Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

CHƯƠNG V TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.74 MB, 19 trang )

Trường Đại học Y Hà Nội
Bộ môn: Lý luận chính trị


Mục tiêu
Trình bày (viết hoặc vấn đáp) được những vấn
đề sau:
1. Vai trò, vị trí của đại đoàn kết dân tộc, đoàn
kết quốc tế trong sự nghiệp cách mạng
2. Lực lượng đại đoàn kết dân tộc, quốc tế.
3. Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc
4. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế


I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ

KẾT LUẬN


1.Vai trò của đại đoàn kết dân tộc
trong sự nghiệp cách mạng
2. Lực lượng đại đoàn kết dân tộc
3. Hình thức tổ chức
khối đại đoàn kết dân tộc


1.Vai trò của đại đoàn kết
trong sự nghiệp cách mạng


a. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến
lược, quyết định thành công của cách mạng

Vì:
Hồ Chí Minh
“Đoàn kết là sức mạnh
thường
xuyên
Cách
mạng
vàcó
cách
củtộc
a chúng
ta”mạng
Muốn
làm giải
cáchphóng
mạngdân
cần
phải
lực
lượng
nhấn
mạnh:
Đại
đoàn
kết

vấn

đề

ý
nghĩa
chiến
lược
xãcách
hội
chủ
nghĩa

sự
nghiệp
to
lớn,
lâu
dài,
mạng, tức là tập hợp quần chúng thành
cách
mạng
không
làcómột
khócủa
khăn,
phức
tạpchứ
đòi hỏi
cầnphải
phải
sựthủ

một
khối
vững
chắc,
lâu
dài
đoạn
chính
trị
như
một
sốngười,
giai cấp
từngtầng
làm
đoàn
kết,
ủng
hộ
của
nhiều
nhiều
“Đoàn kết là sức mạnh,
trong lịch
sử
lớp trong

hội,…trong
mọi
giai

đoạn thì cách
là then chốt của thành
công”
mạng mới thành công


1.Vai trò của đại đoàn kết dân tộc
trong sự nghiệp cách mạng
a. Đại đoàn kết dân tộc là
vấn đề có ý nghĩa chiến lược,
quyết định thành công của
cách mạng
Hồ Chí Minh đã đúc rút vấn đề này thành
những kinh nghiệm quý báu


1.Vai trò của đại đoàn kết dân tộc
trong sự nghiệp cách mạng
b. Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu,
nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của dân tộc

thực
hiện
được
mục
tiêu

nhiệm
vụ
này

Vì:
thì mới có sức mạnh để thực hiện thắng lợi
các mục tiêu và nhiệm vụ khác của cách
mạng “Trước cách mạng tháng Tám và trong kháng chiến,

thì nhiệm vụ tuyên truyền là làm cho đồng bào
các dân
tộc hiểu
được
mấytrong
việc: mọi đường lối,
Quan điểm này
được
quán
triệt
Một là
đoàn
kết.
Hai

làm
cách mạng
Tóm
lại,
đại
đoàn
kết
dân
tộc


sự
nghiệp
của
quầncủa
chúng,
chủ trương của
Đảng
ta
trong
mọi
giai
đoạn
kháng chiến để đòi độc lập. Chỉ đơn giản thế thôi.
do quần chúng,Bây
vì quần
chúng. Cho nên đại đoàn kết dân tộc
giờ
mục đích của tuyên huấn là:
cách mạng Việt
Nam
không chỉ là mục
nhiệm
vụlàhàng
đầuchủ
củanghĩa
Đảng
Một tiêu,
là đoàn
kết, Hai
xây dựng

xãmà
hội. nó
Trong giai đoạn xây
chủ
nghĩa
xãnước
hội, Người
khẳng
còn

chiến
lược
Ba làdựng
đấu
tranh
thống
nhất
nhà
Trong cuộc Năm
kháng1945,
chiến thành
chống Pháp:
cuộcphủ
kháng
chiến
ta là cuộc
lập
chính
đại“toàn
đoàncủa

định:
lực lượng
xây
dựng
chủ
nghĩa

hội

dân
dưới
Hồ Chí
tập 11,toàn
trangdân
130)
kháng chiến toàn dân, cần động
viênMinh,
toàntoàn
dân,tập,
vũ trang

