Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

CHƯƠNG I CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.62 MB, 48 trang )

CHƯƠNG I

CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ
PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


I. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh

II. Quá trình hình thành và phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh

III. Giá trị Tư tưởng Hồ Chí Minh


I. Cơ sở hình thành
Tư tưởng Hồ Chí Minh

1. Cơ sở khách quan

2. Nhân tố chủ quan

a. Bối cảnh lịch sử hình thành
Tư tưởng Hồ Chí Minh

b. Những tiền đề tư tưởng
lý luận


a. Bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh

* Bối cảnh lịch sử Việt Nam


Triều đình nhà Nguyễn đầu
hàng thực dân Pháp

- Thực dân pháp tiến hành xâm lược và đặt ách
đô hộ trên đất nước ta

Nhà Nguyễn ký với Pháp
hiệp ước Patơnốt 1884

Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp


+ Theo khuynh hướng
phong kiến:
Nhu
cầu
Phát triển trong cả nước nhưng lần lượt
bị thất bại

+ Theo khuynh hướng dân
chủ tư sản:

Phong trào này diễn ra được một thời
gian ngắn thì bị dập tắt


Thực tiễn đất nước đã giúp Nguyễn
Tất Thành có những bài học kinh
nghiệm quý báu, làm hành trang
cho Người trước khi ra đi tìm

đường cứu nước.

Bến cảng Nhà Rồng – Nơi Nguyễn Tất Thành
ra đi tìm đường cứu nước (6/1911)


* Bối cảnh thời đại
- Chủ nghĩa tư bản độc quyền đã xác lập được sự
thống trị của chúng trên phạm vi toàn thế giới
+ Thế giới xuất hiện thêm mâu thuẫn mới:

THUỘC ĐỊA

ĐẾ QUỐC

+ Vấn đề thuộc địa trở thành vấn đề quốc tế
lớn


- Thắng lợi của cách mạng tháng Mười
đã mở ra thời đại mới, thời đại quá độ
lên chủ nghĩa xã hội
Ảnh hưởng đến sự
hình thành tư tưởng
Hồ Chí Minh
- Quốc tế III ra đời (3/1919)


Giá trị truyền thống dân tộc


b. Những
tiền đề
tư tưởng
lý luận
hình thành
tư tưởng
Hồ Chí Minh

Tinh hoa văn hóa nhân loại

Chủ nghĩa Mác - Lênin


* Giá trị truyền thống dân tộc

“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó
là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa
đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh
thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng
vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự
nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ
bán nước và lũ cướp nước”


“Dân ta phải nhớ chữ đồng
Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh”

“Đoà n kế t, đoà n kế t, đaị đoà n kế t
Thà nh công, thà nh công, đaị thà nh
công”



+ Giúp người Việt Nam có niềm tin vào sức mạnh
của bản thân mình, tin vào thắng lợi của chính nghĩa

+ Hồ Chí Minh là hiện thân của truyền thống đó

“Hết mưa là nắng hửng lên thôi
… Hết khổ là vui vốn lẽ đời”
“Đầy mình đỏ tí m như hoa gấm
Sột soạt luôn tay tựa gẩy đàn”


Phạm Văn Đồng


* Tinh hoa văn hóa nhân loại
- Tư tưởng và văn hóa phương Đông

Khổng Tử

Đức Phật Thích Ca

Lão Tử

Hàn Phi Tử

(551 – 479.TCN)

(563 - 482.TCN)


(570.TCN - ?)

(280 – 233.TCN)

Tôn Trung Sơn
(1866 – 1925)


+ Nho giáo: Còn được gọi là khổng giáo, là một hệ thống đạo
đức, triết lý và tôn giáo do Khổng Tử sáng lập để
xây dựng một xã hội thịnh trị
Những yếu tố tích cực
Triết lý của Nho giáo là triết lý hành động, tư tưởng
nhập thế, hành đạo, giúp đời
Tư tưởng về một xã hội an bình thịnh trị
Triết lý nhân sinh: tu thân dưỡng tính

Khổng Tử
(551 – 479.TCN)

Nho giáo còn đề cao văn hóa lễ giáo, tạo ra truyền thống
hiếu học
Những yếu tố lạc hậu
Tư tưởng phân biệt đẳng cấp, khinh lao động chân tay,
khinh phụ nữ


+ Hồ Chí Minh đã có những đánh giá về Nho giáo
Học thuyết Khổng Tử có ưu điểm của nó là sự tu dưỡng đạo đức cá nhân

Khổng giáo không phải là tôn giáo mà là một thứ khoa học về kinh nghiệm
đạo đức và phép ứng xử

+ Người cũng có những sáng tạo khi tiếp thu Nho giáo

Kế thừa triết lýPhát
hànhtriển
động,
sáng
tư tạo
tưởng
quan
nhập
điểm
thếvềhành
trungđạo
và giúp
hiếu đời, lý tưởng
Tư tưởng đề cao văn hóa lễ giáo, truyền thống hiếu học
về một xã hội bình trị, triết lý nhân sinh, tu thân dưỡng tính

“ H ọcđờđể
vi ệhc,
ộ.cách
“Suôt
i tôilàm
hết lòng
ếtlàm
sức phng
ục ườ

vụ i,
Tổlàm
quốc, cán
phục bvụ
ục ụ
vụ
nhân
Nayth
dù ểph
i từ bi
ế ginhân
ới này, tôi
Hmọạcng,
đểphph
ng
s ựdân.
đoàn
, ảgiai
cệấtpthvà
không có dân,
điều gìTph
i hố
ốci hvà
ận, ch
ỉ tiếc lo
rằng
phục vụ
ổảqu
nhân
ạikhông


