoảng,những cuộc cải
cách để thích ứng và qtrình đó cũng chính là
qtrình quá độ sang 1 Xh mới



Trong khuôn khổ của CNTB đã xuất hiện
những ytố của Xh mới, những ytố của nền
văn minh hậu công nghiệp, ktế tri thức nẩy
sinh và ptriển, tính chất Xh của sở hữu ngày
càng gia tăng, sự điều tiết của nhà nước đối
với thị trường ngày càng hữu hiệu, tính nhân
dân và Xh của nhà nước tăng lên, những vấn
đề về phúc lợi Xh và môi trường …ngày
càng được giải quyết tốt hơn.  Với những
đặc điểm trên đây cũng có thể xem đó là
những Xh quá độ vì nó chứa đựng trong đó
cả các ytố của CNTB và Xh tương lai


2. CNXH – tương lai của Xh loài người
a. Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu sụp
đổ không có nghĩa là sự cáo chung của CNXH
+ Sự sụp đổ của LX và các nước XHCN Đông
Âu là sự sụp đổ của 1 mô hình của CNXH
trong quá trình đi tới mục tiêu XHCN . Nó
không đổng nghĩa với sự cáo chung của
CNXH với tư cách là một HTKT-XH mà loài
người đang vươn tới . Tương lai của Xh loài
người vẫn là CNXH, đó là quy luật khách
quancủa sự ptriển của l/s


+ Tính chất của thời đại không thay đổi,
loài người vẫn trong thời đại quá độ từ

CNTB lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới…
+ Các >< của thời đạivẫn tồn tại , chỉ thay
đổi hình thức biểu hiện và đặt ra yêu cầu
mới phải giải quyết


b. Các nước XHCN còn lại tiến hành cải cách,
đổi mới và ngày càng đạt được những thành
tựu to lớn.
Nhờ cải cách, đổi mới toàn diện mà các nước
XHCN còn lại tiếp tục đứng vững và ptriển
 Trong cải cách, đổi mới, cần chú ý :
+ Từ bỏ mô hình Ktế kế hoach hoá tập trung
chuyển sang ktế thị trường XHCN hoặc theo
định hướng XHCN, đa dạng hoá các hình
thức sở hữu …
+ Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN theo
hướng xây dựng hệ thống pháp luật ngày
càng tương đồng với hệ thống pluật hiện đại


+ Xây dựng các tổ chức phi chính phủ đa
dạng gồm các hội nghề nghiệp, văn hoá, tôn
giáo…
+ Hội nhập quốc tế sâu rộng, tham gia vào
hầu hết các tổ chức quốc tế ….
+ Bảo đảm sự cầm quyền và lãnh đạo của
ĐCS đối với công cuộc xây dựng và phát
triển đất nước trên tất cả các mặt …



c. Đã xuất hiện những nhân tố mới của xu
hướng đi lên CNXH ở một số quốc gia trong
thế giới đương đại
Trong tình hình CNXH tạm thời lâm vào
thoái trào, ở nhiều nơi trên thế giới hiện
nay, đặc biệt ở Mỹ La tinh, từ những năm
1990 đã xuất hiện xu thế thiên tả và ngày
càng ptriển mạnh mẽ lên thành một trào lưu
vào đầu thế kỷ XXI . Từ 1998 đến nay, thông
qua bầu cử dân chủ, các chính phủ cánh tả
tiến bộ đã lên cầm quyền ở 11 nước Mỹ La
tinh…


Cảm ơn các em đã chú ý lắng nghe !


×