Trong
lĩnh
chính
đầu
tiênlàm
của
Đảng
tộc
do HồtrịChí

Minh
chủ
tịch (2/1930)
sự
lãnhcương
đạokết
củadân
Đảng”


2. Lực lượng đại đoàn kết dân tộc
a. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân
Toàn dân

Bao gồm tất cả những người Việt Nam, không
phân biệt dân tộc, tôn giáo, tuổi tác, giới tính đều
có thể tập hợp thành một khối bền vững gọi là
khối đại đoàn kết dân tộc


2. Lực lượng đại đoàn kết dân tộc
a. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân
Nội hàm khái niệm đại đoàn kết trong tư tưởng Hồ ChíMinh
rất phong phú, nó bao gồm nhiều tầng nấc, nhiều cấp độ
Đại đoàn kết dân tộc phải dựa trên cơ sở liên minh công –
nông – trí thức vững chắc, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng


2. Lực lượng đại đoàn kết dân tộc


b. Điều kiện thực hiện đại đoàn kết
Kế thừa truyền thống yêu nước – nhân nghĩa – đoàn kết của
dân tộc được hình thành từ thực tiễn dựng nước và giữ nước
của dân tộc, tạo thành sức mạnh vô địch giúp nhân dân ta
chiến thắng mọi thiên tai, địch họa. Nhờ vậy, đất nước được
trường tồn, bản sắc dân tộc được giữ vững.

Để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, phải kế
thừa truyền thống tốt đẹp đó của dân tộc
Để đoàn kết dân tộc rộng rãi cần phải có tấm lòng khoan dung, độ
lượng đối với con người, cần xóa bỏ mọi thành kiến, cần “thật thà đoàn
kết” với nhau để tiến bộ, để phục vụ nhân dân

Để
thực
hiện
đoàn
kết rộng
cần
cóquán
niềmtrong
tin vào
nhân
Lòng
khoan
dung
độ lượng
là tưrãi,
tưởng
nhất

đường
lối,
dân,
coisách
nhâncủa
dân
là chỗ
dựa
vững
chắc
Đảng,
là cải
nguồn
chính
Đảng
đối với
những
người
lầmcủa
đường
đã hối
sức mạnh vô địch của khối đại đoàn kết, quyết định thắng lợi


3. Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc
a. Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc là
Mặt trận dân tộc thống nhất
Mặt trận dân tộc thống nhất chính là hiện thân của
khối đại đoàn kết dân tộc, có tổ chức, có sức mạnh
Mặt trận dân tộc thống nhất được hình thành nhờ sự tập

hợp rộng rãi các giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo,
người Việt Nam sống ở trong nước và nước ngoài,…vào
một tổ chức trên cơ sở lấy phục vụ lợi ích dân tộc và lợi ích
nhân dân làm mục tiêu chung
Mỗi thời kỳ cách mạng thì có những hình thức tổ chức
Mặt trận khác nhau. Song thực chất đó chỉ là một tổ chức
chính trị - xã hội rộng lớn của nhân dân Việt Nam


3. Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc
b. Một số nguyên tắc cơ bản về xây dựng và hoạt
động của Mặt trận dân tộc thống nhất
Mặt trận dân tộc thống nhất phải được xây dựng trên nền
tảng liên minh công – nông – lao động trí óc, đặt dưới sự
lãnh đạo của ĐCS
Mặt trận dân tộc thống nhất phải hoạt động trên cơ sở đảm
bảo lợi ích tối cao của dân tộc, quyền lợi cơ bản của các
tầng lớp nhân dân

Độc lập,
tựlập,
do, tự
hạnh
phúc
là quyền
lợi di,
cơ bất
bảndịch,
của là
Độc

do là
nguyên
tắc bất
tầng
nhân
ngọn cờcác
đoàn
kếtlớp
và là
mẫudân
số chung để quy tụ
Mặt trận
tộc
thống
cácdân
tầng
lớp,
giainhất
cấp, hoạt
đảngđộng
phái,theo
dân nguyên
tộc, tôn
tắc hiệp thương dân
chủ,
đảm
bảo
đoàn kết ngày
giáo
trong

Mặt
trận
càng
rộng
rãi là
vàkhối
bềnđoàn
vữngkết chặt chẽ,
Mặt trận dân tộc
thống
nhất
lâu dài, đoàn kết thật sự, chân thành, thân ái giúp đỡ