được có
lâu trang
hơn nữa,sách
nhiều h
ơnốniữa…”
“H ọc không
cu
cùng ”


+ Phật giáo:

Những yếu tố tích cực

Phật giáo là một tôn giáo, có nguồn gốc ở Ấn Độ. Phật
giáo
Việt vị
Nam
(đầu
công
Tưvào
tưởng
tha,từ
từrất
bi,sớm
bác ái,
cứu
khổnguyên)
cứu nạn, thương

người như thể thương thân, một tình yêu bao la đến cả
Phật giáo có ảnh hưởng
lớnmuông,
trong nhân
chim
cây dân
cỏ ngay cả trong
thời kỳ Nho giáo là quốc giáo và phát triển cực thịnh ở
nhà Lý,
nhàsạch,
Trầngiản dị, chăm lo làm
Nếp sống có thời
đạo đức,
trong
điều thiện
Tinh thần bình đẳng, tinh thần dân chủ chất phác chống
mọi phân biệt đẳng cấp
Phật giáo Thiền tông đề ra luật “chấp tác”, đề cao lao
động, chống lười biếng

Đức Phật Thích Ca
(563 - 482.TCN)

Phật giáo luôn luôn hướng mọi người tới Chân – Thiện
– Mỹ.

Những yếu tố lạc hậu
KhôngTư
chủtưởng
trương

u tranh
để an
cải bài
tạo số
thếphận
giới, thực
mêđấtín
dị đoan,
hiện công bằng xã hội


Hồ Chí Minh tiếp thu Phật giáo, thể hiện ở nếp sống, đạo
đức trong sạch, giản dị, chăm làm điều thiện, tinh thần
bình đẳng, dân chủ, chống phân biệt đẳng cấp


+ Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn

Chủ nghĩa Tam dân là một cương lĩnh chính trị do Tôn
Dật Tiên đề xuất, với tinh thần nhằm biến Trung
Quốc thành một quốc gia tự do, phồn vinh và hùng
mạnh
Ch ủ ngh ĩa Tam dân: Dân t ộc độc
l ập; Dân quy ền t ự do; Dân sinh
h ạnh phúc
H ồ Chí Minh đánh giá:
“Ch ủ ngh ĩa Tôn D ật Tiên có ưu
đi ểm là chính sách c ủa nó
thích h ợp v ới đi ều ki ện n ước
Tôn Trung Sơn

ta”
(1866 – 1925)


Tư tưởng của Lão Tử: Thuyết vô vi

Lão Tử
(570.TCN - ?)

Tư tưởng của Hàn Phi Tử


- Tinh hoa v ăn hóa
phương Tây
Hồ Chí Minh đã tiếp thu những yếu tố tiến bộ của văn hóa
phương Tây
Tư tưởng: Tự do – Bình đẳng – Bác ái

Tư tưởng dân chủ

Hồ Chí Minh cũng có những nhận xét: đằng sau
những lời lẽ hoa mỹ về tự do, bình đẳng là sự bất
bình đẳng và nghèo đói của hàng triệu người lao
động, là điều kiện sống khủng khiếp của người da
đen, là nạn phân biệt chủng tộc ghê ghớm mà Người
đã mô tả trong bài “Đảng 3k”
Các nhà khai sáng Pháp

Bàn về khế ước xã hội



* Chủ nghĩa Mác – Lênin:

V.I.Lenin
F.Engels
Tác phẩm “Nhà nước
và cách mạng” của
Lênin

K.Max
Tuyên ngôn Đảng Cộng sản
(1848)


- Vai trò của Chủ nghĩa Mác – Lênin đối với việc hình thành
tư tưởng Hồ Chí Minh

Chủ nghĩa Mác – Lênin cung cấp cho Hồ Chí Minh thế giới quan và
phương pháp luận khoa học
Chủ nghĩa Mác – Lênin cung cấp cho Hồ Chí Minh lý luận cách mạng và
khoa học về con đường giải phóng dân tộc, giai phóng giai cấp, giải
phóng con người
Hồ Chí Minh đánh giá:
“Chủ nghĩa Mác có ưu điểm của nó là phương pháp làm việc biện chứng”
“… Chủ nghĩa Lênin đối với chúng ta, những người cách mạng và nhân
dân Việt Nam, không những là cái “cẩm nang” thần kỳ, không những là
kim chỉ nam, mà còn là mặt trời soi sáng con đường chúng ta đi tới thắng
lợi cuối cùng, đi tới chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản
Hồ Chí Minh đã vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác – lênin để giải quyết các
vấn đề của cách mạng Việt Nam



Hêlen Tuốcmêrơ nhận xét:
“Hồ Chí Minh là hình ảnh hoàn chỉnh
của sự kết hợp; Đức khôn ngoan
của Phật, lòng bác ái của Chúa,
triết học của Mác, thiên tài cách
mạng của Lênin và tình cảm của
người chủ gia tộc – Tất cả đều hòa
hợp trong một dáng dấp tự nhiên”


2. Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh
- Khả năng tư duy và trí tuệ Hồ Chí Minh

- Phẩm chất đạo đức và năng lực hoạt động thực tiễn


×