1. Vai trò của đoàn kết quốc tế
a. Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc
với sức mạnh thời đại, tạo ra sức mạnh tổng hợp cho cách mạng
Việt Nam
Sức mạnh của dân tộc Việt Nam là tổng hợp của vật chất và tinh thần,
song trước hết là sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và ý thức tự lực,
tự cường dân tộc
Hồ Chí Minh thấy được khả đoàn kết giữa cách mạng Việt Nam với
cách mạng thế giới tạo ra sức mạnh tổng hợp trong cuộc đấu tranh
chống thực dân, đế quốc
Đối tượng đoàn kết quốc tế trong tư tưởng Hồ Chí Minh
Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
Các nước xã hội chủ nghĩa
Phong trào đấu tranh vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và
tiến bộ xã hội của nhân dân thế giới

Đặc biệt là đoàn kết với nhân dân Lào, Campuchia


1. Sự cần thiết xây dựng đoàn kết quốc tế
b. Thực hiện đoàn kết quốc tế, nhằm góp phần cùng nhân dân
thế giới thực hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng
Đoàn kết quốc tế không chỉ vì thắng lợi của cách mạng mỗi nước mà còn vì
các mục tiêu cách mạng của thời đại
Thời đại mà vận mệnh mỗi dân tộc không thể tách rời vận mệnh
chung của cả loài người
Hồ Chí Minh đã suốt đời đấu tranh không mệt mỏi để củng cố và tăng
cường tình đoàn kết, hữu nghị giữa Việt Nam với các dân tộc khác
đang đấu tranh cho mục tiêu chung của cách mạng thế giới
Theo Hồ Chí Minh để tăng cường đoàn kết quốc tế trong cuộc
đấu tranh vì mục tiêu chung chúng ta cần phải:
Kiên trì chống lại mọi khuynh hướng sai lầm của chủ nghĩa cơ hội, chủ
nghĩa dân tộc vị kỷ, sôvanh nước lớn…
Giáo dục CN yêu nước với CN quốc tế vô sản cho nhân dân lao động
nước mình, làm cho CN yêu nước là 1 bộ phận của tinh thần quốc tế


2. Lực lượng đoàn kết và hình thức tổ chức
Với phong trào cộng sản và công nhân thế giới
a. Các lực
lượng cần
đoàn kết

Với phong trào giải phóng dân tộc

Với các lực lượng tiến bộ, những người yêu

chuộng hòa bình, dân chủ, tự do và công lý


2. Lực lượng đoàn kết và hình thức tổ chức
b. Hình thức
đoàn kết
Đối với các dân
tộc trên bán đảo
Đông Dương, Hồ
Chí Minh dành sự
quan tâm đặc biệt

Với Trung
Quốc, nước
láng giềng có
quan hệ
lịch sử - văn
hóa lâu đời

Với các tộc châu Á và
châu Phi đoàn kết để
đấu tranh giành độc lập

Tư tưởng đoàn kết quốc tế của Hồ Chí Minh định hướng
cho việc hình thành bốn tầng mặt trận

Mặt trận đại đoàn
kết dân tộc

Mặt trận đại đoàn kết

Việt – Miên - Lào

Mặt trận nhân dân
Á – Phi đk với VN

Mặt trận nhân dân
đk với VN chống
đế quốc xâm lược


3. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế
a. Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích, có lý, có tình
Đối với phong trào cộng sản công nhân quốc tế, Hồ Chí Minh giương
cao ngọn cờ độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
Đối với các dân tộc trên thế giới, Hồ Chí Minh giương cao ngọn cờ
độc lập, tự do và quyền bình đẳng giữa các dân tộc
Đối với các lực lượng tiến bộ trên thế giới, Hồ Chí Minh giương cao
ngọn cờ hòa bình trong công lý

b. Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường
Đoàn kết quốc tế là để tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ của
các lực lượng quốc tế nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ cách mạng
Muốn tranh thủ được sự đồng tình, ủng hộ quốc tế phải có đường lối
độc lập, tự chủ đúng đắn


Tư tưởng Hồ Chí Minh là một đóng góp quan trọng
vào kho tàng kinh nghiệm cách mạng thế giới, làm
phong phú lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin về công
tác vân động và tổ chức dân chúng của Đảng

Thực tiễn cách mạng Việt Nam đã và đang chứng
minh sức sống kỳ diệu của tư tưởng đại đoàn kết
Hồ Chí Minh nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu “Dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh”



×